1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngoaị khóa bán trú THCS

31 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 5,81 MB

Nội dung

Ngoaị khóa bán trú THCS tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

SKKN: Tích hợp rèn kĩ năng thực hành Âm nhạc với hoạt động ngoại khóa ở trường THCS PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ CỪ TRƯỜNG THCS TỐNG TRÂN ***** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP RÈN KĨ NĂNG THỰC HÀNH ÂM NHẠC VỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TRƯỜNG THCS NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN THANH TÙNG GIÁO VIÊN: MÔN ÂM NHẠC – TPT ĐỘI TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN: CAO ĐẲNG SP - ÂM NHẠC MỤC LỤC TT Nội dung S.trang 01 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG SKKN 04 Giáo viên: Trần Thanh Tùng – Trường THCS Tống Trân 1 SKKN: Tích hợp rèn kĩ năng thực hành Âm nhạc với hoạt động ngoại khóa ở trường THCS 02 LỜI MỞ ĐẦU 05 03 PHẦN THỨ NHẤT – ĐẶT VẤN ĐỀ 06 04 I- Cơ sở khoa học của sáng kiến 06 05 1- Cơ sở lý luận 06 06 2- Cơ sở thực tiễn 08 07 II- Mục đích của SKKN 11 08 III- Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 13 09 1- Đối tượng nghiên cứu 13 10 2- Phạm vi nghiên cứu 13 11 IV- Kế hoạch và phương pháp nghiên cứu 13 12 1. Kế hoạch nghiên cứu: 13 13 2. Phương pháp nghiên cứu: 13 14 PHẦN THỨ HAI – NỘI DUNG 14 15 I- Nội dung nghiên cứu 14 16 II - Thực trạng việc dạy - học Âm nhạc và các HĐNK ở trường THCS. 15 17 1- Thực trạng việc dạy - học Âm nhạc: 15 18 2- Thực trạng về tổ chức các hoạt động ngoại khoá: 18 19 III- Các giải pháp thực hiện (ứng dụng SKKN) 18 20 1- Âm nhạc và những nội dung dạy – học tích hợp: 19 21 1.1- Phân môn học hát: 19 22 1.2- Các phân môn khác: 20 23 2- Những HĐNK tích hợp rèn kĩ năng thực hành Âm nhạc: 20 24 2.1- Các hoạt động thường xuyên ( theo quy định): 20 25 2.2- Các buổi sinh hoạt tập thể (mít tinh kỉ niệm, hội thi, ): 21 26 3- Quy trình và các bước thực hiện phương pháp tích hợp: 22 27 3.1- Chuẩn bị cho phương pháp tích hợp 23 28 3.2- Tích hợp trong dạy – học, kiểm tra đánh giá môn Âm nhạc: 24 30 3.2.1- Tích hợp trong quá trình dạy và học: 24 31 3.2.2- Tích hợp trong quá trình kiểm tra đánh giá: 28 32 3.3- Quy trình tích hợp trong các hoạt động ngoại khoá: 28 33 a- Trong các hoạt động thường xuyên: 29 34 b- Trong các hoạt động lớn theo chủ đề, chủ điểm: 30 35 4- Ý nghĩa, tác dụng của phương pháp tích hợp: 32 36 5- Các thiết bị, công cụ hỗ trợ. 32 37 5.1- Các thiết bị, công cụ phần cứng: 32 38 5.2- Các thiết bị phần mềm, công cụ ứng dụng CNTT 32 39 6- Bài soạn và thiết kế hoạt động thực nghiệm. 35 40 6.1- Bài soạn (đạy) thực nghiệm. 