1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SỔ BDTX 2016 2017

21 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG PTDTBT H MƯỜNG THẢI Tổ khối + CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mường Thải, ngày 09 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên cá nhân Năm học 2016-2017 Thực kế hoạch số 41/KH-PTDTBTTHMT Mường Thải ngày 07 tháng 10 năm 2016 trường PTDTBT Tiểu học Mường Thải Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán quản lí giáo viên năm học 2016-2017; Căn vào điều kiện thực tế, nhu cầu thân Tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 cụ thể sau: I Mục tiêu - Bồi dưỡng kiến thức đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chủ trương Ngành; nâng cao phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; nâng cao lực giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học; yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, phát triển giáo dục địa phương, đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên; yêu cầu thực nhiệm vụ năm học 2016-2017 năm - Nâng cao lực tự học, tự bồi dưỡng; lực tự đánh giá hiệu BDTX; lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo thân II Nội dung, thời lượng bồi dưỡng Khối kiến thức bắt buộc + Nội dung 1: 30 tiết + Nội dung 2: 30 tiết Khối kiến thức tự chọn + Nội dung 3: 60 tiết III Hình thức bồi dưỡng - Bồi dưỡng thường xuyên tự học, tự nghiên cứu, kết hợp với buổi sinh hoạt tập thể chuyên môn, nghiệp vụ tổ chuyên môn nhà trường, cụm trường - Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Website, diễn đàn) IV Kế hoạch bồi dưỡng cụ thể Khối kiến thức bắt buộc: (60 tiết) Nội dung Thời gian thực Số tiết Số tiết tự học Số tiết học tập trung LT TH * Nội dung bồi dưỡng 1: ( 30 tiết) - Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường tiểu học - Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/4/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học - Công văn số 630/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 16/02/2012 việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại phó hiệu trưởng trường Mầm non, phổ thông phó giám đốc TTGDTX - Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học - Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 - Thông tư 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia - Thông tư số 32/2011/TT- BGDĐT ngày 08/8/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học - Quyết định số 14/2013/QĐ-UBND ngày 28/8/2013 UBND tỉnh Sơn La ban hành định dạy thêm học thêm địa bàn tỉnh Sơn La - Thông tư số 43/2012/TT-BGDĐT ngày 26/11/2012 Ban hành Điều lệ hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên - Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Ban hành quy định đánh giá học sinh Tiểu học * Nội dung bồi dưỡng 2: ( 30 tiết) - Bồi dưỡng phương pháp dạy học lớp 2, 3, 4, theo mô hình trường học (VNEN) 30 14 8/2016 1 8/2015 1 8/2016 1 8/2016 1 8/2016 1 8/2016 1 8/2016 1 8/2016 8/2016 1 8/2016 15 5 30 13 17 15 8/2016 - Thực hành thiết kế điều chỉnh nội dung tài liệu Hướng dẫn học - Bồi dưỡng đổi sinh hoạt chuyên môn trường Tiểu học - Bồi dưỡng phương pháp dạy học môn Tiếng Việt Công nghệ - Tập huấn Tài liệu Văn hoá địa phương tỉnh Sơn La - Tập huấn phần mềm trường học kết nối - Tập huấn phần mềm trường quản lý trường tiểu học 8/2016 8/2016 8/2016 8/2016 2 Khối kiến thức tự chọn: (60 tiết) Mã Mô đun Nội dung Thời gian thực * Nội dung bồi dưỡng 3: ( 60 tiết) Công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học Những vấn đề công tác chủ nhiệm giai đoạn nay: - Nhiệm vụ, chức người giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học - Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm Tháng 10 TH34 