Ngoại khóa : Các làng nghề ở quê em tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
Trang 1NGOẠI KHÓA : TÌM HIỂU
VỀ MỘT SỐ LÀNG NGHỀ Ở TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ
NĂM HỌC: 2014-2015THỰC HÀNH : TỔ 4
Trang 3Làng nghề hoa giấy Thanh Tiên
Du Lịch Huế - Xuân về, tết đến, nhà nhà tràn ngập trong màu sắc của hoa, của câu đối, của “ mâm ngũ quả”, của quần áo mới Góp phần cho sự phong phú của đa sắc màu ấy là những bông hoa giấy trang nhã, lịch sự trong phòng khách không kém gì hoa thật; đầy tôn nghiêm trên bàn thờ gia tiên, bàn thờ ông Táo…
Trang 4Vài nét về làng nghề hoa giấy
Hoa giấy như một phần không thể thiếu
vào ngày tết, đặc biệt là ở Cố đô Huế -
Kinh đô của chế độ phong kiến cuối cùng ở nước ta.
Người dân Huế coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, am miếu, chùa chiềng như một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần, đời sống tâm linh Vì vậy cũng dễ hiểu vì sao ở Huế lại có tranh làng Sình, hoa giấy Thanh Tiên để phục vụ, tô điểm thêm màu sắc cho bàn thờ gia tiên của mọi gia đình.
Làng hoa giấy Thanh Tiên thuộc xã Phú
Mậu huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế
ra đời gần 400 năm trước dưới thời các
Chúa Nguyễn Nhưng mãi cho đến 1802
mới được mọi người biết đến.
Trang 5 Năm đó, sau khi vua Gia Long thống nhất đất nước, nhân lễ Thượng tuần, nhà vua ban chiếu đề nghị
mỗi một trấn đem về Kinh một loài hoa quý để
dâng lên vua Lúc này trong triều đình có một vị
Quan, người làng Thanh Tiên, làm ở Bộ Lễ chức Tả Hữu Đồng Nghị, dâng lên nhà vua một loài hoa ngũ sắc với đầy ý nghĩa độc đáo tượng trưng đầy đủ
đạo lý Tam Cương - Ngũ Thường: “Mỗi cành bao
giờ cũng có 8 hoa chính Ba cành hoa ở giữa tượng trưng cho Trung - Hiếu- Nghĩa Trong đó luôn luôn
có một chiếc hoa màu vàng hoặc màu đỏ được làm
to nhất tượng trưng cho Mặt trời, đấng minh quân, còn 5 bông hoa hai bên tượng trưng cho Nhân - Lễ
- Nghĩa - Trí - Tín”. Khi nghe trình bày hết ý nghĩa của loại hoa giấy Thanh Tiên, vua lấy làm thích
thú, và sau đó ban chiếu khuyến khích người dân làng Thanh Tiên làm hoa giấy để bày biện, bán lên kinh đô và phổ biến nghề làm hoa giấy cho mọi
người biết Từ đó, nghề làm hoa giấy của làng nổi tiếng khắp đất nước
Trang 6 Hoa giấy Thanh Tiên tuy đơn giản nhưng
làm lại không dễ, bởi ngoài sự khéo tay,
người thợ phải có óc thẩm mỹ mới có thể
cho ra đời những sản phẩm đẹp và tinh tế Đặc biệt, phải đòi hỏi ở người thợ đức tính kiên trì, cần mẫn Ưu điểm của hoa giấy
Thanh Tiên chính là sự phong phú về màu sắc và có nhiều loại hoa khác nhau trên
một cây bông, hình thức đẹp, để được lâu lại thể hiện sự trang nghiêm, một năm chỉ thay một lần vào dịp tết nên nó dễ được
chấp nhận và tồn tại dài lâu.
Thanh Tiên đã bận rộn với việc chăm chút từng nhành hoa để kịp đón xuân về, tết
đến, tô điểm thêm nét đẹp của tín ngưỡng dân gian Huế, của vùng đất Thần Kinh.