35 41 6.2- Thiết kế hoạt động ngoại khoá thực nghiệm: 46 42 IV- Kết quả thực hiện: 49 43 1- Bảng so sánh kết quả điều tra hứng thú của học sinh: 49 44 2- Bảng so sánh kết quả áp dụng SKKN 50 Giáo viên: Trần Thanh Tùng – Trường THCS Tống Trân 2 SKKN: Tích hợp rèn kĩ năng thực hành Âm nhạc với hoạt động ngoại khóa ở trường THCS 45 V- Tiểu kết: 51 46 PHẦN THỨ BA – KẾT LUẬN 52 47 I - Bài học kinh nghiệm: 52 48 II – Những vấn đề còn bỏ ngỏ và điều kiện thực hiện SKKN: 53 49 III – Đề xuất - kiến nghị: 53 50 IV – Kết luận chung: 55 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 52 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 57 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TT Kí tự viết tắt Nghĩa của kí tự viết tắt Ghi chú 1 HĐNK Hoạt động ngoại khóa 2 HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 3 BĐTD Bản đồ tư duy 4 CNTT Công nghệ thông tin 5 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 6 THCS Trung học cơ sở 7 BGH Ban giám hiệu 8 KHXH Khoa học xã hội 9 KHTN Khoa học tự nhiên 10 TPT Tổng phụ trách 11 TNTP Thiếu niên tiền phong 12 GV Giáo viên 13 HS Học sinh 14 ÂN Âm nhạc 15 TĐN Tập đọc nhạc Giáo viên: Trần Thanh Tùng – Trường THCS Tống Trân 3 SKKN: Tích hợp rèn kĩ năng thực hành Âm nhạc với hoạt động ngoại khóa ở trường THCS 16 ÂNTT Âm nhạc thường thức 17 SL Số lượng 18 VD Ví dụ 19 KH Kế hoạch 20 HĐ Hoạt động LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói, những đổi mới ở giáo dục phổ thông mang tính cải cách đều bát đầu từ việc xem xét điều chỉnh mục tiêu giáo dục với những kì vọng về sản phẩm của quá trình giáo dục đó là các em học sinh. Trong những năm gần đây nền giáo dục nước ta đã có nhiều chương trình hành động nhằm đổi mới quá trình giáo dục đã được tiến hành, đặc biệt là đổi mới các phương pháp dạy học trong nhà trường theo hướng biến quá trình dạy học thành quá trình tự học, tự khám phá NGOI KHểA BN TR CH : GIO DC K NNG SNG (Nõng cao kh nng giao tip, k nng nghe núi c vit) u õ c p h n h c ng Cỏc em o r t , s h n ỏ ó t hi m a h c ú c p g m i h n g n t i ỡ h t cõu h g n ỳ i l r n Nu t h p c n h r t s n n ũ c , C T B g n q u t ụ h k s ỡ h t i a li s u q c n h n 11 10 Câu hỏi in vo ch trng hon thin cõu tc ng sau: Hc Thy khụng hc bn A Kinh B.Thỏi C.Ty D.Mụng áp án Hom e Câu hỏi in vo ch trng hon thin cõu ca dao sau: Con i ghi nh li ny Cụng cha, ngha m, cụng ch quờn A Thy B My C Cha D M áp án Hom e Câu hỏi in vo ch trng hon thin cõu núi sau: Bnh c coi l cn bnh th k, n cha cú thuc cha cn bnh ny A Viờm hng B Cỳm C HIV/AIDS D au bng áp án Hom e Câu hỏi in vo ch trng hon thin cõu ca dao sau: Nhiu iu ph ly giỏ gng Ngi mt nc phi cựng A Lm B Núi C Yờu D Thng áp án Hom e Câu hỏi in vo ch trng hon thin cõu tc ng sau: Mt nga au c b c A Tu B.Xe C.n D.By áp án Hom e Câu hỏi Ngi ph n nh di õy thuc dõn tc no? Dõn tc Thỏi E M õy l tờn mt bi hỏt ANH Mựa xuõn Anh cho em mùa xuân õy l mt mụn th thao Bóng đá nhà õy l mt cõu tc ng ễng núi g b núi vt õy l mt a danh ca tnh Ngh An Cửa lò õy l t Hỏn - Vit Mĩ õy l mt vt phm cỏ nhõn ta hay s dng hng ngy kem Kem ỏnh rng Nhõn vt ny tờn l gỡ? Nhõn vt ny tờn l gỡ? A Cụ Võn B Cụ Liu C Cụ Thy D Cụ Ngõn Nhõn vt hc sinh ang lm gỡ? Qua cõu chuyn va ri em rỳt bi hc gỡ? TRNG PTDTBT THCS HUA NHN TRNG PTDTBT THCS HUA NHN Chúc em vui vẻ, hạnh phúc, chăm ngoan, học giỏi 1. Tên đề tài: RÈN LUYỆN NHỮNG KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN CHO HỌC SINH LỚP 9 Ở TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP 2. Đặt vấn đề: 2. 