công tác giáo dục địa phương +11/2016 giai đoạn - Quan hệ giáo viên chủ nhiệm Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh cộng đồng Hồ sơ công tác chủ nhiệm Phương pháp kiểm tra, đánh giá nhận xét Quan niệm đánh giá kết học tập đánh giá kết học tập học sinh tiểu học nhận xét Tháng Thực trạng việc thực đánh giá 12/2016+ TH27 kết học tập học sinh tiểu học 1/2017 nhận xét số môn học Một số biện pháp thực đánh giá nhận xét đạt hiệu Số tiết Số tiết tự học 60 42 15 12 15 10 Số tiết học tập trung LT TH 11 TH7 Xây dựng môi trường học tập thân thiện Xây dựng môi trường thân thiện nhà trường vật chất (phòng học, cảnh quan trường lớp, tạo khu vui chơi…) Xây dựng môi trường thân thiện nhà trường tinh thần (quan hệ giáo viên-giáo viên, giáo viên-học sinh, học sinh-học sinh, nhà trường- phụ huynh…) Giáo dục kĩ sống qua hoạt động giáo dục Một số vấn đề chung giáo dục kĩ sống qua hoạt động giáo dục (mục đích, yêu cầu…) Các nội dung kĩ sống TH41 tích hợp lồng ghép hoạt động văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể, hình thức ngoại khóa dã ngoại… Phương pháp kĩ thuật tích hợp lồng ghép nội dung kĩ sống hoạt động giáo dục Tháng +3/2017 15 13 1 Tháng +5/2017 15 12 Trên kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân năm học 20162017 Kính gửi ban giám hiệu xem xét phê duyệt BGH DUYỆT NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Phùng Thúy An NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HÈ 2016 Ngày 2/8: Nghiên cứu văn đạo về lĩnh vực giáo dục tiểu học: * Giảng viên: Mùi Thị Hiếu - Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường tiểu học - Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/4/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học Công văn số 630/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 16/02/2012 việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại phó hiệu trưởng trường Mầm non, phổ thông phó giám đốc TTGDTX - Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học - Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 - Thông tư 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia - Thông tư số 32/2011/TT- BGDĐT ngày 08/8/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học - Quyết định số 14/2013/QĐ-UBND ngày 28/8/2013 UBND tỉnh Sơn La ban hành định dạy thêm học thêm địa bàn tỉnh Sơn La - Thông tư số 43/2012/TT-BGDĐT ngày 26/11/2012 Ban hành Điều lệ hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên - Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Ban hành quy định đánh giá học sinh Tiểu học Ngày 3,4/8: - Tập huấn Tài liệu Văn hoá địa phương tỉnh Sơn La - Tập huấn phần mềm trường học kết nối * Giảng viên: An Thị Huyền, Trần Thị Thu Hiếu Ngày 5/8: Bồi dưỡng dạy học lớp 2, 3, 4, theo mô hình trường học (VNEN) Sinh hoạt chuyên môn theo hướng điều chỉnh Tài liệu hướng dẫn học * Giảng viên: An Thị Huyền Tiếng Việt lớp 4: Bài 22A: Hương vị hấp dẫn Nội dung điều chỉnh * Hoạt động 2: (HĐCB) * Viết đoạn văn khoảng câu loại trái mà em yêu thích, đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? * Điều chỉnh: GV hướng dẫn học sinh dự kiến câu hỏi hình thức hỏi đáp - Trái em định tả trái gì? - Màu sắc nào? - Hương vị trái sao? - Cảm nhận loại trái đó? * Dựa vào hiểu biết quan sát để viết đoạn văn khoảng câu loại trái cây, có sử dụng câu kể Ai nào? Địa lí lớp 4: Bài 3: Tây Nguyên Nội dung điều chỉnh * Hoạt động 4: (HĐCB) Thảo luận xếp thông tin, tranh ảnh sưu tầm sáu chủ đề phân công: Cao nguyên Đắk Lắk, Plây Ku, Kom Tum, Di Linh, Lâm Viên, Thành phố Đà Lạt * Điều chỉnh: Gv sưu tầm tranh ảnh, thông tin, đồ, lược đồ Chia lớp thành nhóm nhóm tự lựa chon thông tin, lược đồ, tranh ảnh nhóm cô giáo cung cấp phù hợp với địa