Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
4,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH PHƢƠNG CHÚA BẦU VÀ THÀNH BẦU Ở TUYÊN QUANG THẾ KỶ XVI-XVII LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH PHƢƠNG CHÚA BẦU VÀ THÀNH BẦU Ở TUYÊN QUANG THẾ KỶ XVI-XVII LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đỗ Thị Thùy Lan HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Chúa Bầu Thành Bầu Tuyên Quang kỷ XVI-XVII phần nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Đỗ Thị Thùy Lan mà trƣớc chƣa có tác giả công bố Những tƣ liệu số liệu sử dụng luận văn có tính xác thực nguồn gốc rõ ràng Tác giả Lê Minh Phƣơng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy, Cô Bộ môn Lịch sử Việt Nam Cổ trung đại, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang; Thƣ viện tỉnh Tuyên Quang; PGS.TS Trình Năng Chung (Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam); nhà văn Vũ Xn Tửu… giúp tơi đỡ q trình tìm kiếm, thu thập tài liệu nghiên cứu Đặc biệt, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đỗ Thị Thùy Lan, nhờ hƣớng dẫn, bảo tận tình Cơ mà tơi hồn thành Luận văn Mặc dù có nhiều có gắng, song giới hạn mặt thời gian nhận thức nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Do đó, tác giả mong đƣợc bảo Thầy, Cơ đóng góp ý kiến q báu tồn thể bạn đọc! Tơi xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Tuyên Quang Hồng Đức đồ, Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn, 1962, tr 108 Hình 2: Lƣợc đồ Đại Việt sau Lê Trung Hƣng hình thành 109 Hình 2a: Xứ Bao Bản đồ Vƣơng quốc Đông Nam Á lục địa110 Hình 3: Xứ Bao Bản đồ Đơng Ấn kỷ XVIII 111 Hình 4a: Lƣợc đồ vùng đất Bầu dƣới thời Vũ Văn Mật 112 Hình 4b: Lƣợc đồ vùng Bầu dƣới thời Vũ Cơng Tuấn 112 Hình 4c: Lƣợc đồ dấu tích thành - lũy Chúa Bầu 113 Hình 5: Sơ đồ Thành Bình Ca 113 Hình 5a: Đá lát đƣờng thành Bình Ca (Nguồn: Tác giả Luận văn) 114 Hình 6: Một số vật thành Bình Ca (Nguồn: Tác giả Luận văn) 114 Hình 7: Gạch đƣợc ngƣời dân tận dụng xây cơng trình thành Bình Ca 115 Hình 8: Đồ gốm sành đƣợc ngƣời dân tận dụng 115 Hình 9: Sơ đồ Thành Việt Tĩnh 116 Hình 10: Đền Phúc Khánh 117 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng tra niên đại vua Lê Trung hưng Chúa Bầu 120 Bảng 2: Bảng so sánh niên đại Họ Mạc Chúa Bầu 121 Bảng 3: Bảng thống kê dấu tích quân Chúa Bầu theo tỉnh 122 Bảng 4: Bảng thống kê địa điểm thờ phụng Chúa Bầu 123 Bảng 5: Bảng thống kê kiện quan dòng chúa Bầu 124 Bảng 6: Bảng thống kê mốc mở rộng - thu hẹp lãnh thổ chúa Bầu 126 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Nguồn tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVI-XVII VÀ VÙNG ĐẤT TUYÊN QUANG 1.1 Bối cảnh lịch sử Đại Việt kỷ XVI-XVII 1.1.1 Chính trị Đại Việt đầu kỷ XVI 1.1.2 Vương triều Mạc thành lập 11 1.1.3 Cục diện Nam - Bắc Triều 13 1.2 Vùng đất Tuyên Quang lịch sử 15 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên - dân cư 15 1.2.2 Diên cách sách biên viễn triều đình Đại Việt kỷ XXVI 20 Tiểu kết Chƣơng 29 CHƢƠNG 2: CHÚA BẦU THẾ KỶ XVI-XVII QUA TƢ LIỆU THƢ TỊCH 30 2.1 Sự hình thành lực đời Chúa Bầu 30 2.1.1 Về tên gọi thành Bầu, Chúa Bầu 30 2.1.2 Sự hình thành lực Chúa Bầu 31 2.2 Cục diện cát Đại Việt kỷ XVI-XVII 33 2.2.1 Các lực hình thành trước Lê Trang Tông lên 33 2.2.2 Các lực tồn sau triều Lê Trung hưng thành lập 35 2.3 Quá trình cát đời Chúa Bầu 39 Tiểu kết Chƣơng 54 CHƢƠNG 3: DẤU TÍCH THÀNH BẦU TRÊN THỰC ĐỊA 56 3.1 Dấu tích thành Bầu 56 3.1.1 Thành Bình Ca 56 3.1.2 Thành Việt Tĩnh 60 3.1.3 Thành Nghị Lang 62 3.1.4 Thành cổ Bắc Pha - Thành Đà Dương 63 3.1.5 Lũy Ngọc Uyển - Thành cổ Trung Đô 65 3.1.6 Thành cổ Cát Tường 66 3.1.7 Đặc điểm chung thành Bầu Tuyên Quang kỷ XVI-XVII 67 3.2 Tên gọi địa danh 68 3.2.1 Những địa danh thuộc tỉnh Tuyên Quang 68 3.2.2 Những địa danh thuộc tỉnh Lào Cai .70 3.2.3 Những địa danh thuộc tỉnh Yên Bái 72 3.2.4 Một vài nhận xét 73 Tiểu kết Chƣơng 75 CHƢƠNG 4: CHÚA BẦU TRONG KÝ ỨC VÀ TÍN NGƢỠNG CỦA HẬU THẾ 76 4.1 Những đánh giá triều đại quân chủ 76 4.2 Nơi thờ tự, tín ngƣỡng nghi lễ liên quan đến Chúa Bầu đất Tuyên Quang kỷ XVI-XVII 78 4.2.1 Hệ thống địa điểm thờ tự 78 4.2.2 Các lễ hội lớn 88 4.3 Những giá trị để lại 91 4.3.1 Giá trị lịch sử 91 4.3.2 Giá trị văn hóa - tinh thần 93 4.3.3 Giá trị phát triển kinh tế - xã hội 94 Tiểu kết Chƣơng 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử hình thành phát triển quốc gia phƣơng Đơng ln có quy luật hình thành, phát triển, suy vong Quy luật gắn liền với xung đột, nội chiến hay chiến tranh mà Đại Việt ngoại lệ Đầu kỷ XVI, tình hình Đại Việt có chuyển biển với suy yếu vƣơng triều Lê Sơ dậy lực Đây thời kỳ gắn liền với nội chiến lớn mở đầu thời kỳ Lê - Mạc tranh hùng (1533-1592) kéo dài đến gần 60 năm, tiếp chiến Trịnh - Nguyễn phân tranh (1627-1672) hoàn chỉnh tranh thời kỳ chia cắt (Nam - Bắc triều, Đàng Trong Đàng Ngoài) nội loạn quốc gia Đại Việt Không vậy, tranh rối ren Đại Việt kỷ XVI-XVIII này, tập đoàn Trịnh, Nguyễn, hay lực Mạc cát Cao Bằng, lãnh thổ Đàng Ngồi xuất dòng họ hùng phƣơng với thời gian gần 200 năm, nhƣng đƣợc lịch sử nói đến Đó dòng họ Vũ đƣợc dân gian gọi “Chúa Bầu” Chúa Bầu từ chung đời dòng họ Vũ cát Tuyên Quang suốt thời kỳ chia cắt Nam - Bắc triều Trịnh - Nguyễn phân tranh lịch sử Việt Nam Ngƣời khởi nghiệp đời chúa Chúa Bầu họ Vũ Vũ Văn Uyên, em Vũ Văn Mật vốn từ huyện Gia Phúc (Gia Lộc), trấn Hải Dƣơng Phạm tội gây án mạng, ông trốn lên vùng Đại