Các chính sách của chúa Nguyễn Hoàng ở vùng đất Thuận Quảng thế kỷ XVI - XVII

91 386 0
Các chính sách của chúa Nguyễn Hoàng ở vùng đất Thuận Quảng thế kỷ XVI - XVII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ===o0o=== PHÙNG THỊ LAN HƢƠNG CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÚA NGUYỄN HOÀNG Ở VÙNG ĐẤT THUẬN QUẢNG THẾ KỶ XVI - XVII KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khoá luận em gặp khó khăn, bỡ ngỡ bảo tận tình Giảng viên Nguyễn Văn Nam, em bước tiến hành hoàn thành khoá luận với đề tài “Các sách chúa Nguyễn Hoàng vùng đất Thuận Quảng kỷ XVI - XVII” Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy Qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lịch Sử, thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Lan Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận em hoàn thành hướng dẫn thầy giáo Nguyễn Văn Nam với cố gắng thân Em xin cam đoan nội dung kết luận khóa luận kết nghiên cứu thân, không trùng lập với kết khác Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Lan Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỦA CHÚA NGUYỄN HOÀNG Ở VÙNG ĐẤT THUẬN QUẢNG THẾ KỶ XVI - XVII 1.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 1.1.1 Hoàn cảnh giới 1.1.2 Bối cảnh Đại Việt kỷ XVI - XVII .10 1.2 XỨ THUẬN QUẢNG TRƯỚC NĂM 1570 13 1.2.1 Thuộc quyền quản lý quốc gia Chăm pa 13 1.2.2 Quá trình mở rộng xung đột Đại Việt với Champa .16 1.2.2.1 Ngô-Đinh-Tiền Lê 16 1.2.2.2 Thời nhà Lý .18 1.2.2.3 Thời nhà Trần 22 1.2.2.4 Thời nhà Hồ .26 1.2.2.5 Thời Lê 27 1.3 VÀI NÉT VỀ CHÚA NGUYỄN HOÀNG 29 Tiểu kết chƣơng 1:………………………………………………………….32 CHƢƠNG NỘI DUNG CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÚA NGUYỄN HOÀNG Ở VÙNG ĐẤT THUẬN QUẢNG THẾ KỶ XVI - XVII 36 2.1 VỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 36 2.1.1 Về trị 36 2.1.1.1 Trấn thủ Thuận Hóa - Quảng Nam 36 2.1.1.2 Mở mang bờ cõi phía Nam 42 2.1.1.3 Quan hệ ngoại giao 45 2.1.1.3.1 Quan hệ ngoại giao với triều đình Lê - Trịnh phía Bắc 45 2.1.1.3.2 Quan hệ ngoại giao với nước Chăm pa 48 2.1.2 Về xã hội 49 2.2 VỀ KINH TẾ 52 2.2.1 Nông nghiệp .52 2.2.2 Thủ công nghiệp 55 2.2.3 Thương nghiệp 57 Tiểu kết chƣơng 2………………………………………………………… 63 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÚA NGUYỄN HOÀNG Ở VÙNG ĐẤT THUẬN QUẢNG THẾ KỶ XVI - XVII 65 3.1 TÍCH CỰC 65 3.1.1 Chính trị - xã hội .65 3.1.2 Kinh Tế .71 3.1.2.1 Nông nghiệp 71 3.1.2.2 Thủ công nghiệp thương nghiệp .73 3.2 HẠN CHẾ .75 Tiểu kết chƣơng 74 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử lập quốc phát triển đất nước ta thời kỳ chúa Nguyễn vương triều Nguyễn (1558-1945) kéo dài gần 400 năm thời kỳ mở rộng đất nước với quy mô lớn (từ Phú Yên vào đến Hà Tiên), đồng thời thời kỳ có thay đổi sâu sắc đời sống xã hội diện khối lượng đông đảo người nước ngoài, phương Đông phương Tây Công lao mở mang bờ cõi từ Thuận Hóa, Quảng Nam vào đến vùng đồng Sông Cửu Long chúa Nguyễn thời gian từ kỷ XVI - XVIII Công khai phá với sách biện pháp tích cực quyền Nguyễn biến vùng Thuận Quảng hoang sơ vào kỷ XVI trở thành vùng kinh tế phát triển làm bàn đạp cho công mở mang bờ cõi phía Nam Vào khoảng kỷ XVII - XVIII vùng đồng sông Cửu Long vựa lúa Đàng Trong với suất đạt tới 100, 200, 300 lần Các nghề thủ công, quan hệ hàng hóa tiền tệ nước quan hệ mậu dịch với nước phát triển nhanh chóng Một loạt đô thị, thương cảng đời thu hút nhiều thuyền buôn thương gia nước ngoài, kể công ty phương Tây Hà Lan, Anh, Pháp… chúa Nguyễn Hoàng có công nghiệp khai phá phát triển vùng đất mới, mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam bao gồm hải đảo ven bờ quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa biển đông Nguyễn Hoàng – vị chúa lịch sử người kế nghiệp ông bước biến Thuận Quảng thành vùng đất độc lập ý nghĩa trị, quân sự, lãnh thổ lẫn kinh tế, văn hóa, xã hội để tạo nên Đàng Trong phân biệt với Đàng Ngoài Đàng Trong thực xuất vùng đất Thuận Quảng thực trình ly khai đối lập với quyền nhà Lê – Trịnh mặt trị, quân sự, lãnh thổ vươn tới trình độ phát triển định kinh tế - xã hội Trên sở mối liên hệ tác động qua lại hai trình mà Đàng Trong với đặc điểm lịch sử hình thành Với tài trí, mưu lược đức độ Nguyễn Hoàng không mở rộng bờ cõi nước Nam ta, xậy dựng lực lượng quân đội mạnh đối phó với giặc ngoại xâm, ông mang đến cho nhân dân sống ấm no, yên bình thời gian dài Nghiên cứu Đàng Trong góp phần khôi phục, làm rõ sách mà Nguyễn Hoàng thực thi vùng đất Thuận Quảng vào thời gian ông làm trấn thủ Điều có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu lịch sử phát triển vùng đất Thuận Quảng từ hòa nhập vào dòng chảy lịch sử Việt Nam (trước Champa) Đồng thời góp phần làm rõ, đánh giá vai trò, công trạng Nguyễn Hoàng lịch sử dân tộc thông qua việc nhận xét tác động, ảnh hưởng sách đến tình hình kinh tế, trị, xã hội nơi Ngoài nghiên cứu Đàng Trong góp phần tri ân danh nhân (Nguyễn Hoàng– người đặt móng cho chúa Nguyễn Nam tiến), hệ tiền nhân có công dựng nghiệp mở mang bờ cõi Điều có ý nghĩa quan trọng giáo dục hệ sau trân trọng, gắng sức với công xây dựng phát triển xứ Thuận Quảng đất nước Nghiên cứu Đàng Trong góp phần giải vấn đề thực tiễn phức tạp, quan điểm phiến diện lịch sử chủ quyền quốc gia dân tộc Vì tác giả định chọn đề tài “Các sách chúa Nguyễn Hoàng vùng đất Thuận Quảng kỷ XVI - XVII” làm khóa luận tốt nghiệp 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các sách chúa Nguyễn Hoàng xứ Thuận Quảng đề tài thu hút nhà nghiên cứu nước quan tâm, tìm hiểu Có công trình (tác phẩm) sâu nghiên cứu tập trung sách Nguyễn Hoàng vùng đất Thuận Quảng kỷ XVI - XVII Cuốn “Đại Nam Thực Lục Tiền Biên”của Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn ghi chép nghiệp chúa Nguyễn, Nguyễn Hoàng (Thái tổ Gia Dụ hoàng đế) vào trấn thủ Thuận Hóa (1558) đến hết đời Nguyễn Phước Thuần (Duệ tông Hiếu định hoàng đế), tức đến năm Nguyễn Phước Thuần (1777) Đây sách đề cập đến tiểu sử chúa Nguyễn, sách, việc làm chúa, có Nguyễn Hoàng chưa đầy đủ chuyên sâu trình bày sơ lược Cuốn sách coi nguồn sử liệu quý báu để nghiên cứu đề tài Cuốn “Đại Việt Sử Ký Toàn Thư” trọn Nhà xuất Thời đại ấn hành phần Đại Việt sử ký kỷ thực lục XV có nói chúa Nguyễn Hoàng việc làm chúa Nguyễn Hoàng triều đình nhà Lê vùng đất Quảng Nam Đây sách giúp tác giả tìm hiểu thêm sách ngoại giao, mở mang bờ cõi chúa Nguyễn Hoàng Cuốn “Việt sử xứ Đàng Trong” Phan Khoang, Nhà xuất khoa học xã hội, xuất năm 1970, công trình nghiên cứu hình thành phát triển trình gần diệt vong xứ Đàng Trong thời chúa Nguyễn Sách bao quát lĩnh vực: kinh tế, xã hội, quân sự….của vùng đất mới, dần phát triển thành trung tâm giao thương khu vực nhờ sách khuyến khích ngoại thương chúa Nguyễn Như tác phẩm cung cấp nhìn chân thực lĩnh vực kinh tế, xã hội, quân vùng đất Thuận Quảng thời kỳ Nguyễn Hoàng trấn thủ Hay “Xứ Đàng Trong- Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam XVIIXVIII” Litana, xuất năm 1999, cho thấy nhìn tổng quát tình hình kinh tế, xã hội Thuận Quảng từ kỷ XVII-XVIII có vài nét sách di dân, kinh tế, xã hội hai xứ Thuận Quảng thời Nguyễn Hoàng Cuốn “Hội thảo Tam Kỳ vai trò lịch sử dinh trấn Quảng Nam”, nhà văn hóa Thông tin Quảng Nam, xuất tháng 9/2002 đề cập tới số