danh cô giáo yêu cầu _ Lịch sử lớp 5: Bài 9: Nhà máy đại nước ta Đường Trường Sơn huyền thoại * Hoạt động 3: (HĐTH) Ghi lại điều em cảm nhận sau đọc đoạn thơ Trường Sơn, xẻ dọc, rọc ngang Xẻng tay mà viết lên trang sử hồng Trường Sơn vượt núi, băng sông Xe trăm ngả, chiến công bốn mùa Trường Sơn, đông nắng, Tây mưa Ai chưa đến đó, chưa rõ Nước non ngàn dặm (Tố Hữu) * Điều chỉnh: Đọc nêu cảm nhận thơ em vừa đọc TUẦN 20 Môn: Tiếng Việt lớp BÀI 20A : GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (T2) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Vì thay từ công dân câu nới nhân vật Thành từ đồng nghĩa em tìm tập 3? Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thành công dân, yên phận nô lệ mãi đầy tớ cho người ta… Theo HÀ VĂN CẦU – VŨ ĐÌNH PHÒNG - Viết câu trả lời em vào - Đọc câu trả lời em cho bạn nghe để nhận xét ĐIỀU CHỈNH Vì thay từ công dân câu nới nhân vật Thành từ đồng nghĩa em tìm tập 3? Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thành công dân, yên phận nô lệ mãi đầy tớ cho người ta… Theo HÀ VĂN CẦU – VŨ ĐÌNH PHÒNG Chọn ý trả lời nhất: a) Vì từ công dân có hàm ý người dân nưởc độc lập b) Vì từ công dân có hàm ý người dãn nưởc độc lập khác với từ nhân dân, dân chúng, dân Hàm ý từ công dân ngược lại với ý từ nô lệ c) Vì hàm ý từ công dân ngược lại với ý từ nô lệ Môn: Toán lớp BÀI 116 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH  Tìm x - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính nhân, chia câu hỏi: + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào? + Muốn tìm số chia chưa biết ta làm nào? + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm nào? - Thực cá nhân tìm x vào nháp - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ nhận xét thống kết trước nhóm _ Ngày 8,9/8: Bồi dưỡng trị Ngày 10/8: Bồi dưỡng phương pháp dạy học Tiếng Việt lớp Công nghệ giáo dục * Giảng viên: Lê Thị Hiên, Trần Thị Phương MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT CGD TIẾNG Trong Tiếng Việt, có loại đơn vị xưa ta thường gọi “tiếng”, ví dụ: ăn, học, nhà Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập Đối với người Việt, đứng trước chuỗi lời nói hay đứng trước câu văn, câu thơ, người ta dễ dàng xác định số tiếng chúng Chương trình Tiếng Việt CGD xuất phát từ khái niệm tiếng để dạy cho học sinh Học sinh học từ việc tách lời thành tiếng khác Bắt đầu từ hai câu thơ: “Tháp Mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ” Bằng cách phát âm, (phát thành 14 hơi), cách nghe (nghe thành 14 tiếng), thao tác tay vỗ tay, xếp quân nhựa học sinh dễ dàng nhận biết số tiếng câu thơ ÂM TIẾT Theo GS Nguyễn Tài Cẩn, tiếng tiếng Việt, đứng mặt ngữ âm âm tiết GS Đoàn Thiện Thuật xác định cấu trúc âm tiết sau: Âm tiết tiếng Việt gồm phận độc lập: điệu, âm đầu, phần vần Trong đó, phần vần gồm có âm đệm, âm chính, âm cuối Ta có lược đồ âm tiết tiếng Việt sau: Thanh điệu Vần Âm đầu Âm đệm Âm Âm cuối Chương trình Tiếng Việt CGD vận dụng cấu trúc âm tiết tiếng Việt để dạy học sinh: - Tách tiếng thành hai phần (dùng thao tác tay, mô hình quân nhựa ) Ví dụ: + bà: ba-huyền-bà + ba: b-a-ba - Đưa mẫu vần học xuyên suốt năm học: + Vần có âm chính: b a + Vần có âm đệm, âm chính: l o a + Vần có âm chính, âm cuối l a n + Vần có âm đệm, âm chính, âm cuối l o a n KHÁI NIỆM NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM, BÁN NGUYÊN ÂM CGD từ phát âm giúp học sinh nhận nguyên âm phụ âm - Nguyên âm: luồng tự do, kéo dài - Phụ âm: luồng bị cản, không kéo dài - Ngoài khái niệm phụ âm, nguyên âm, ngôn ngữ có khái niệm bán nguyên âm (hay gọi bán phụ âm) để âm vừa mang tính chất phụ âm vừa mang tính chất nguyên âm Đây âm đảm nhận vị trí âm đệm âm cuối Ví dụ: o hoa, u lau CÁC