Đồng, Tuyên Quang (Lục Yên, Yên Bái ngày nay) lập nghiệp Ngót hai kỷ cát cứ, họ Vũ hùng vùng rộng lớn, xây dựng cho vùng tự trị phụ thuộc vào quyền trung ƣơng Đứng góc độ hẹp, coi dòng họ lẫy lừng, phát triển huy hồng nhƣ nhƣng gần nhƣ bị lãng quên Thành quách đền đài bị phủ mờ rêu phong lớp bụi thời gian Các giá trị lịch sử nhƣ công - tội đời Chúa Bầu hầu nhƣ chƣa đƣợc đánh giá Một vài sách sử ghi chép nhƣng học liệu cho nhà nghiên cứu hay số ngƣời thích đọc sách, tài liệu nghiên không chuyên vài hậu duệ họ Vũ Quảng đại ngƣời dân hầu nhƣ khơng nhớ, khơng biết có biết biết dòng họ Vũ, tính phổ thơng gần nhƣ khơng có Chúa Bầu lịch sử Đại Việt kỷ XVI-XVII trở thành lực lớn, song ghi chép nghiên cứu Chúa Bầu ít, tạo khoảng trống lớn lịch sử Đó lý mục đích mà tơi lựa chọn đề tài “Chúa Bầu thành Bầu Tuyên Quang kỷ XVI-XVII” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trƣớc đến cơng trình, nghiên cứu chủ đề Chúa Bầu Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến Chúa Bầu kể đến cơng trình nhƣ: cơng trình Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tập III (Thời kỳ khủng suy thoái) Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vƣơng Hoàng Thiên, Đinh Xn Lâm biên soạn năm 1960; cơng trình Chế độ Ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI-XVIII tập II (Thế kỷ XVI-XVIII) Trƣơng Hữu Quýnh năm 1983; Thành cổ Việt Nam tác giả Đỗ Văn Ninh, năm 1983; Địa chí tỉnh Tuyên Quang năm 2015; An Tây Vương Chúa Bầu tác giả Vũ Dƣơng năm 2016 Cuốn Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tập III Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vƣơng Hoàng Thiên, Đinh Xuân Lâm biên soạn năm 1960 khái quát lại biến động lịch sử Đại Việt từ nhà Mạc hình thành đến Pháp xâm lƣợc Đây cơng trình nghiên cứu có giá trị, nhiên kiện liên quan đến hoạt động Chúa Bầu không đƣợc đề cập nhiều, trích dẫn lại vài ý có sách sử thời quân chủ nhƣ Đại Việt sử ký toàn thư, hay Kiến văn tiểu lục Tình hình tƣơng tự với cơng trình chuyên khảo Chế độ Ruộng đất Việt Nam từ kỷ XIXVIII tập II Trƣơng Hữu Quýnh Cuốn Thành cổ Việt Nam tác giả Đỗ Văn Ninh xuất năm 1983 Đây công trình nghiên cứu chuyên khảo cấu trúc chức quân số thành cổ Việt Nam, có thành Bầu Trong sách, tác giả mơ tả vị trí, cấu trúc thành Bầu Tuyên Quang cách cụ thể, nhiên số ngơi thành Chúa Bầu Vì sách chuyên khảo thành yếu tố dân cƣ, trị nhƣ vai trò Chúa Bầu khơng đƣợc đề cập đến Năm 2015, tỉnh Tuyên Quang cho xuất cơng trình Địa chí tỉnh Tun Quang Cuốn sách miêu tả cụ thể vị trí huyện, diện tích đất đai, loại đất, dân số, tộc ngƣời nhƣ đặc sản, khống sản huyện Có thể nói, sách miêu tả chi tiết cụ thể địa lý tỉnh Tuyên Quang nhƣ văn hóa tộc ngƣời, khu di tích tỉnh Tuy nhiên phần