vấn đề lịch sử, địa lý, văn hóa, người Quảng Nam Đặc biệt sách tập trung làm rõ vai trò dinh chấn Thanh Chiêm việc phát triển xứ Đàng Trong nói riêng nghiệp dựng nước gữi nước dân tộc nói chung chúa Nguyễn Cuốn “Đại cương lịch sử Việt Nam” tập 1, Trương Hữu Quýnh chủ biên xuất năm 2001, “Giáo trình lịch sử Việt Nam” tập Nguyễn Minh Cảnh chủ biên, xuất năm 2001 Các tác phẩm hầu hết trình bày tổ chức máy quyền, hoạt động kinh tế Đàng Trong Đàng Ngoài chưa tập trung sâu nghiên cứu sách chúa Nguyễn Hoàng vùng đất Thuận Quảng kỷ XVI - XVII Ngoài “Kỷ yếu hội thảo chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XVIII” Hội khoa học lịch sử Việt Nam, xuất năm 2008 bàn nhiều vấn đề chúa Nguyễn Hoàng vương triều Nguyễn nhiều góc nhìn khác nhau, đề cập đến sách kinh tế, quân sự, vấn đề khai mở đất đai chúa Nguyễn Hoàng, vai trò chúa Nguyễn Hoàng vùng đất Thuận Quảng Ngoài vấn đề đề cập đến tác phẩm: “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX”, Nhà xuất Khoa học xã hội tác giả Đào Duy Anh, xuất năm 2013, “ Lịch sử Việt Nam” tập II, Nhà xuất giáo dục Phan Huy Lê công trình nghiên cứu triều đại phong Nguyễn Hoàng người khôn ngoan mà lại có lòng nhân đức, thu dùng hào kiệt, yên ủi nhân dân, lòng người mến phục Nguyễn Hoàng chúa Nguyễn làm cho Đàng Trong hưng thịnh hưng thịnh góp phần định tạo nên trọn vẹn dáng hình chữ S tổ quốc Việt Nam ngày Cái gốc, điểm tựa bệ phóng cho phát triển hưng thịnh đó, mảnh đất Quảng Trị với vai trò quan trọng A.Laborde, Công sứ Pháp An nam trước nêu qua viết "Tỉnh Quảng Trị", rằng: dòng họ nhà Nguyễn không xuất phát Quảng Trị, nghiệp lịch sử họ phải xem có gốc từ mảnh đất này,Con người triều đại sinh từ đất Thanh Hoá, nghiệp triều đại Nguyễn sinh từ đất Quảng Trị Những công trạng hiển hách tiền nhân ghi nhận giá trị lịch sử để không niềm tri ân tiên tổ mà đúc kết thành học quý báu cho hậu 3.1.2 Kinh Tế 3.1.2.1 Nông nghiệp Quá trình mở mang bờ cỡi, khai phá đất đai chúa Nguyễn Hoàng làm cho kinh tế Đàng Trong phát triển hưng thịnh, với ưu vượt trội thu hút nhiều tầng lớp khác vào khai phá đất hoang, xây dựng xóm làng xóm biến Đàng Trong từ vùng “ Biên Viễn”, “Ô châu ác địa” có người dân sinh sống, an cư lập nghiệp.Trong Đại cương lịch sử Việt Nam tập có ghi: “vào cuối kỷ XVI đất Thuận Quảng tồn 1226 xã thôn đên 1774 riêng thuận hóa có 882 xã thôn, phường” 5; tr.360 Đặc biệt Đàng Trong vùng đất xa xôi khai phá việc quản lý nhà nước lỏng lẻo người dân có điều kiện phát huy lao động, nâng cao suất sản xuất Nên từ kỷ XVI sản xuất nông nghiệp Thuận Quảng phát triển Đầu kỉ XVII giáo sĩ C.Borri đến Đàng 71 Trong nhận xét: “Đất đai màu mỡ sinh lợi… năm họ gặt ba lần, thu lượng thóc lúa dồi đến mức làm thêm để kiếm sống…” [19; tr.147] Mỗi vùng có đặc sản riêng: hồ tiêu Hà Tiên, mía Bình Thuận Quảng Nam, dâu Thuận Hóa, Quảng Nam, Quảng Ngãi, quế Quy Nhơn, Thăng Hoa, Điện Bàn Những đặc sản trở thành thương phẩm Đàng Trong trao đổi với lái buôn nước Nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong thời gian dài phát triển tương đối ổn định Đó sở kinh tế vững tạo điều kiện thuận lợi cho thống trị chúa Nguyễn Đàng Trong sở cho kinh tế thương nghiệp phát triển mạnh mẽ Cùng mở mang đất đai vào phía Nam, chợ hình hành ngày nhiều nhu cầu trao đổi hàng hóa “Sự phát triển kinh tế hàng hóa dẫn đến hình thành luồng buôn bán lưu thông hàng hóa vùng nước Ruộng nhiều lúa tốt nên nhân dân thường đem thóc dinh Thuận Quảng hay nơi đông người lấy tiềng mua hàng tơ lụa, quần áo tốt đẹp ”5; tr.364 Một tượng đáng lưu ý phát triển nội thương đương thời hình thành làng buôn, trung tâm buôn bán Đây vốn