Trang 7Các hình ảnh về làng nghề
Trang 10 Hoa sen bằng giấy đẹp như hoa thật
Trang 11 Hoa giấy tô điểm thêm cho cảnh sắc thiên nhiên
Trang 12 Trên bàn thờ của người Huế luôn có một cây hoa giấy với nhiều màu sắc
Trang 13 Người dân xứ Huế đều ngưỡng mộ trước sự tài hoa, khéo néo và nghệ thuật làm Hoa sen giấy của làng Hoa giấy Thanh Tiên Hoa sen giấy Thanh Tiên đã sang châu Âu, châu Mỹ, châu Úc nhờ các du khách đến Huế mang về
Trang 14 Hoa sen giấy Thanh Tiên đã được cách
tân làm biểu tượng trong các lễ hội lớn
như Festival Huế, lễ hội áo dài, các
chương trình giao lưu văn hóa nghệ
thuật và được trưng bày ở Đại Nội – Huế,
ở Nhà lưu niệm Nguyễn Chí Diểu (Thanh Tiên, Phú Mậu, Phú Vang, TT Huế).
Trang 15 Nhắc đến hoa giấy Thanh Tiên không thể
không nhắc đến họa sĩ Thân Văn Huy Tên tuổi của ông gắn liền với hoa sen và chính như lời tự bạch của ông thì những bức tranh
về sen là những bức tranh ông tâm đắc
nhất trong tất cả các tác phẩm của mình
Trang 16 Những sản phẩm của nghề giấy
Thanh Tiên và nguyên liệu chủ yếu để làm nên sản phẩm
Trang 17Làng nghề tranh làng Sình
với tranh Đông Hồ Cùng với hoa giấy Thanh
Tiên, từ bao đời nay vào mỗi dịp Tết đến xuân
về tranh làng Sình đã góp phần lớn vào việc
giữ gìn nét văn hóa tâm linh của người dân xứ Huế.
tỉnh Thừa Thiên Huế Nghề làm tranh trong
làng xuất hiện cách đây khoảng 400 năm về
trước và nổi tiếng xứ Huế và các vùng lân cận Xét về phương diện dòng tranh dân gian thì
tranh làng Sình có thể sánh ngang với tranh
Đông Hồ.Tuy nhiên điểm khác biệt và độc đáo
là tranh làng Sình được làm ra với mục đích là
Trang 18Và những ngày cuối năm này, người dân làng Sình cũng đang hối hả trong việc làm nên những bức tranh sinh
động để kịp phục vụ cho tết cổ truyền của dân tộc Hiện nay ở làng Sình có khoảng hơn 30 hộ dân còn gắn bó với nghề truyền thống này Người lớn thì làm tranh cả ngày, còn trẻ em tranh thủ những lúc rãnh rỗi hay được nghĩ học
phụ giúp gia đình làm tranh.
Trang 19 Nghệ nhân Kỳ Hữu Phước, người gắn bó với nghề làm tranh ở làng Sình đã hơn 50 năm cho biết, mỗi độ tết đến thì nhu cầu dùng tranh để thờ cúng của người
dân khá nhiều Theo quan niệm của người dân thì
dùng tranh để thờ cúng thì sẽ gặp rất nhiều may
mắn trong cuộc sống.Vì thế mà tranh làng Sình
không chỉ cung cấp cho thị trường ở Huế mà có
những người từ Đà Nẵng, Quảng Trị, Quảng
Nam cũng tới đặt hàng mua tranh về để sử dụng
trong dịp tết
Trang 20 Về cách làm tranh, nghệ nhân Phước cho
hay, một bức tranh được làm ra thì đòi hỏi nhiều kỹ thuật công phu Tranh được in trên bản mộc gỗ được khắc rất tinh xảo Giấy
dùng để in tranh phải là loại giấy dó hoặc
giấy mộc quét điệp Còn màu sắc được tạo nên từ nhiều chất liệu như sò điệp, các loại
lá cây Quy trình để làm nên bức tranh phải trải qua rất nhiều công đoạn như : cào điệp, giã điệp, hồ điệp, pha giấy, phơi giấy, tạo
màu, khắc ván, in tranh, tô màu Và giai
đoạn tô màu cho tranh đòi hỏi công phu và
sự nhanh nhạy của người làm tranh làng
Sình.
Trang 21 Về thăm làng Sình và ngôi nhà của
Nghệ nhân Kỳ Hữu Phước một sáng cuối năm, những bức tranh cuối cùng được hoàn thành và đưa ra chợ quê Nét văn hóa và 1 làng nghề cần được bảo tồn và phát triển./
Trang 22Bài trình bày của tổ 4 đến
đây là kết thúc cảm ơn
quý thầy cô và các bạn đã
chú ý lắng