miêu tả Chúa Bầu thời đại qn chủ khơng nhiều, tài liệu lấy sách Đại Việt sử ký toàn thư, Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đôn, Đại Nam thực lục, Việt sử thông giám cương mục triều Nguyễn Đó trích lại tƣ liệu thƣ tịch biên niên mà khơng có khác Cuốn An Tây Vương - Chúa Bầu tác giả Vũ Dƣơng nhà xuất Thế giới ấn hành năm 2016 Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu với nhiều tƣ liệu quý giá Tác giả khái quát lại đời Chúa Bầu Hình 4a: Lƣợc đồ vùng đất Bầu dƣới thời Vũ Văn Mật (Nguồn: Tác giả Luận văn) Hình 4b: Lƣợc đồ vùng Bầu dƣới thời Vũ Công Tuấn (Nguồn: Tác giả Luận văn) 112 Hình 4c: Lƣợc đồ dấu tích thành - lũy Chúa Bầu (Nguồn: Tác giả Luận văn) Hình 5: Sơ đồ Thành Bình Ca (Nguồn: Trình Năng Chung (2013), “Báo cáo kết điều tra khảo sát khảo cổ học khu vực thành nhà Bầu, Tuyên Quang, năm 2013” Tƣ liệu Bảo tàng Tuyên Quang) 113 Hình 5a: Đá lát đƣờng thành Bình Ca (Nguồn: Tác giả Luận văn) Hình 6: Một số vật thành Bình Ca (Nguồn: Tác giả Luận văn) 114 Hình 7: Gạch đƣợc ngƣời dân tận dụng xây cơng trình thành Bình Ca (Nguồn: Tác giả Luận văn) Hình 8: Đồ gốm sành đƣợc ngƣời dân tận dụng (Nguồn: Tác giả Luận văn) 115 Hình 9: Sơ đồ Thành Việt Tĩnh Nguồn: Đỗ Văn Ninh (1993), Thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 116 Hình 10: Đền Phúc Khánh Nguồn: Cổng Thơng tin Điện tử Lào Cai ngày 22/12/2015 https://baoyen.laocai.gov.vn/huyenbaoyen/1259/28523/44605/202506/Dulich/Den-Phuc-Khanh-trong-dong-chay-50-nam-thanh-lap-huyen-BaoYen.aspx 117 Phụ Lục 11: Bài Phú Đại Đồng Nguyễn Hãng: “Chưng xem: Đặc khí thiêng liêng; Nhiều nơi lạ Non Xuân Sơn cao thấp triều tây; Sông Lôi Thuỷ quanh co nhiễu tả Ngàn tây chìa cánh phượng, dựng hư khơng; Thành nước uốn hình rồng, dài dãy đá Đùn đùn non yên ngựa, trượng khoẻ kim thang; Cuồn cuộn thác Con Voi, chín khúc bền hình quan toả Thêm có: Lâu đài kề nước; Hoa cỏ hướng dương Thược dược khéo mười phần tươi tốt; Mẫu đơn khoe hết bực giàu sang Hây hây ngõ hạnh, tường đào, quanh nhà thái tổ; Thay thảy đường hoè, dặm liễu, hóng gió thiều quang Má hồng điểm thức yên chi, đầy vườn hạnh, xem quốc sắc; Quần lục đượm mùi long não, dãy tường lan, nức thiên hương Lại có nơi: Tiện nẻo vãng lai; Ra nơi thành thị Tán đầu khăn hợp khách bốn phương; Xe dù ngựa dong đường thiên lý Đủng đỉnh túi thơ, bầu rượu, nặng cổ thằng hề; Dập dìu quần sả, áo nghê, dầu lòng tí Diên đồi mồi, châu châu, ngọc ngọc, nhiều chốn phồn hoa; Viện thu thiên, ỷ ỷ la la, mười phần phú quý Xem phong cảnh chỉnh khác thường; Thửa mắc: Trời sinh chúa thánh; Đất có tơi lành Xem ngơi kiền đòi thời mở vận; Phép hào sư lấy luật dụng binh Đất tam phân có hai, chốn chốn giáo; Nhà bốn bể vầy làm một, ca xướng thái bình Chín lần nhật