THÀNH TỐ CẤU TẠO ÂM TIẾT 4.1 Thanh điệu Tiếng Việt có sáu điệu: không dấu (thanh ngang), huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng 4.2 Âm đầu Các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu âm tiết tiếng Việt phụ âm Tác giả Đoàn Thiện Thuật nêu 21 âm vị phụ âm ghi lại chữ viết Đó chữ: b, c, ch, d, đ, g, gh, h, gi, k, kh, l, m, n, ng, ngh, p, ph, r, s, t, th, tr, x, v Sở dĩ số lượng chữ viết nhiều số lượng âm vị thể âm vị chữ viết theo nguyên tắc 1-1 Có âm vị biểu chữ âm m thể chữ m Có âm vị thể nhiều chữ âm c thể chữ c, k, q… 4.3 Âm đệm Trong tiếng Việt, âm vị bán nguyên âm môi /-w-/ đóng vai trò âm đệm Âm vị ghi chữ: - Ghi chữ “u”: + trước nguyên âm hẹp, hẹp: VD: huy, huế… + sau phụ âm /k-/ VD: qua, quê, quân (trường hợp đưa vào dạy luật tả Tiếng Việt CGD) - Ghi chữ “o” trước nguyên âm rộng, rộng VD: hoa, hoe, … 4.4 Âm Tác giả Đoàn Thiện Thuật tiếng Việt có 16 âm vị làm âm Trong có: 13 nguyên âm đơn nguyên âm đôi Trong đó, nguyên âm đôi tổ hợp nguyên âm có giá trị đơn âm vị tính Các nguyên âm đơn thể chữ sau: a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, y, Các nguyên âm đôi thể chữ sau: ie (iê, yê, ia, ya), uô (uô, ua), ươ (ươ, ưa) Âm cuối Tiếng Việt có: âm vị làm âm cuối: phụ âm, bán nguyên âm 6 phụ âm thể chữ sau: p, t, c, ch, m, n, ng, nh bán nguyên âm thể chữ: u, o, i, y * Một số vấn đề tả cần lưu ý chương trình tiếng việt CGD Luật viết hoa 1.1 Tiếng đầu câu Tiếng đầu câu phải viết hoa 1.2 Tên riêng a Tên riêng Tiếng Việt - Viết hoa tất tiếng gạch nối Ví dụ: Vạn Xuân, Việt Nam - Tên riêng có tiếng viết hoa tiếng Ví dụ: sông Hương, núi Ngự b Tên riêng tiếng nước Chỉ viết hoa tiếng đầu từ Giữa tiếng từ phải có gạch nối Ví dụ: Cam-pu-chia, Xinh-ga-po Luật ghi tiếng nước - Nghe viết (như Tiếng Việt) Giữa tiếng (trong từ) phải có gạch nối Ví dụ: Pa-nô, pi-a-nô Luật ghi số thành tố 1.1 Ghi dấu - Viết dấu âm vần Ví dụ: bà, bá… - Ở tiếng có âm đệm dấu đặt âm Ví dụ: loá, quỳnh - Ở tiếng có âm cuối bán nguyên âm (u,o, i, y) dấu đặt âm Ví dụ: bào, mùi - Ở tiếng có nguyên âm đôi mà âm cuối dấu viết vị trí chữ thứ nguyên âm đôi Ví dụ: mía, múa - Ở tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối dấu viết vị trí chữ thứ hai nguyên âm đôi Ví dụ: miến, buồn 1.2 Ghi số âm đầu a Luật e, ê, i - Âm cờ trước e, ê, i phải viết chữ k (gọi ca) - Âm gờ trước e, ê, i phải viết chữ gh (gọi gờ kép) - Âm ngờ trước e, ê, i phải viết chữ ngh (gọi ngờ kép) b Luật ghi âm cờ trước âm đệm Âm cờ đứng trước âm đệm phải viết chữ q (cu) âm đệm viết chữ u c Luật ghi chữ "gì" Ở có hai chữ liền Khi viết phải bỏ i chữ gi, 1.3 Ghi số âm a Âm ă Âm ă với âm cuối y u, viết a (không có dấu phụ) b Quy tắc tả viết âm i - Tiếng có âm i có tiếng viết i (i ngắn) có tiếng viết y (y dài) + Viết i từ Thuần Việt (ì ầm) + Viết y từ Hán Việt (y tá) - Tiếng có âm đầu âm i số tiếng viết y, viết i Nhưng quy định chung viết i: thi sĩ - Khi có âm đệm đứng trước, âm i phải viết y (y dài): Huy c Cách ghi nguyên âm đôi - Nguyên âm đôi iê: có cách viết + Không có âm cuối: viết ia Ví dụ: mía + Có âm cuối: viết iê Ví dụ: biển + có âm đệm, âm cuối viết là: ya: Ví dụ: khuya + có âm đệm- có âm cuối, âm đầu viết là: yê: chuyên, tuyết yê: yên, yểng - Nguyên âm đôi uô có hai cách viết: + Không có âm cuối: viết ua Ví dụ: cua + Có âm cuối: viết uô Ví dụ: suối - Nguyên âm đôi ươ có cách viết: + Không có âm cuối: viết ưa Ví dụ: cưa + Có âm cuối: viết ươ Ví dụ: lươn 1.4 Âm cuối điệu - Các tiếng có âm cuối m, n, ng, nh, o, u, i, y kết hợp với điệu - Các tiếng có âm cuối p, t c, ch kết hợp với điệu: sắc, nặng Ngày 11/08/2016 THỰC HÀNH DẠY TIẾNG VIỆT 1-CGD Tiết 5+ 6: Vần oe GV dạy: Lương Thị Hải Việc - Tiết trước ta học gì? … Vần oa - Y/c hs đưa vần ân vào mô hình - Gọi hs đọc bài( CN, N, L – oa-> o-a ->oa) - Thay âm cuối a âm e(HS thực hành thay) - Nếu thay a e ta vần gì? ( oe) - Đưa vần ât vào mô hình: e o - Đọc vần (CN, N, L – oe-> o-e->oe) - Vần oe gồm có âm gì, vị trí âm? ( có âm o & âm e, âm o âm đệm âm e âm - Vần oe thuộc kiểu vần ? ( Thuộc kiểu vần có âm đệm âm chính) - Thêm phụ âm vào vần để có tiếng từ ? (HS thực hành – GV lựa chon viết số từ lên bảng : + loe, hoe, ngoe, choe) - Đọc ?