1 Mục đích nghiên cứu: Phân môn Làm văn chiếm một vị trí quan trọng trong môn Ngữ văn bậc Trung học trong đó tiết thực hành được bố trí khá nhiều. Điều đó cho thấy Bộ Giáo dục và Đào tạo rất chú trọng đến vấn đề rèn luyện các kỹ năng cơ bản cho học sinh. Chính vì coi trọng vấn đề thực hành nên Chương trình Ngữ văn nhấn mạnh: “Trọng tâm của viêc rèn luyện kỹ năng Ngữ văn cho học sinh là làm cho học sinh có kĩ năng nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt khá thành thạo theo các kiểu văn bản và có kĩ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận và bình giá văn học”. Chương trình Tập làm văn đặt trọng tâm ở khâu thực hành: xây dựng bài qua thực hành, thực hành nhận biết và thực hành làm văn bản. Ngoài việc luyện kĩ năng nghe, đọc, nói, chương trình còn chú trọng đến kĩ năng viết. Xét về tần suất, dạng bài tập viết đoạn văn xuất hiện khá nhiều. Tuy nhiên đối với những em học trung bình và yếu với học sinh thường ngại viết tập làm văn. Kĩ năng viết của nhiều em chưa được thành thạo, nhuần nhuyễn, khả năng diễn đạt về đoạn văn còn mắc nhiều lỗi về từ ngữ, ngữ pháp, liên kết câu, liên kết đoạn. Cho nên niềm đam mê viết các bài tập làm văn của nhiều em chưa thật sự lớn. Chính vì những lẽ trên tôi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề rèn luyện những kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 9 đưa vào bài viết này, coi đây là một vài kinh nghiệm nhỏ trong quá trình dạy học. 2. 2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.2.1Thuận lợi: Được sự quan tâm của lãnh đạo và bộ phận chuyên môn Phòng GD& ĐT Nam Trà My trong việc tổ chức các lớp tập huấn về dạy học bộ môn Ngữ văn. Ban giám hiệu cũng như tổ chuyên môn thường xuyên quan tâm tạo điều kiện 1 cho tôi nghiên cứu và thực hiện đề tài này. Bản thân tôi được phân công giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở lớp 9 trong 2 năm liền. Một số học sinh có ý thức trong việc học phân môn tập làm văn. Đa số các em học sinh đều được nằm trong danh sách được hưởng chế độ bán trú nên thuận lợi cho việc theo dõi và học tập của các em vào ban đêm. 2. 2.2 Khó khăn: Đa số học sinh tại trường PTDTBT THCS Trà Tập là con em đồng bào dân tộc Cadong, nhiều học sinh vốn ngôn ngữ tiếng Việt còn nhiều hạn chế, một số em tiếp thu tốt thì lại nhanh quên. Việc viết đoạn văn của các em còn rất nhiều hạn chế. Nhiều em viết đoạn văn vụng về, cẩu thả, lan man và không rõ nghĩa, không tạo được sự liên kết. Ý thức học tập của các em nhìn chung chưa cao. Nhiều em học sinh chưa thể hiện được tính cần cù nhẫn nại, hễ gặp đề bài tập làm văn hơi khó là nản chí ngay hoặc viết cho xong nhiệm vụ. Cơ sở vật chất nhà trường nhìn chung còn nhiều hạn chế nên ảnh hưởng ít nhiều đến các môn học nói chung và môn Ngữ văn nói riêng. Do sự điều động giáo viên của Phòng Giáo dục Nam Trà My nên quá trình nghiên cứu của tôi tại trường PTDTBT- THCS Trà Tập chỉ kéo dài khoản hơn 3 tháng ( từ cuối tháng 8/2013 đến tháng 11 năm 2013). 