nguyệt làu làu, cao đường hồng đạo; 118 Nghìn dặm sơn hà chễm chễm, khoe vương thành Hình khen xiết; Phong cảnh thực nên danh!” [59; 10] Phụ lục 12: Bản dịch Bản Đồng diệp Phổ ký 12 danh thần: “Đức Chế Đương cảnh Thành hoàng thổ địa thần Đại vương - Đức Chế Tĩnh tây Hồng thánh Duệ triết Anh nghị Nghĩa thuận Đại vương (đây danh thánh Gia Quốc công Vũ Văn Mật) - Đức Chế Phụ Hiển đức Ân hậu Đại vương - Đức Chế Chinh phúc Hoằng khánh Dục lệ Đại vương - Đức Chế minh Thông quảng Thái hậu tướng Đại vương - Đức Chế cận Tâm Khiêm Phúc Phổ Thiện Đại vương - Đức Chế Hiển ứng Uy linh Dũng phù Đại vương - Đức Chế Linh ứng Anh liệt Tráng chân Đại vương - Đức Chế Tư ba Đại vương - Đức Chế Tư hai Đại vương - Đức Chế kỳ Ba Vì Tản Viên sơn quốc chúa Đại vương Cảnh Hưng tứ thập tam niên thập nguyệt nhị thập tứ nhật Yên Bình phủ Thu Châu Đại Đồng Khuôn Sơn xã đẳng.” [103; 411-413] 119 Phụ lục Bảng St t Vua Lê Lê Trang Tông Lê Trung Tông Lê Anh Tông Lê Thế Tơng Lê Kính Tơng Lê Thần Tơng Lê Chân Tông Lê Thần Tông Lê Huyền Tông 10 Lê Gia Tông 11 Lê Hy Tông Bảng 1: Bảng tra niên đại vua Lê Trung hưng Chúa Bầu St Thời gian Niên hiệu t Chúa Bầu Thời gian 1533-1548 Nguyên Hòa (1533-1548) Vũ Văn Uyên 1522-1557 1548-1556 Thuận Bình (1548-1556) Thiên Hựu (1556-1557) Vũ Văn Mật 1557-1571 1556-1573 Chính Trị (1557-1571) Hồng Phúc (1572-1573) Vũ Công Kỷ 1571-1592 Gia Thái (1573-1577) 1573-1599 Quang Hƣng (1578-1599) Vũ Đức Cung 1592-1602 Thận Đức (1600-1601) 1599-1619 Hoằng Định( 1601-1619) Vĩnh Tộ (1620-1628) 1619-1643 Đức Long (1629-1634) Vũ Cơng Ứng 1602-1652 Dƣơng Hòa (1634-1643) 1643-1649 Phúc Thái (1643-1649) Khánh Đức (1649-1652) Thịnh Đức (1653-1657) 1649-1662 Vũ Công Đức 1652-1669 Vĩnh Thọ (1658-1661) Vạn Khánh (1662) 1663-1671 Cảnh Trị (1663-1671) Dƣơng Đức (1672-1673) 1672-1675 Vũ Công 1669-1689 Đức Nguyên (1674-1675) Tuấn Vĩnh Trị (1678-1680) 1675-1705 Chính Hòa (1680-1705) 120 Tƣớc hiệu Khánh Dƣơng Hầu Gia Quốc Công, đƣợc ban An Tây Vƣơng Nhân Quốc Cơng Hòa Quận Cơng, xƣng Long Bình Vƣơng Thụy Quận Cơng Tòng quận Cơng, xƣng vƣơng ( khơng rõ hiệu) Khoan Quận Công, xƣng Tiểu Giao Cƣơng Vƣơng Bảng 2: Bảng so sánh niên đại Họ Mạc Chúa Bầu Stt Họ Mạc Mạc Đăng Dung Mạc Đăng Doanh Mạc Phúc Hải Thời gian 1527-1529 1530-1540 1541-1546 Mạc Phúc Nguyên 1546-1561 Mạc Mậu Hợp 10 11 12 Mạc Toàn Mạc Kính Chỉ Mạc Kính Cung Mạc Kính Khoan Mạc Kính Vũ Mạc Kính Hẻ Mạc Kính Quang 1562-1592 1592 1592-1593 1593-1625 1623-1638 1638-1677 1677-1681 1681-1683 Niên hiệu Minh Đức Đại Chính Quảng Hòa Vĩnh Định (1547) Cảnh Lịch (1548–1553) Quang Bảo (1554–1561) Thuần Phúc (1562–1566) Sùng Khang (1566–1578) Diên Thành (1578–1585) Đoan Thái (1586–1587) Hƣng Trị (1588–1590) Hồng Ninh (1591–1592) Vũ Anh Càn Thống Long Thái 121 Stt Chúa Bầu Thời gian Vũ Văn Uyên 1522-1557 Vũ Văn Mật 1557-1571 Vũ Công Kỷ 1571-1592 Vũ Đức Cung 1592-1602 Vũ Công Ứng Vũ công Đức 1602-1652 1652-1669 Vũ công Tuấn 1669-1689 Bảng 3: Bảng thống kê dấu tích quân Chúa Bầu theo tỉnh Stt Địa điểm Tên thành Thành Bình Ca tỉnh Tuyên Quang Thành Việt Tĩnh tỉnh Yên Bái Thành Bạch tỉnh Yên Bái Thành Hoàng Loan tỉnh Yên Bái Thành Cát Tƣờng tỉnh Yên Bái Thành Bắc Pha tỉnh Yên Bái Thành Giới Phiên tỉnh Yên Bái Thành Tông Ma tỉnh Phú Thọ Thành Nghị Lang tỉnh Lào Cai 10 Lũy Nghĩa Đô tỉnh Lào Cai 11 Lũy Ngọc Uyển - thành Trung Đô tỉnh Lào Cai 12 Thành cổ Cốc Pài (huyện Xín Mần) tỉnh Hà Giang 122 Bảng 4: Bảng thống kê địa điểm thờ phụng Chúa Bầu Địa danh Stt Địa điểm Đền Bắc Hà Thị trấn Bắc Hà - tỉnh Lào Cai Đền Trung Đô Xã Bảo Nhai - huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai Đền Nghĩa Đô Xã Nghĩa Đô - huyện Bảo Yên - tỉnh Lào Cai Đền Phúc Khánh Thị trấn Phố Ràng - huyện Bảo Yên - tỉnh Lào Cai Miếu Đại Đồng Dƣới lòng hồ Thác Bà - tỉnh Yên Bái Đình Cát Tƣờng Dƣới lòng hồ Thác Bà - tỉnh n Bái Đình Lăng Dƣới lòng hồ Thác Bà - tỉnh Yên Bái Đền Bà Loan Dƣới lòng hồ Thác Bà - tỉnh n Bái Đình Đơng Phƣơng Dƣới lòng hồ Thác Bà - tỉnh n Bái 10 Đền Làng Thân Huyện Bình Yên - tỉnh Yên Bái 11 Đền Đại Cại Huyện Lục Yên - tỉnh Yên Bái 12 Đền Cốc Pài Huyện Xím Thầu - tỉnh Hà Giang 13 Miếu Bình Ca Thành phố Tuyên Quang - tỉnh Tuyên Quang 14 Nhà thờ họ Vũ Tƣờng Lai Xã Phú Thành - huyện Yên Thành - tỉnh Nghệ An 15 Nhà thờ họ Vũ Ba Động Thƣợng Xã Đông Quang - huyện Gia Lộc - tỉnh Hải Dƣơng 123 Bảng 5: Bảng thống kê kiện quan dòng chúa Bầu Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Niên đại 1522 1527 1533 1534 1535 1536 1537 1538 1539 1540 1541 1542 1543 1545 1547 1551 1557 1559 1560 1571 kiện Vũ Văn Uyên trấn giữ Tuyên Quang Mạc Đăng Dung cƣớp nhà Lê Vua Lê Trang Tông lên Sầm Châu Vũ Văn Uyên dâng trạng cáo tội cƣớp nhà Lê với nhà Minh Vũ Văn Uyên cho cháu Vũ Tử Lăng Vũ Nghiêm Uy đóng câu Thủy Vỹ kháng cự nhà Mạc Vũ Văn Uyên trấn giữ Đại Đồng Vũ Văn Uyên đƣợc nhà Minh phong tứ phẩm võ quan Vũ Văn Uyên cho quân đánh chiếm doanh trại Mạc Đăng Dung châu Thủy Vỹ Vũ Văn Uyên chuẩn bị lực lƣợng phối hợp với vua Lê Trang Tông đánh nhà Mạc Vua Mạc dâng biểu xin hàng nhà Minh Nhà Minh đúc ấn ty Đô thống sứ An Nam ban cho Mạc Đăng Dung Nhà Mạc nhận sắc, ấn lịch Đại Thống nhà Minh Nhà Mạc sang cống nhà Minh Nguyễn Kim mất, Trịnh Kiểm thay quyền Vũ Văn Uyên Vũ Văn Mật chuẩn bị lực lƣợng tạo ỷ giốc với nhà Lê để đánh nhà Mạc Vũ Văn Mật hội quân tiến đánh kinh thành Thăng Long Vũ Văn Uyên mất, Vũ Văn Mật thay quyền Vũ Văn Mật phối hợp với Trịnh Kiểm đánh nhà Mạc Vũ Văn Mật trấn thủ Tuyên Quang Vũ Văn Mật mất, Vũ Công Kỷ thay 124 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 1578 1580 1591 1592 1593 1594 1594 1596 1599 1600 1602 1602 1619 1652 1669 1669 1672 1688 1689 Vũ Cơng Kỷ đánh bại Mạc Kính Điển Vũ Cơng Kỷ ép Mạc Ngọc Liễn bỏ Tuyên Quang Vũ Công Kỷ truy quét quân Mạc Tuyên Quang tới kinh thành Thăng Long Vũ Công Kỷ mất, Vũ Đức Cung thay quyền Vũ Đức Cung đêm quân Kinh Kỳ quy phục vua Lê Vũ Đức Cung phối hợp với Mỹ Thọ hầu nhà Mạc (không rõ tên), cƣớp phá đất vua Lê Cuối năm 1594, Vũ Đức Cung sai ngƣời Kinh xin tha tội Vũ Đức Cung cho dời dinh Đại Đồng dinh Nghĩa Đơ Vũ Đức Cung mặt chống nhà Lê Vũ Đức Cung Kinh xin tha tội Vũ Đức Cung Mất, Vũ Công Ứng thay quyền Vũ Công Ứng Kinh xin hàng Vua Lê gả gái Lê Thị Ngọc Dung cho Vũ Công Ứng Vũ Công Ứng mất, Vũ Công Đức thay quyền Vũ Công Đức mƣu Ma Phúc Trƣờng chống lại triều đình nhà Lê Việc thất bại bị Ma Phúc Trƣờng giết Vũ Công Tuấn thay quyền Vũ Công Đức Vũ Công Tuấn trốn kinh thành Thăng Long Đại Đồng Vũ Công Tuấn mặt làm phản nhà Lê Vũ Công Tuấn bị giết, chấm dứt vai trò chúa Bầu 125 Bảng 6: Bảng thống kê mốc mở rộng - thu hẹp lãnh thổ chúa Bầu Stt Thời kỳ Chúa Niên đại Cảnh thổ 1516 - 1522 Lúc đầu chiếm Lập Thạch sau kéo lên đóng Ngọc Uyển châu Thủy Vỹ 1534 Giữ Tuyên Quang, trung tâm Đại Đồng Vũ Văn Uyên Vũ Văn Mật 1535 1547 10 11 12 13 14 Vũ Đức Cung Vũ Công Tuấn Cho cháu Vũ Tử Lăng Vũ Nghiêm Uy chiếm đất giáp biên giới Vân Nam đoạn ty Bát Trại Chiếm thêm phủ phủ Đoan Hùng, Lâm Thao, Phú Bình,Cao Bằng châu Tam Dƣơng, Tam Nông, Phổ Yên, Động Hỷ, Dạ Tàm, Mai Lộc 1551 1593 1593 1594 1594 1594 1599 1670 1672 Chiếm phủ An Tây Mất đất Sơn Dƣơng vào ty Khánh Quốc cơng họ Mạc Mất đất Hạ Hòa vào tay Đức Quốc Công họ Mạc Mất phủ Đoan Hùng Sơn Dƣơng lại vào tay Việt Quốc Công họ Mạc Lui giữ Đại Đồng Chiếm châu Bạch Thông - Thái Ngun bị đánh bại sau lâu Mất quyền cai quản phần đất Tuyên Quang Giữ từ Đại Đồng - Ngọc Uyển 1688 Mất đất Vị Xuyên, Bảo Lạc Thủy Vỹ 126 Sách dẫn [14; 402-403] [77; 199-200] [9; 403] [41; 54] [19; 183] [19; 183] [19; 187] [19; 185, 187] [24; 33] [19;206] [14; 463] [24; 326] [6; 170]; [24; 328] ... VIỆT THẾ KỶ XVI-XVII VÀ VÙNG ĐẤT TUYÊN QUANG CHƢƠNG 2: CHÚA BẦU THẾ KỶ THẾ KỶ XVI-XVII THÔNG QUA TƢ LIỆU THƢ TỊCH CHƢƠNG 3: DẤU TÍCH THÀNH BẦU TRÊN THỰC ĐỊA CHƢƠNG 4: CHÚA BẦU TRONG KÝ ỨC VÀ TÍN... CHƢƠNG 2: CHÚA BẦU THẾ KỶ XVI-XVII QUA TƢ LIỆU THƢ TỊCH 30 2.1 Sự hình thành lực đời Chúa Bầu 30 2.1.1 Về tên gọi thành Bầu, Chúa Bầu 30 2.1.2 Sự hình thành lực Chúa Bầu ... Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Tuy viết nêu khái lƣợc Chúa Bầu Vũ Văn Mật thành đất Tuyên Quang Nguyễn Minh Tƣờng năm 2011, nêu lại thứ bảy đời Chúa Bầu địa danh xây dựng thành chúa