( CN, N, L phân tích, đọc trơn loe, hoe, ngoe, choe - Thêm dấu để tiếng ? ( loe, hoe, ngoe, choe ) - Đọc (CN, N, L phân tích, đọc trơn : loe, hoe, ngoe, choe) - Vần ất kết hợp với dấu ? ( dấu : sắc, nặng) - Gọi HS đọc toàn (CN, N, L phân tích: oe ; loe, hoe, ngoe, choe) - Tiết ta học vần ?( Vần ât – GV ghi đầu bài) Việc 2: - Các em đọc tốt để em viết ta chuyển sang việc - GVPTHD viết: oe, loe, tóe loe ( HS viết bảng – GV QS giúp đỡ HS) - Tìm tiếng từ có vần mới( chật vật) - Vần oe kết hợp với dấu nào? ( dấu sắc, nặng,…) _ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY * Ưu điểm: - GV có chuẩn bị - Dạy quy trình - HS nắm bài, đọc, viết tốt * Nhược: - Chưa cho HS đọc theo mức độ (T-N-N-T) - số câu hỏi cần rõ ràng Mô đun TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện sau: A Mục tiêu: - Nâng cao nhận thức môi trường học tập thân thiện môi trường vật chất môi trường tinh thần Nhận thức ý nghĩa môi trường học tập thân thiện trình dạy học giáo dục - Nâng cao kĩ thực hành áp dụng vào việc xây dựng môi trường học tập thân thiện vật chất tinh thần trường, lớp - Nâng cao thái độ, yêu thương để giáo dục học sinh môi trường trách nhiệm, khoan dung độ lượng Tích cực vận dụng biện pháp để xây dựng môi trường học tập phù hợp với thực tiễn dạy học thân B Nội dung: I Khái niệm: Thế trường học thân thiện? - Trường học thân thiện, trước hết nơi tiếp nhận tất trẻ em độ tuổi quy định, đến trường Nhà trường phải tạo điều kiện để thực bình đẳng quyền học tập cho thanh, thiếu niên - Trường học thân thiện trường học có chất lượng giáo dục toàn diện hiệu giáo dục không ngừng nâng cao Các thầy, cô giáo phải thân thiện dạy học, thân thiện đánh giá kết rèn luyện, học tập học sinh, đánh giá công bằng, khách quan với lương tâm trách nhiệm nhà giáo Các thầy, cô giáo trình dạy học phải thân thiện với lực thực tế đối tượng học sinh, để em tự tin bước vào đời - Trường học thân thiện trường học có môi trường sống lành mạnh, an toàn, tránh bất trắc, nguy hiểm đe dọa học sinh - Trường học thân thiện trường học có sở vật chất đảm bảo quyền tự nhiên thiết yếu người: đủ nước sạch, ánh sáng, phòng y tế, nhà vệ sinh, sân chơi, bãi tập v.v… - Trường học thân thiện trường tạo lập bình đẳng giới, xây dựng thái độ giáo dục hành vi ứng xử tôn trọng bình đẳng nam nữ Trường học thân thiện phải trọng giáo dục kỹ sống, giáo dục cho học sinh biết rèn luyện thân thể, biết tự bảo vệ sức khỏe, biết sống khỏe mạnh, an toàn - Trường học thân thiện nơi huy động có hiệu tham gia học sinh, thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, quyền, tổ chức đoàn thể, đơn vị kinh tế nhân dân địa phương nơi trường đóng đồng lòng, đồng sức xây dựng nhà trường Ý nghĩa phong trào “Xây dựng môi trường học thân thiện” - Quan trọng tạo nên môi trường giáo dục (cả vật chất lẫn tinh thần) an toàn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh học tập, góp phần đảm bảo quyền học học hết cấp học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục sở tập trung nỗ lực nhà trường người học, với mối quan tâm thể thái độ thân thiện tinh thần dân chủ - Trong môi trường trường học thân thiện, trẻ em cảm nhận thoải mái việc học vừa gắn với kiến thức sách vở, vừa thông qua thâm nhập, trải nghiệm thân hoạt