làng nông nghiệp nhờ vị trí địa lý thuận lợi mà số cư dân chuyển sang buôn bán Điều chứng tỏ nông nghiêp tách khỏi thủ công nhiệp bắt đầu có chuyên môn hóa sản xuất Như thời Chúa Tiên Nguyễn Hoàng nhờ chủ trương khẩn hoang lập ấp làm biến đổi mặt kinh tế xứ Thuận Quảng Chính sách đem lại kết quan trọng đất đai khai phá triệt để, vùng miễn mặn, vùng rừng rú khai phá cải tạo hình thành hàng loạt làng xã Trong làng ấp đó, người nông dân tập hợp lại theo tổ chức công xã nông thôn, làm nghĩa vụ nộp thuế, sưu dịch quân dịch góp phần xây dựng quyền chúa Nguyễn Hoàng Từ vùng hoang 72 vắng, lạc hậu nhờ sách khoan hòa, nghiêm minh, công bằng, quan tâm đến đời sống dân chúa Tiên Nguyễn Hoàng làm cho Xứ Đàng Trong trở thành khu vực phát triển 3.1.2.2 Thủ công nghiệp thương nghiệp Tác động nhiều mặt nông nghiệp tạo điều kiện cho sản xuất thủ công nghiệp trao đổi buôn bán Do tác động từ du nhập khoa học kỹ thuật phương Tây, thủ công nghiệp Đàng Trong không phát triển quy mô mà xuất nhiều ngành nghề đóng tàu, thuyền, đúc súng, khai thác mỏ Trong ngành khai thác mỏ, Đàng Trong nhiều tài nguyên khoáng sản Đàng Ngoài, có số mỏ sắt mỏ vàng Theo Litana: “Ngoài thương nghiệp giúp họ Nguyễn xây dựng cách nhanh chóng vùng đất nhân lực để đương đầu với vùng đất có tiềm lực nhiều gấp đôi ba Đàng Trong mặt Đối với nước Đông Nam Á, vấn đề ngoại thương vấn đề làm giàu, Đàng Trong vào buổi đầu, vấn đề sống còn…”23; tr.215 Nhận thấy kinh tế ngoại thương tồn tại, phát triển hệ thống chịu tác động mối quan hệ tương hỗ tích hợp nhiều thành tố, chúa Nguyễn Hoàng thiết lập quan hệ với đồng thời nhiều quốc gia Qua Đàng Trong không bảo vệ, nâng cao vị trị đối tác trọng yếu mối quan hệ, tương tác quyền lực khu vực, mà thông qua mối quan hệ đó, chủ yếu hoạt động kinh tế hải thương, tạo nên đứng vững cho Đàng Trong Vào thời cầm quyền Nguyễn Hoàng, Đàng Trong có quan hệ với đồng thời nhiều quốc gia, có cường quốc lớn thương mại biển Trong lịch sử Việt Nam, chưa kinh tế hải thương lại có quan hệ rộng mở, đa dạng phát triển hưng thịnh giai đoạn kỷ XVI - 73 XVII Hầu hết cường quốc kinh tế lúc giờ, châu Á châu Âu, đến thiết lập quan hệ trao đổi, buôn bán với Đàng Trong Cũng nhờ sách mở cửa, ưu đãi với thương nhân nước ngoại thương Đàng Trong phát triển rực rỡ Chúa Tiên Nguyễn Hoàng (1558 - 1613) nhờ đường lối mở cửa buôn bán với nước ngoài, khôi phục hoạt động ngoại thương Hội An nhằm mục đích tăng cường tiềm lực kinh tế - xã hội quân Đàng Trong để đương đầu với Chúa Trịnh Đàng Ngoài Hội An nhanh chóng trở thành trung tâm thương mại hàng đầu nước ta thu hút thương khách nhiều nước đến buôn bán Cảng thị đóng vai trò Trung tâm liên vùng để với Goa (Ấn Độ), Ayutthaya (Xiêm), Malacca (Malaixia), Batavia (Inđônêxia), Luzon, Manila (Philippin) nối kết với Formosa (Đài Loan), Macao (Trung Quốc), Deshima (Nhật Bản) để tạo nên hệ thống thương mại có độ liên kết chặt tương đối hoàn chỉnh châu Á Công khai thác Quảng Nam kỷ XVI - XVII cung cấp cho thị trường Hội An nhiều sản phamả có giá trị tạo thành lực hút hội tụ nước Trung Hoa, Nhật Bản, Châu Á đến làm ăn, đem lại giao lưu văn hóa Việt Nam với nước phương Tây Phong cách nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản, Trung Quốc, Châu Âu Phật giáo, thiên chúa giáo có xâm nhập phát triển Lần lịch sử Việt Nam, quyền Đàng Trong coi trọng vai trò ngoại thương, đặt ngoại thương nhân tố sống kinh tế Cũng lần đầu tiên, có quyền quân chủ công khai thừa nhận vai trò ngoại thương phát triển đất nước Tính chất hướng biển mạnh mẽ chúa Nguyễn Hoàng thể tầm nhìn mới, khả thích ứng đồng thời cho thấy kế thừa, phát huy truyền thống người Chăm việc ứng xử với đại dương Trong tư 74 động, thoáng mở, nguồn lực tri thức, kinh nghiệm quyền Đàng Trong tích hợp nhiều truyền thống, nhiều dòng văn hóa địa, khu vực quốc tế Có thể thấy Đàng Ngoài mở giao lưu mạnh mẽ với bên tâm lý e dè, phần truyền thống cũ mang tính khép kín cư dân nông nghiệp, phần lo sợ an ninh quốc gia, sách Đàng Ngoài mang tính chất nửa vời, chứa đựng nhiều mâu thuẫn Đàng Trong chúa Nguyễn Hoàng thông thoáng mở cởi mở với thương nhân nước lý Đàng Trong có phát triển Đàng Ngoài.