2. 2.3 Thực trạng vấn đề: Đối với học sinh: đời sống của tất cả các em học sinh ở trường còn gặp rất nhiều khó khăn. Nhất là đối với những em ở ngoại trú phải lặn lội một quãng đường xa xôi với địa hình khá phức tạp. Về nhà lại phải lao động vất vả, đêm đến lại thiếu ánh điện nên hầu như các em ít dành thời gian cho việc học ở nhà. Nguồn sách tham khảo dành cho phân môn tập làm văn còn quá ít. Vì vậy các em chỉ nắm được những gì thầy giảng trên lớp xung quanh nội dung sách giáo khoa. 2 Đối với giáo viên: Khi chưa thực hiện nghiên cứu đề tài này tôi chưa chú trọng nhiều đến khâu thực hành kĩ năng viết đoạn văn của học sinh ở trên lớp cũng như giao việc về nhà cho các em. Do vậy kiến thức mà các em nắm được chủ yếu là phần nội dung lí thuyết trên lớp của học sinh và chỉ xoay quanh những nội dung cơ bản trong sách giáo khoa. Vì vậy kĩ năng thực hành của các em còn kém. Điều này làm học sinh gặp khó khăn và một số em học sinh yếu cảm thấy chán nản khi học môn học này. Đối với bộ môn Ngữ văn nói chung và 1 1. Tên đề tài: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH BÁN TRÚ VÀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2 BUỔI TRÊN NGÀY NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 2. Đặt vấn đề: 2.1. Tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu: Bên cạnh các giải pháp về đội ngũ nhà giáo, tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới công tác quản lý, việc tổ chức dạy học 2 buổi trên ngày đã góp phần không nhỏ nâng cao chất lượng giáo dục học sinh bán trú, xóa dần khoảng cách về chất lượng giáo dục giữa các vùng, miền, và học sinh có nhiều thời gian học tập, ôn bài, phù đạo học sinh yếu, kém; Giáo viên có điều kiện quản lý, gần gửi học sinh nhiều hơn. Dạy học 2 buổi trên ngày là một chủ trương lớn nhằm đảm bảo cho học sinh bán trú được hưởng một nền giáo dục toàn diện và có chất lượng. Hình thức dạy học này được thực hiện ở hầu hết các quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Việt Nam chưa có chương trình riêng cho các lớp học 2 buổi trên ngày đối với cấp Trung học cơ sở và hệ thống các trường bán trú thực chất như là trường Nội trú. Ở những vùng kinh tế phát triển, tỉ lệ học sinh được học 2 buổi trên ngày đạt tỉ lệ cao và tỉ lệ này còn thấp ở những vùng kinh tế khó khăn do điều kiện kinh tế gia đình. Để thực hiện học 2 buổi trên ngày có hiệu quả, đặc biệt cho những vùng khó khăn cần có những giải pháp tổ chức dạy học 2 buổi trên ngày thiết thực theo vùng miền nhằm từng bước mở rộng qui mô và nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh bán trú đặc biệt là lựa chọn kiến thức và thời gian học hợp lí. 2.2. Tóm tắt những thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí hoạt động dạy học 2 buổi/ngày tại trường PTDTBT THCS Trà Don. Điều tra, khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại các trường PTDTBT THCS Trà Don và hoạt động dạy học 2 buổi/ngày trường PTDTBT THCS Trà Don. Một số kinh nghiệm trong quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường PTDTBT THCS Trà Don dạy học 2 buổi/ngày. 2.3. Lí do chọn đề tài Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ của cách mạng khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, thế kỉ của nền văn minh hậu công nghiệp. Đây là thời đại bùng nổ thông tin, thời đại của toàn cầu hóa, của nền kinh tế tri thức. Cùng với sự phát triển vượt bậc về khoa học kĩ thuật, nền kinh tế thế giới cũng trên đà phát triển với tốc độ cao. Để đạt được sự phát triển như vậy, mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới đều có những chiến lược riêng của mình. Song, không một quốc gia, dân tộc nào trong sự phát triển của mình lại không có sự đầu tư cho giáo dục. Ngày nay, sự đánh giá sức mạnh và sự giàu có của một dân tộc không phải ở chỗ đất đai và các loại quặng quí mà là ở số lượng và chất lượng những con người có học thức, có sự nhạy bén, năng động và khả năng sáng tạo của trí tuệ. Sức mạnh của trí tuệ có thể giúp con người tự tin hơn, độc lập hơn và có khả năng giải quyết những vấn đề đầy thách thức mà cuộc sống vốn dĩ luôn ẩn chứa. Giáo dục là biện pháp hữu hiệu nhất nhằm tăng cường sức mạnh cho mỗi quốc gia. Luật giáo dục 2005 và sửa đổi năm 2009 khẳng định: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính 2 năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Giáo dục phổ thông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người. Đại hội Đảng lần thứ VIII Đảng ta đã xác định “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả”. Đại hội Đảng lần thứ XI tiếp tục khẳng định: “phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp   TiÓu luËn tèt nghiÖp    !"#$%&' %()#*!*+,-). / H v tên 01234!456 Đơn v công tc 7896:'%;67<)0=4!84+,>)?6 !@A+,>)?6B Gio viên hưng dn :4CD6E6*C=6 ,-).FGHIHJGK   L$L*       08?6:G036:MN6OPQP456MR0NP8S6:OT6:M=6RUVW R0XRR?YZT6:[ 5 [\4V6O]2RUVR0U6:0^V;R+!=66F88Z6:_0`60M a4V6b]2RUVT6:VMOT6:M=6MR0NP8S6:OT6:M=6 5    !"#$%&'#('# #$)*+'# ,  "#/'##$0123'45 678594&'53'*864 : [`60NCE4A0Tc0d6:6:e6:6f6:RVgR0NP8S6:Oh6:i OT6:M=6 ; [;R6hb46:R?jT6Rk6A0T6:0=2<R0lR0m6O]6f6: RVgR0NP8S6:Oh6:iOT6:M=6   <=>?@AB47CA9>0 1#$465&'  $@#?DCE?#F4'##$GH I3J>??#F'# K $@E'# L 08?6:H0lR7V6:R0NP8S6:OT6:M=6RUVR0jh7896: '%;67<)0=4!84[ ; [nRO]2o600o60RUVOT6:jhpq0=4!84MR0jh7896: '%;67<)0=4!84+,>)?6[ ; &MNN'O578 ; &MNNHPQRS T#$ O5$HU ; [;60:;R046:MRd6:;ROT6:M=6ZR0jh7896:' %;67<)0=4!84+,>)?6[  <VIW%'6+  <VIAWJ!6U , <AC#$53@I?AW X 08?6:rhYs:TA0;A6f6:RVgR0NP8S6:OT6:M=6ZR0 jh7896:'%;67<)0=4!847g6:09:V6@  P2Y  53@'DDF  ,EP456+,E66:0t X ZW*[ X ZW. : Pm40V2c0Tg $*?I'4 K u;R6056RUV6?6:0=6RX4O K u;R6056RUV:;gM=608@6:bv6 K    L$L* &'#&'53'-?<*$W3645 D4)DEC-?<J3@HD))34F" *\&'JM*+"0%@J)D**+"C )D$=2*".J&(*?&'#$DD*[<$ YJ4$$@?#F+4]641J*@3@*$6JBO] [W#YC9CJDF^01I=*[&'JVN4$IW@ )4&'_&'#D'*$5)234%`SC 9C4a4&'#&'D'*$VH#b+54#( *\*[".J#b*$H]\101JIc*[4J>DF^ V%?