động ngoại khóa, trò chơi dân gian, hoạt động tập thể vui mà học Như thế, ngày trẻ em đến trường ngày vui Trường học thân thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực học sinh Trong môi trường phát triển toàn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủ động tìm hiểu kiến thức dìu dắt thầy cô giáo, gắn chặt học hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ phương pháp học tập, yếu tố quan trọng khả tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo - Trong vận động “Xây dựng môi trường học thân thiện”, vai trò thầy cô giáo có ý nghĩa quan trọng Thực kế hoạch này, bước xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, lực quản lý, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kỳ phát triển Theo đó, hệ học sinh động, tích cực dạy dỗ thầy cô giáo học tập môi trường trường học thân thiện, nhân tố định phát triển bền vững đất nước Nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” a Phong trào thi đua “Xây dựng môi trường học thân thiện, học sinh tích cực” xác định nội dung gồm: - Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn - Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập - Rèn luyện kỹ sống cho học sinh - Tổ chức hoạt động tập thể, vui tươi, lành mạnh - Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương b Để phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013 đạt kết tốt đẹp, thấy cần thực việc sau: - Cần huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà trường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương, đáp ứng nhu cầu xã hội - Khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp, hiệu - Xây dựng, chỉnh trang trường, lớp xanh hơn, hơn, đẹp Bảo đảm trường sẽ, có xanh, thoáng mát, lớp học đủ ánh sáng, thoáng đãng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh - Trường tổ chức cho học sinh trồng (dịp đầu xuân) chăm sóc thường xuyên Có đủ nhà vệ sinh giữ gìn vệ sinh sẽ, không ảnh hưởng xấu đến lớp học cảnh quan môi trường Học sinh tích cực tham gia giữ vệ sinh công trình công cộng, nhà trường, lớp học cá nhân - Giáo viên dạy học có hiệu quả, giúp em tự tin học tập, có phương pháp dạy, giáo dục hướng dẫn học sinh học tập nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, góp phần hình thành khả tự học học sinh - Bên cạnh đó, trường tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh; tổ chức trò chơi dân gian, rèn luyện kỹ sống cho học sinh, kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, sinh hoạt, ứng xử văn hóa, loại bỏ bạo lực tệ nạn xã hội học đường Hình thành thói quen làm việc theo nhóm - Có kế hoạch phối hợp với ngành khác địa bàn trường, nhằm mục đích huy động nhân lực hệ thống sở vật chất ngành tổ chức liên quan để phối hợp thực huy động tham gia, đóng góp toàn xã hội triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường II Ý nghĩa biện pháp xây dựng môi trường trường học thân thiện : Xây dựng môi trường thân thiện hệ thống sở vật chất: a Thế xây dựng môi trường thân thiện hệ thống cớ sở vật chất ? Môi trường thân thiện hệ thống cớ sở vật chất môi trường phải đảm bảo sở vật chất đáp ứng không cho yêu cầu nghiệp giáo dục cho sống an toàn, văn minh, phù hợp với tâm lí HS : lớp sẽ, có xanh, thoáng mát; lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi HS ; có sân chơi, bãi tập, … b Ý nghĩa việc xây dựng môi trường trường học thân thiện sở vật chất - Tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, tránh bất trắc, nguy hiểm dủi cho HS, tạo hứng thú học tập cho HS - Tạo sân chơi ổ ích cho em, tạo điều kiện cho em “Mỗi ngày đến trường ngày vui” - HS có ý thức xây dựng môi trường xanh – – đẹp, có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng, tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan trường học - Phát huy tính tự giác HS việc xây dựng môi trường đẹp nhà trường c Một số biện pháp xây dựng môi trường trường học thân thiện sở vật vất - Ta chước tiên công tác tuyên truyền tới GV, HS, phụ huynh tổ chức xã hội - Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp tiêu chí cần xây dựng, trước hết phải xác định mục tiêu rõ ràng để giáo viên học sinh thực hiện: + Giữ vệ sinh khuôn viên trường; + Vệ sinh nguồn nước, hệ thống thoát nước; có đủ nhà vệ sinh giữ gìn vệ sinh sẽ, không ảnh hưởng xấu đến lớp học cảnh quan môi trường; + Có nhiều xanh bóng mát sân trường Tổ chức học sinh trồng dịp đầu xuân chăm sóc thường xuyên; + Vệ sinh phòng học: đủ ánh sáng, thoáng mát, bàn ghế quy cách, đủ chỗ ngồi - Tổ chức cho học sinh giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan trường - Tổ chức cho HS tham gia trang trí lớp học thân thiện, tạo cảnh quan lớp học sạch, đẹp, gây hứng thú học tập cho HS - Cần phát huy tính tự quản tự giác học sinh việc xây dựng môi trường đẹp nhà trường, kết hợp với lực lượng giáo dục nhà trường: đoàn thể, Liên đội… - Khai thác sử dụng có hiệu trang thiết bị, đồ dùng dạy học khối lớp Phát động Hội thi tự làm ĐDDH Thường xuyên dự rút kinh nghiệm việc sử dụng hiệu đồ dùng dạy học, dạy có ứng dụng công nghệ thông tin - Tạo sân chơi lành mạnh cho em: tổ chức hội thi, phong trào thi đua, hoạt động ngoại khoá, Xây dựng môi trường thân thiện nhà trường tinh thần : a Thế xây dựng môi trường trường học thân thiện tinh thần ? Xây dựng môi trường trường học thân thiện tinh thần xây dựng mối quan hệ giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, nhà trường với phụ huynh,… b ý nghĩa việc xây dựng môi trường trường học thân thiện tinh thần - Tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh, gây hứng thú cho HS học tập - Việc xây dựng mối quan hệ nhà trường nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà trường, tạo môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội - Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học tập vào hoạt động xã hội cách phù hợp hiệu - Rèn kĩ sống cho HS c Một số biện pháp xây dựng môi trường trường học thân thiện tinh thần C1 Tổ chức tốt công tác tuyên truyền: - Các hoạt động nhà trường phải gắn kết, phối hợp với ban ngành, đoàn thể địa phương Đồng thời triển khai phong trào tới 100% phụ huynh học sinh nhà trường, phụ huynh lực lượng thiếu công tác giáo dục nhà trường - Triển khai cụ thể mục đích, yêu cầu văn đạo thực xây dựng môi trường học tập thân thiện đến toàn thể cán bộ, giáo viên học sinh - Xây dựng kế hoạch thực hiện, tổ chức phát động phong trào thi đua với thành viên trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh lồng ghép với vận động năm học - Tổ chức sơ, tổng kết phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện” gắn với sơ, tổng kết năm học Sơ, tổng kết phong trào nhân điển hình, đề nghị khen thưởng cá nhân, tổ khối thực tốt phong trào C2.Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học Cụ thể: - Giảng dạy theo phương pháp mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh xây dựng mối quan hệ thầy - trò tốt Thầy muốn hướng dẫn học sinh học tập tích cực trước hết phải hiểu học sinh khả nhận thức, điều kiện học tập, tinh thần thái độ học tập; ngược lại, học sinh thầy bảo, động viên em biết tìm kiếm thông tin nhiều kênh khác nhau, khó khăn học sinh mạnh dạn trao đổi với thầy giáo chủ động, tự tin học tập - Bên cạnh đó, việc đổi phương pháp dạy học giáo viên thường hướng tới việc lôi tham gia tất học sinh hợp tác học sinh nhóm vào trình dạy học Vì vậy, thông qua dạy học tích cực mà xây dựng mối quan hệ hợp tác tốt học sinh với học sinh - Bên cạnh việc đổi phương pháp dạy học dạy lớp, Ban giám hiệu, giáo viên cần tổ chức hoạt động ngoại khoá, nghiên cứu thực tế,… nhằm hình thành nâng cao kĩ học tập, tinh thần hợp tác học sinh - Để giúp giáo viên thực tốt việc đổi phương pháp dạy học, nhà trường cần đổi phương pháp bồi dưỡng giáo viên nhiều hình thức khác nhau, nâng cao nhận thức giáo viên tinh thần trách nhiệm lòng yêu nghề: + Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thông qua tổ chuyên môn, Cụm chuyên môn + Tổ chức buổi sinh hoạt chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy giáo dục học sinh + Bổi dưỡng giáo viên việc làm sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thong tin giảng dạy đạt hiệu tốt - Giáo viên dạy học có hiệu quả, phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh, giúp em tự tin học tập Giáo viên có phương pháp dạy học, giáo dục hướng dẫn học sinh học tập đắn khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, góp phần hình thành khả tự học học sinh C3.Tổ chức hoạt động tập thể lành mạnh: - Các hoạt động tập thể lành mạnh giúp xây dựng mối quan hệ tốt thầy trò; trò trò; giúp học sinh có kĩ ứng xử hợp lí tình sống, kĩ làm việc học tập theo nhóm, có ý thức rèn luyện bảo vệ sức khoẻ, phòng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội… - Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực để chào mừng ngày lễ năm - Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi, em nhiệt tình hưởng ứng như: Nhảy dây, kéo co,… - Tổ chức hoạt động để rèn kĩ bảo vệ sức khoẻ, chống tai nạn giao thông, phòng chống đuối nước… - Nâng cao chất lượng hoạt động Đội nhà trường C4.Tăng cường công tác giáo dục truyền thống: - Triển khai thực nghiêm túc giảng dạy chương trình môn đạo đức, tăng cường hướng dẫn học sinh thực hành, tạo hội, tình cần thiết để học sinh có hội bộc lộ hành vi mình, sở giáo viên hướng dẫn em hành vi chuẩn mực - Cụ thể hoá điều Bác Hồ dạy việc làm gần gũi, phù hợp với lứa tuổi học sinh thông qua hoạt động tự nhiên, nhẹ nhàng, cởi mở - Tiếp tục tuyên truyền giáo dục truyền thống nhà trường, quê hương nhiều hình thức phong phú giúp em có tình cảm tốt đẹp với quê hương, đất nước mái trường - Nâng cao hiệu hoạt động Đội thiếu niên, Sao nhi đồng, lấy gương người tốt việc tốt trường, lớp, sách, báo để giáo dục nhân cách học sinh - Thực tốt việc giảng dạy an toàn giao thông, thực văn hoá giao thông - Nhà trường tổ chức giới thiệu cho học sinh di sản văn hoá đất nước thông quan nhiều hình thức: + Tổ chức đăng kí chăm sóc di tích lịch sử, di tích văn hoá địa phương: Đền thờ liệt sĩ… + Phát động phong trào thi đua thông qua ngày lễ lớn: 20/10, 20/11, 22/12, 3/2, 26/3, 30/4, 1/5, 19/5… Từ phong trào xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xây dựng môi trường sư phạm thực lành mạnh, đó, học sinh biết bảo vệ danh dự nhà trường, tập thể lớp thân mình; biết bảo vệ đúng, phê phán sai Và để làm điều này, cần phải có chung tay gia đình cộng đồng Tóm lại: Để có môi trường học tập thân thiện người giáo viên đóng vai trò quan trọng phải tìm biện pháp, giải pháp có hiệu để tổ chức tốt hoạt động vui chơi, trò chơi dân gian, tìm hiểu chăm sóc di tích lịch sử hay hoạt động ngoại khoá khác Mặt khác, môi trường học tập thân thiện, phương pháp học tập phương pháp giảng dạy thân thiện, mối quan hệ thân thiện phục vụ thân thiện nhà trường điều mà HS cần Có em thấy thật thoải mái yêu mến trường nhà mình, em mầm non đất nước nhân tố định phát triển đất nước Trên thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên mà nghiên cứu học tập, nhận thức trình tự học năm học 2014 - 2015

Ngày đăng: 18/09/2017, 08:46

Xem thêm: SỔ BDTX 2016 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w