Điều chắn vào kỷ XVI - XVII, nhờ có quan hệ hải thương mà chúa Nguyễn Hoàng thu lợi nhuận lớn việc buôn bán thuế hàng hoá, thuế hải ngài đặt nước kiếm nhiều mối lợi tả hết Và nhờ nguồn lợi lớn từ nhu cầu nội thúc đẩy ngoại thương phát triển mục đích trị nguyên nhân quan trọng dẫn tới phát triển ngoại thương Đàng Ngoài thời kỳ với Đàng Trong khác, thương nghiệp coi nhân tố quan trọng giúp chúa Nguyễn Hoàng tạo dựng sở Đàng Trong chống lại chúa Trịnh, vào thời điểm Nguyễn Hoàng vào xứ Thuận Quảng đất đai chưa mở rộng, điều kiện canh tác khó khăn phát triển ngoại thương đường để Đàng Trong phát triển, không liên quan đến vấn đề làm giàu mà sống quyền non trẻ thành lập việc kết hợp đắn phát triển nông nghiệp truyền thống với thương nghiệp mẻ tạo nên sức sống cho Đàng Trong 3.2 HẠN CHẾ Nguyễn Hoàng người cho chúa Nguyễn giai đoạn sau lệ thuộc vào triều đình Lê - Trịnh Nguyễn Hoàng chịu kiểm soát chặt chẽ Đàng Ngoài Hàng năm vua Lê chúa Trịnh cử người vào kiểm tra 75 đo đạc đất đai, thu thuế Nguyễn Hoàng phải mang sừng hươu, ngà voi, tê giác cống nạp, yết kiến Đặc biệt Nguyễn Hoàng nhận lệnh dẹp trừ tàn vong nhà Mạc giúp triều đình Lê - Trịnh thoát khỏi mối họa, nhân dân hưởng thái bình Bên cạnh chúa Nguyễn Hoàng giữ đạo nghĩa trung thần, sách Phủ biên tạp lục cho biết: “Hằng năm Nguyễn Hoàng cho chuyển vận thuế khóa giúp cho quân nhân nhà nước, triều đình nhờ nhiều” 5; tr.129 Chúa Nguyễn Hoàng xây dựng máy quyền lẻo lẻo, đơn giản so với Đàng Ngoài hoàn cảnh lịch sử lúc vào Thuận Quảng Thuận Quảng vùng đất hẻo lénh kinh tế chưa phát triển nên nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Nguyễn Hoàng ổn định lòng dân, phát triển kinh tế Do nước Đại Việt bị chia cắt thời Lê trung hưng, việc giáo dục khoa cử Đàng Trong Đàng Ngoài hoàn toàn tách biệt hai chế độ cai trị chúa Nguyễn chúa Trịnh Đàng Ngoài coi giáo dục khoa cử nguồn để tuyển chọn nhân tài phục vụ đất nước hàng năm vua Lê tổ chức thi hương, thi hội, Chính quyền Lê - Trịnh quan tâm đến việc đào tạo nhân tài cho đất nước, trấn nước phải xây trường học, mở mang giáo dục nước Trong thời chúa Nguyễn Hoàng vùng đất Đàng Trong mở mang, chưa có bề dày lịch sử nên việc giáo dục thi cử chưa quy củ Đàng Ngoài Chúa Nguyễn Hoàng bổ nhiệm quan lại sở lấy em quý tộc, người thân cận tiến cử quan lại địa phương bổ nhiệm Quá trình di dân định cư chưa thực đông đảo lẽ thực chất trình việc chúa Nguyễn Hoàng hoàng thân quốc thích, người thân cận vào xứ Thuận Quảng Điều thể rõ qua kiện năm 1558, Nguyễn Hoàng gia quyến tướng Nguyễn Ư Dĩ, 76 Mạc Cảnh Huống, Văn Nham, Thạch Xuyên, Tường Lộc, Thường Trung, Vũ Thì Trung, Vũ Thì An hàng nghìn đồng hương thân tín Thanh - Nghệ vào Thuận Hóa Bên cạnh chủ yếu dân thường tránh loạn tránh áp bức, bóc lột, sách nhiễu phong kiến địa phương Ngoài họ cháu, quan lại nhà Lê lánh nạn, tránh trừ truy lùng triều Mạc, số người phiêu lưu mạo hiểm, tìm may mắn, phát đạt nơi đất “du thủ du thực”, tù nhân trốn lánh trừng phạt nhà nước Với tài đức độ Nguyễn Hoàng người vào định cư lập nghiệp Đặc biệt trình di dân không diễn