#(01a4AB[D9C  "H] (I?]'O'44'#*$H6O4">)D ECJ]I'd[D+DJ49F#$*864%`S AJ?AJY>6e Bên cạnh kết quả đạt được, 1 PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TÂY GIANG TRƯỜNG PTDT BT THCS NGUYỄN BÁ NGỌC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH QUA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐỘI, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG BÁN TRÚ THCS” Tác giả: Lê Văn Chinh Chức vụ: Giáo viên Tổng phụ trách Đội Đơn vị: Trường PTDT BT THCS Nguyễn Bá Ngọc Huyện: Tây Giang, Quảng Nam T©y Giang, th¸ng 05/2013 PHẦN I TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH QUA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐỘI, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG BÁN TRÚ THCS PHẦN II ĐẶT VẤN ĐỀ: Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” (Luật Giáo dục 2005) Hiện đất nước tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện và sâu sắc, với mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ năm 2001-2020 theo Nghị Quyết TW (khoá VIII) của Đảng đã khẳng định: “Đưa đất nước ta khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá” Để tiến hành sự nghiệp đổi mới đó thì chúng ta phải hết sức coi trọng người, nhân tố người được đặt vào vị trí trung tâm của chiến lược kinh tế xã hội, xây dựng đất nước Muốn vậy phải phát triển giáo dục “Coi giáo dục là quốc sách hàng đầu” mà “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho người” Như vậy người được đặt ở trung tâm chiến lược, đó lớp học sinh hôm sẽ là những chủ nhân tương lai của quê hương, đất nước Đáp ứng yêu cầu về người, mục tiêu giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục học sinh THCS nói riêng có nhiệm vụ đào tạo những người có tính tự chủ, động, sáng tạo, có kiến thức văn hoá, đặc biệt phải có lòng nhân ái, yêu đất nước Trong đó giáo dục là nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ bản để học tiếp lên phổ thông trung học phổ thông hoặc học nghề Để đạt được mục tiêu trên, chúng ta phải trọng đến chất lượng giáo dục Muốn phải có phương pháp giáo dục hợp lý, phù hợp với đối tượng học sinh, đa dạng hình thức nhằm nâng cao chất lượng; giáo dục cho một môi trường đồng bộ nghĩa là phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các lực lượng giáo dục nhà trường Trong số các lực lượng giáo dục cần đặc biệt chú ý đến tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh Ban hoạt động giáo dục Ngoài lên lớp (HĐ GD NGLL) vì nó có vị trí rất quan trọng, tổ chức Đội Ban HĐ GD NGLL là lực lượng hỗ trợ tích cực với nhà trường, cùng nhà trường thực hiện nội dung, mục tiêu giáo dục Tóm tắt thực trạng liên quan đến đề tài: Trong năm qua vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung huyện Tây Giang nói riêng đánh giá vùng trũng kinh tế, giáo dục văn hóa Việc đảm bảo chất lượng giáo dục miền núi xem vấn đề nan giải với cấp, ngành trường học địa bàn miền núi Giáo dục miền núi nằm chiến lược phát triển nguồn nhân lực miền núi ... Cụ Ngõn Nhõn vt hc sinh ang lm gỡ? Qua cõu chuyn va ri em rỳt bi hc gỡ? TRNG PTDTBT THCS HUA NHN TRNG PTDTBT THCS HUA NHN Chúc em vui vẻ, hạnh phúc, chăm ngoan, học giỏi

Ngày đăng: 15/09/2017, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w