thời Nguyễn Hoàng mà trước thời Lê sơ có Nguyễn Hoàng người kế tục làm cho trình di cư trở nên rõ nét Với sách Nguyễn Hoàng làng xóm Thuận Hóa nhìn chung không khác với Thanh Nghệ Tĩnh tính quy hoạch ngõ xóm lại không rõ ràng chặt chẽ làng xã Đàng Ngoài, điều kiện tự nhiên, đặc điểm công khai khẩn làng xã Đàng Trong mang đậm tính chất chòm xóm Ở thời Lê đặc biệt thời Hồng Đức công khai khẩn phát triển làng xã tiến triển ạt, khẩn trương mệnh lệnh nhà vua có quan lại theo làm công tác trị an phần tổ chức, chủ yếu hoạt động phục hóa Lực lượng khai phá chủ yếu dân nghèo, thiếu ruộng quê đất Bắc hưởng ứng chiếu mệnh lệnh nhà vua vào Nam lập nghiệp, số người Chàm lại, số quan lại binh lính sau công vụ lại lập nghiệp số tù nhân bị tội lưu Nhiều làng xã lớn đước đời thời gian nhiên bước sang kỷ XVI công di dân khai khẩn tiếp nối chủ trương nửa sau kỷ XV bối cảnh mang đậm tính tự phát lẻ tẻ, hoàn toàn tổ chức không nhà nước quan tâm Bên cạnh công khai hoang giai đoạn khác với so với 77 công khai hoang Miền Nam sau chúng thuộc khu vực Đàng Trong Công khai khẩn Nam Bộ gắn liền với biện pháp xác lập chủ quyền chúa Nguyễn mảnh đất phương Nam nên có viên trấn thủ cử vào tổ chức việc khai phá không Lực lượng khai hoang chủ yếu giai đoạn nhân dân đói khổ, tránh áp bức, tránh loạn, tự động tìm đất sống Tuy tự động tự phát có khác hẳn với tính chất tự động tự phát thời chúa Nguyễn Hoàng- tự động tự phát hoàn toàn lưu ý động viên quyền nơi nơi đến Còn tự động tự phát người nông dân tránh loạn, tránh đói, tìm đến vùng đất lập nghiệp lại có bàn tay chào đón, vỗ đặt bảo vệ chúa Nguyễn Tuy ban đầu chúa Nguyễn giúp đỡ vật chất với họ Chính sách khai hoang, mở rộng lãnh thổ chúa Nguyễn Hoàng giai đoạn sau nhằm làm giàu cho giai cấp địa chủ củng cố sở xã hội quyền dân khẩn hoang cướp đoạt, vùng đất phía Nam hình thành tầng lớp đại địa chủ giàu có, tập chung tay nhiều ruộng đất Họ chỗ dựa quyền họ Nguyễn Đàng Trong Chính quyền nhà Nguyễn cho phép địa chủ, quan lại giàu có đem nô tì chiêu mộ dân lưu vong vào khẩn hoang Bọn dựa vào quyền cải bóc lột sức lao động nô tì nông dân lưu vong, chiếm đoạt thành khai phá họ, mà cướp ruộng đất người Chàm, người Khơ Me người dân Việt vào khai khẩn từ trước Tóm lại người luôn tồn hai mặt đối lập thể thống nhất, tốt xấu Tuy vậy, nhìn chung ông hậu đánh giá cao tư cách đạo đức nghiệp mở mang bờ cõi Ghi nhận công lao Nguyễn Hoàng, nhà sử học Trần Trọng Kim viết: Còn công việc họ Nguyễn làm phía Nam quan trọng cho nước Nam cả, việc mở mang 78 bờ cõi, khiến cho nước lớn hơn, người nhiều ra, chiêu mộ người nghèo khổ nước đưa khai hóa đất đai phì nhiêu bỏ hoang, làm thành Nam Việt phồn phú nơi, công họ Nguyễn với nớc Nam thật to Tiểu kết chƣơng Ở chúa Nguyễn Hoàng thấy bên cạnh mặt tích cực tồn hạn chế Tuy nhiên thấy mặt tích cực nhiều điều chứng tỏ Nguyễn Hoàng thực người tài năng, đức độ Trong bối cảnh tình hình trị nhiều biến động, đồ riêng dòng họ đặt yêu cầu quyền chúa Nguyễn Hoàng Đàng Trong phải sức xây dựng, củng cố quyền Cùng với việc xây dựng quân đội, đưa cách sách đối nội, đối ngoại, phát triển kinh tế can thiệp ngày sâu vào nội Chân lạp, bước xác lập chủ quyền lãnh thổ cách vững vùng đất Nam Bộ Áp dụng hoàn cảnh lịch sử cụ thể lúc năm 1588 Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa ông xây dựng củng cố máy quyền Với sách ngoại giao khôn khéo, mềm mỏng Nguyễn Hoàng giúp Đàng Trong có môi trường hòa bình để phát triển kinh tế Với sách đắn, tiến Nguyễn Hoàng giúp cho kinh tế Đàng Trong phát triển, thuyền bè nước tấp nập ngược xuôi buôn bán hình thành làng buôn trung tâm buôn bán Điều chứng tỏ thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp có chuyên môn hóa cao sản xuất Vì giai đoạn sau phát triển kinh tế hàng hóa hình thành nên đô thị Tiêu biểu Hội An 79 80 KẾT LUẬN Lịch sử chứng minh giai đoạn có yêu cầu đặt để giải yêu cầu lịch sử sản sinh nhân vật xuất chúng mà tên tuổi họ gắn liền với vận mệnh quốc gia dân tộc Nguyễn Hoàng người Ở ông từ buổi đầu, tầm vóc nhà lãnh đạo thể qua nhiều biểu hiện: từ việc đưa cư dân vào khai khẩn vùng đất mới, chăm lo cho dân chúng, mở rộng buôn bán với bên ngoài, đến việc chiêu mộ sỹ binh, xây dựng quân đội bảo vệ đất nước… Công Nam Tiến mở mang lãnh thổ cho Đại Việt thông qua trình Nguyễn Hoàng có sách đắn, mở mang, khai phá mảnh đất “Ô châu cận lục”, thu phục nhân tâm Chúa Nguyễn Hoàng thực người có tài đức với tư cách người trấn thủ ông làm tốt tế vai trò vị tướng mưu lược đồng thời vị lãnh đạo khôn ngoan lại có lòng nhân đức thu phục hào kiệt vỗ dân chúng chăm lo phát triển kinh tế vùng trấn nhậm nên dân chúng ThuậnQuảng mến mộ Việc Nguyễn Hoàng chọn đường "Nam tiến", chấp nhận hy sinh tình cảm cha con, ông cháu tức sẵn ý định cát phương Nam, dùng bạo lực chống lại quyền Lê - Trịnh , hành động cực đoan, hiếu chiến Xét bối cảnh lịch sử cho thấy, trước viễn cảnh "nồi da xáo thịt", lại vùng đất tổ, chúa Tiên phải chọn vào Thuận Hoá đường sống nhất, phải sử dụng bạo lực để bảo vệ quyền mở mang bờ cõi điều tất yếu Kết công "Nam tiến" đạt mà thừa hưởng chứng minh lựa chọn Nguyễn Hoàng đắn, đồng thời câu trả lời "sử dụng bạo lực" trường hợp đáng có sức thuyết phục nhất, lẽ "Người ta lên án bạo 81 lực chưa cần thiết, trường hợp đường phải chấp nhận nó" Qua tất biến cố xảy đời Nguyễn Hoàng cho thấy ông không người khôn ngoan xin Trịnh Kiểm cho vào Nam trấn thủ, khéo léo việc xử lý tình với việc dùng kế mỹ nhân trừ giặc, giúp dẹp dư đảng họ Mạc để tránh nghi ngờ, mượn cớ dẹp loạn để thoát khỏi kềm toả, dặn dò cận thần di huấn cho vấn đề trọng yếu, định tồn vong quyền Đàng Trong trước Các kiện trên, chứng minh Nguyễn Hoàng người đầy mưu trí có tầm nhìn chiến lược Như vậy, suốt 55 năm cai trị Thuận Quảng, Nguyễn Hoàng vừa vị tướng mưu lược, vừa vị chúa khôn ngoan lại có lòng nhân đức, biết thu phục hào kiệt, vỗ dân chúng, chăm lo phát triển kinh tế, biết nhẫn nhịn chờ thời cơ, lập chí lớn, mở mang bờ cõi, gây dựng nghiệp lâu dài để lại cho cháu mai sau Tất việc làm có nhân vật kiệt xuất, tên tuổi lớn lịch sử Năm 1588, chúa Nguyễn Hoàng thực công "Nam tiến" Bằng đức độ tài năng, ông dựng nghiệp, mở mang bờ cõi, phát triển kinh tế cho đất nước, tạo nên phong phú đa dạng văn hoá cho dân tộc Mặc dù có ý kiến trái chiều số vấn đề xung quanh "Nam tiến" giá trị mà chúa Tiên chúa Nguyễn mang lại cho dân tộc công lao to lớn tiền nhân, trách nhiệm phải nhận thức rõ giá trị đó, biết trân trọng, bảo tồn cho hôm cho tương lai 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đào Duy Anh (2013), Lịch Sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, NXB Khoa Học Xã Hội Nguyễn Khoa Chiêm (1990), Nam triều công nghiệp chí truyện, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp Nguyễn Khoa Chiêm (1990), Việt Nam Khai Quốc Chí Truyện, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp Quỳnh Cư, Đỗ Hữu Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên Lê Quý Đôn (1964), Phủ Biên Tạp Lục, NXB Khoa học Xã hội Vũ Minh Giang (2002), Người Nhật, phố Nhật di tích Nhật Bản Hội An, thị cổ Hội An, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Khoang (1970), Việt Sử Xứ Đàng Trong 1558-1777, Nhà sách Khai Trí Ngô Sĩ Liên (2011), Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, NXB thời đại Phan Huy Lê (2001), Lịch sử Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam 10 Gs Lương Ninh (2004), Lịch Sử Vương Quốc ChamPa, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 11 Nguyễn Quang Ngọc (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 12 Quốc sử quán triều Nguyễn (1960), Đại Nam Thực Lục Tiền Biên,Viện Sử Học 13 Nguyễn Phan Quang (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, NXB Tp Hồ Chí Minh 14 GS.Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), ( 2001), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, NXB giáo dục 15 Lưỡng Kim Thành (2013), Gần 400 năm vua Chúa Triều Nguyễn, NXB Thế Giới 16 Nguyễn Đắc Xuân (2009), Chuyện nội cung chín đời Chúa, NXB Thuận Hoá Huế 17 Uỷ Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB khoa học xã hội 83 Tài Liệu Tiếng Anh 18 Aoyagi Yoji (1991), Đồ gốm Việt Nam đào quần đảo Đông Nam, Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH 19 C Borri (2010), Tường Trình vương quốc Đàng Trong, dịch Nguyễn Thừa Kỷ, NXB Hà Nội 20 Charles B Maybon (2016), Những người Châu Âu nước An Nam, dịch Nguyễn Thừa Kỷ, NXB giới 21 Chritophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621 (Hồng Nhuệ, Nguyễn Khoác Xuyên Nguyễn Văn Nghị dịch), NXB TP Hồ Chí Minh 22 Kawwamoto Kuniye (1991), Nhận thức quốc tế chúa Nguyễn Quảng Nam Cứ theo Ngoại phiên thông thư// Đô Thị cổ Hội An, Hà Nội 23 Litana (1999), Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế- xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII, NXB trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu báo cáo khoa học- Tạp chí 24 Đỗ Bang (1985), Phố cảng Hội An - thời gian không gian lịch sử, Hội thảo khoa học Đô thị cổ Hội An 25 Dương Thị Huyền (1985), “Chính sách giao thương cởi mở chúa Nguyễn Đàng Trong (Thế kỷ XVI - XVII), tạp chí khoa học công nghệ (112), ĐHTN 26 Nguyễn Văn Kim, “Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (363), tr 19- 35 27 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2008), “Kỷ yếu hội thảo chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XVIII”, NXB Thế Giới, Hà Nội Tài liệu Internet 28 http://fhg.utb.edu.vn/index.php/hoatdong/nghiencuukhoahoc/3-qua-trinhkhai-pha-d-i-d-t-dang-trong-trong-cac-th-k-XVI - XVIIi 84 29 http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghien-cu/394-x-ang-trong-trong-cac-miquan-h-va-tng-tac-quyn-lc-khu-vc-pgsts-nguyn-vn-kim 30 http://chimvie3.free.fr/59/dokimtruong_NguyenHoangBuoiDau_059.htm 31 http://lichsunuocvietnam.com/chua-tien-nguyen-hoang/ 32 http://luanvan.com/luan-van/de-tai-dien-mao-kinh-te-xa-hoi-dang-trong46355/ 33 http://www.tapchicuaviet.com.vn/DuLieu/index.asp?main=ndd&TL=ND_ QH&ID=10639 34 http://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/chinh-sach-ngoai-giao-cua-trieu- mac/619880.antd 85 ... sau: Các nhân tố tác động đến sách Nguyễn Hoàng vùng đất Thuận Quảng kỷ XVI - XVII Nội dung sách sách Nguyễn Hoàng vùng đất Thuận Quảng kỷ XVI - XVII Tác động sách vùng đất Thuận Quảng kỷ XVI - XVII. .. đến sách chúa Nguyễn Hoàng vùng đất Thuận Quảng kỷ XVI - XVII Chương 2: Nội dung sách chúa Nguyễn Hoàng vùng đất Thuận- Quảng kỷ XVI - XVII Chương 3: Tác động sách chúa Nguyễn Hoàng vùng đất Thuận- Quảng. .. Thuận- Quảng kỷ XVI - XVII Chƣơng CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỦA CHÚA NGUYỄN HOÀNG Ở VÙNG ĐẤT THUẬN QUẢNG THẾ KỶ XVI - XVII 1.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 1.1.1 Hoàn cảnh giới Thế kỷ XIV - XV

Ngày đăng: 16/09/2017, 08:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan