Ngoại khoá địa phương tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...
CÁC PHẦN THI 1. 1. Khởi động Khởi động : với câu hỏi đúng – : với câu hỏi đúng – sai. (10đ/1 câu đáp án đúng). sai. (10đ/1 câu đáp án đúng). 2. 2. Vượt thử thách – ô chữ : Vượt thử thách – ô chữ : Hàng ngang 20đ. Hàng ngang 20đ. Hàng dọc 50đ. (Sau 2 lượt Hàng dọc 50đ. (Sau 2 lượt chọn) chọn) 3. 3. Về đích Về đích : Tổng số : Tổng số điểm 2 cuộc thi. điểm 2 cuộc thi. Vui Cuứng ẹũa Ly.ự Vui Cuứng ẹũa Ly.ự Giaựo vieõn : Voừ Thaứnh Nam Giaựo vieõn : Voừ Thaứnh Nam U U R R A A N N I I U U M M B B A A O O B B A A P P V V A A N N G G C C O O N N G G G G O O M M U U I I K K I I M M X X A A H H A A R R A A O O L L I I U U S S O O N N G G N N I I N N C C A A L L A A H H A A R R I I A A I I D D S S A A T T L L A A T T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 PHẦN THI KHỞI ĐỘNG Đúng và Sai Đúng đáp án 10đ. Sai đáp án 0đ. Hãy chọn Hãy chọn. 2 3 4 5 6 1 Khán giả với Đòa Lý Vườn quốc gia đồng thời cũng là rừng rậm nhiệt đới phát triển trên núi đá vôi là? Tính chất chung nhất của thiên nhiên Việt Nam là? Sự kiện nổi bậc trong đại Tân Sinh? Cúc Cúc Phương Phương Nhiệt đới gió mùa Sự xuất hiện của thực vật hạt kín - động vật có vú - – con người. Sự kiện nổi bậc vào ngày 1-11-2006 So sánh diện tích đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Duyên hải miền Trung? Phía Đông lãnh thổ nước ta giáp với biển Đông có thuận lợi thế nào đến kinh tế? Việt Nam gia nhập WTO. Bằng nhau = 1,5 triệu ha. Tổng hợp kinh tế biển. Tiết 16- GDCD I TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG Truyền thống hiếu học Truyền thống chống giặc ngoại xâm Các ảnh thể điều gì? Kế thừa phát huy truyền thống quê hương! II VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG Tác hại việc đốt rơm rạ Đốt rơm rạ đường giao thông gây an toàn giao thông Đốt rơm rạ gần trường học gây khói bụi, ảnh hưởng tới sức khoẻ học tập Khói bụi gây ảnh hưởng lớn tới đời sống người, đốt rơm rạ lưới điện gây chập cháy điện Gây mỹ quan tổn hại tới di tích lịch sử văn hoá Cùng sức, chung tay bảo vệ môi trường Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2008 - 2009 Tổ chức hoạt động ngoại khoá Địa lý cho học sinh THCS A. ĐẶT VẤN ĐỀ. I. Lời mở đầu. Ngoại khoá là hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp, không quy định bắt buộc trong chương trình; hoạt động này dựa trên sự tự nguyện tham gia của một số hay số đông học sinh có hứng thú, yêu thích bộ môn và muốn tìm tòi, sáng tạo nội dung học tập Địa lý. Tuy vậy trong quá trình dạy học giáo viên mới chỉ chú trọng vào việc truyền đạt kiến thức cho học sinh trong các giờ học chính khoá trên lớp chứ rất ít tổ chức cho các em các giờ học Địa lý ngoài lớp. Đối với học sinh cấp THCS các em đang ở lứa tuổi “không còn là trẻ con nhưng lại chưa phải là người lớn”. Các em đang rất tò mò, thích những cái lạ, thích khám phá và đặc biệt rất thích được vui chơi. Chính vì thế giáo viên cần nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý này để tổ chức những buổi học ngoại khoá kết hợp giữa kiến thức địa lý đã dạy ở trên lớp với những hiểu biết của học sinh cùng với môi trường xung quanh để vừa khắc sâu kiến thức vừa tạo hứng thú yêu thích môn học cho học sinh. II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. 1. Thực trạng. Trong thời gian trực tiếp giảng dạy ở trường THCS Nga Điền, do điều kiện về thời gian nên hầu như giáo viên chỉ mời truyền thụ kiến thức cho học sinh ngay tại lớp chứ chưa tạo được một buổi học ngoại khoá nào để gây hứng thú cho học sinh, giúp các em có thêm tầm hiểu biết và yêu thích môn học hơn. 2. Kết quả , hiệu quả của thực trạng trên. Từ thực tế đó tôi mạnh dạn chọn đề tài “Tổ chức hoạt động ngoại khoá Địa lý cho học sinh THCS” với mục đích là giúp giáo viên Địa lý có thêm một số kinh nghiệm nhỏ trong quá trình giảng dạy nhằm thu hút sự ham học Địa lý của học sinh. A. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. Các giải pháp thực hiện. 1. Đặc điểm cơ bản của hoạt động ngoại khoá. Hoạt động ngoại khoá Địa lý được phân biệt với các hình thức tổ chức dạy học khác bởi những nét chủ yếu sau: - Hoạt động ngoại khoá là hoạt động ngoài giờ học trên lớp, không được quy định trong chương trình nội khoá. Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2008 - 2009 - Là hoạt động tự nguyện của cá nhân hay nhóm học sinh có cùng hứng thú, sở thích, mối quan tâm về một vấn đề nào đó của nội dung học tập. - Khi tổ chức hoạt động ngoại khoá giáo viên không trực tiếp hoạt động cùng học sinh, nhưng phải là người hướng, tổ chức, tư vấn, giám khảo cho các trò chơi và có thể trong nhiều trường hợp cần thiết còn là người chỉ đạo, điều khiển các hoạt động ngoài giờ học của học sinh. - Nội dung hoạt động ngoại khoá thường liên quan với nội dung học tập trong chương trình và phù hợp với hoàn cảnh của địa phương và đặc điểm của các em tham gia hoạt động. - Khi tổ chức hoạt động ngoại khoá giáo viên không tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ngoại khoá với các hình thức tương tự như một giờ học Trang 1 Văn lớp 8 Tiết 53 KHÁCH ĐỊA TƯ GIA (Ở đất khách nhớ nhà) Nguyễn Thông ∗ VĂN BẢN Ong óng nhạn kêu thu Ong óng nhạn kêu thu Trời xanh lẫn một màu Nước non nhìn cảnh lạ Cây cỏ chạnh thêm sầu Một gánh đồ thơ (1) đó Ngàn trùng xứ sở đâu? Chữ nhàn (2) ai bán rẻ Trăm lượng cũng nên cầu. (Nguyễn Thông, tác phẩm, NXB Long An, 1984) Chú thích : ∗ Nguyễn Thông (1827 – 1884), tự là Hi Phần, hiệu là Kì Xuyên, biệt hiệu là Độn Am xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo ở tổng Thạnh Hội Hạ, huyện Tân Thạnh, tỉnh Gia Định, nay thuộc xã Phú Ngãi Trị, huyện Châu Thành, tỉnh Long An. Sau khi đỗ Cử nhân năm 1849, Nguyễn Thông giữ chức Huấn đạo huyện Phú Phong, An Giang. Năm 1859, hay tin Pháp đánh Gia Định, ông từ Huế về quê xung vào đội quân của thống đốc Tôn Thất Thiệp chống Pháp. Khi Pháp chiếm Đông Nam Bộ, Nguyễn Thông về miền Tây làm Đốc học tỉnh Vĩnh Long ; khi Pháp chiếm miền Tây Trang 2 Kết quả cần đạt – Hiểu biết và tự hào về một nhà thơ, nhà chí sĩ yêu nước, một vị quan thanh liêm của quê hương Long An. – Cảm thông với tâm trạng da diết nhớ quê hương của tác giả khi phải lưu lạc nơi đất khách quê người. – Nghệ thuật sử dụng ngôn từ ngắn gọn, cô đúc trong bài thơ ngũ ngôn. Nam Bộ, ông ra Bình Thuận chiêu dân Nam Bộ ở đấy khai khẩn đất hoang làm ăn. Sau đó, Nguyễn Thông làm Biện lí bộ Hình, rồi Bố chánh Quảng Ngãi, được dân chúng hết sức mến mộ. Năm 1873 Nguyễn Thông cáo bệnh về hưu, lập thi xã ở Bình Thuận cùng bè bạn ngâm vịnh, gửi lòng vào những giấc mơ sum họp. Năm 1876 Nguyễn Thông lại về Huế làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám. Cuối đời, Nguyễn Thông trở lại Bình Thuận làm Đốc học kiêm Phó sứ điền nông. Tại đây, bên bờ sông Phan Thiết, ông làm ngôi nhà nhỏ đặt tên là Ngoạ du sào (Tổ nằm chơi). Thơ văn Nguyễn Thông là tấm lòng ưu ái đối với những người xấu số, sự quan tâm sâu sắc đến đời sống của người nông dân và tấm lòng cảm phục đối với những nghĩa sĩ đã dũng cảm hi sinh trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp. Không chỉ là nhà thơ, Nguyễn Thông còn là nhà nghiên cứu giáo dục, lịch sử, địa lí. Các tác phẩm chính : Ngoạ du sào thơ tập, Ngoạ du sào văn tập, Kỳ Xuyên công độc văn sao, Việt sử cương giám khảo lược, Nhân sự kim giám… Ông mất 07/7/1884, thọ 57 tuổi, mộ phần đặt ở đồi Ngọc Lâm, sát chân núi Ngọc Sơn, đối diện lầu Ông Hoàng, đường từ Phan Thiết ra Mũi Né. Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Long An đã lấy tên Nguyễn Thông đặt cho giải thưởng văn học nghệ thuật lớn nhất của tỉnh nhà. Bài Khách địa tư gia (Ở đất khách nhớ nhà) Nguyễn Thông sáng tác khoảng 1873, 1874, sau khi triều đình Nguyễn kí hiệp ước Giáp Tuất với Pháp. (1) Đồ thơ : địa đồ và thư tịch, đây chỉ đất nước và nền văn hiến nói chung. (2) Nhàn : phong cách ung dung tự tại, thanh cao, không màng danh lợi. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Nêu hoàn cảnh ra đời, thể loại bài thơ ? 2. Tâm trạng luôn nhớ và hướng về quê nhà của tác giả được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh cụ thể nào ? 3. Qua chữ “nhàn” tác giả muốn thể hiện trong bài thơ, em thấy tác giả là người thế nào ? LUYỆN TẬP 1. Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ và cảm xúc của anh (chị) về tâm trạng của tác giả khi ở đất khách nhớ về quê hương Long An . 2. Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ và cảm xúc của anh (chị) khi đi xa nhớ về quê nhà. Trang 3 Nguyễn Thông là nhà trí thức yêu nước, nhà thơ, nhà văn và nhà hoạt động xã hội có ảnh hưởng lớn ở miền Nam nước ta nửa đầu thế kỷ XIX. Sau khi mất, theo nguyện vọng khi còn sống cụ được gia đình,bạn bè chôn cất dưới chân núi Cố thuộc xã Phú Hải, cách thành phố Phan Thiết 9km về phía Đông. HÖÔÙNG DAÃN SOAÏN GIAÛNG: Trang 4 Lớp: 8 Tiết 53: Đọc văn: KHÁCH ĐỊA TƯ GIA (Ở đất khách nhớ nhà) Nguyễn Thông I- TÌM HIỂU CHUNG: 1. Về tác giả: Nguyễn Thông (1827-1884) ⇒ phần trên văn bản. 2. Tác phẩm: “Khách địa tư gia” - là bài thơ Nôm nhưng tựa đề bằng chữ Hán - dịch sang tiếng Việt là “Ở đất khách nhớ nhà”. - “Đất khách”: Đất của tổ tiên, ông bà; Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và trình UBND tỉnh cho phép đơn vị nghệ thuật, diễn viên nước ngoài vào địa phương biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp. Trình tự thực hiện Bước 1: Tổ chức chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Tổ chức nộp hồ sơ tại Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Vĩnh Phúc số 2 đường Hai Bà Trưng, phường Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Tất cả các ngày trong tuần (Trừ ngày lễ và ngày nghỉ theo quy định). Bước 3: Công chức tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ - Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn cho người nộp. - Nếu hồ sơ không hợp lệ thì hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ theo quy định. Bước 4: Chuyển hồ sơ đến người có thẩm quyền giải quyết và trả kết quả theo giấy hẹn. Bước 5: Tổ chức nhận kết quả tại Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Vĩnh Phúc số 2 đường Hai Bà Trưng, phường Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Cách thức thực hiện Trực tiếp tại Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Vĩnh Phúc hoặc qua đường bưu điện. Thành phần, số lượng hồ sơ 1. Thành phần hồ sơ bao gồm: (1) Đơn đề nghị của đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp Việt Nam (Theo mẫu) kèm nội dung chương trình, tiết mục, vở diễn, danh sách thành viên tham gia (ghi rõ họ tên, chức vụ, nghề nghiệp); (2) Hợp đồng hoặc thoả thuận bằng văn bản giữa đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp Việt Nam với đối tác mời; (3) Băng, đĩa (Video - VCD - DVD) ghi chương trình, tiết mục, vở diễn sẽ biểu diễn tại Việt Nam (khi cơ quan cấp phép yêu cầu). 2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ quyết Cơ quan thực hiện TTHC - Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: UBND tỉnh Vĩnh Phúc. - Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện: - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Vĩnh Phúc. - Cơ quan phối hợp: Không. Đối tượng thực hiện TTHC Tổ chức Kết quả của việc thực hiện TTHC Văn bản hành chính Phí, lệ phí Không Tên mẫu đơn, tờ khai Mẫu 2: Đơn đề nghị cho phép đơn vị nghệ thuật, diễn viên nước ngoài vào địa phương biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp.Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2011/TT- BVHTTDL ngày 7/6/2011 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC Không Căn cứ pháp lý của THC - Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 16/11/2009 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng; - Quyết định số 47/2004/QĐ-BVHTT của Bộ Trưởng Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ VHTTDL) về việc ban hành “Quy chế hoạt động biểu diễn và tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp”. - Thông tư số 07/2011/TT-BVHTTDL ngày 7/6/2011 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch. Mẫu 2: Đơn đề nghị cho phép đơn Ngoại khoá môn Địa lý 6 TráI đất Hệ mặt trời I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh củng cố, hệ thống và bổ sung các kiến thức cơ bản về Trái Đất. (đặc biệt là sự vận động của Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời và hệ quả của nó) - Kỹ năng: Rèn óc t duy, quan sát - Thái độ: Giúp học sinh thêm yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi và chơng trình - Học sinh: ôn lại kiến thức đã học III/ Tiến trình hoạt động: 1. Tổ chức: GV ổn định tổ chức hoạt động ngoại khoá 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 3. Tiến hành hoạt động: Kính tha các thầy cô giáo Cùng toàn thể các em học sinh thân mến! Nh chúng ta đã biết: thế giới quanh ta thật là huyền diệu và bí ẩn. Trớc một sự vật, hiện tợng các em không chỉ muốn đợc nhìn thấy, đợc chiêm ngỡng mà còn muốn đợc giải thích một cách tờng tận. Trái Đất một hành tinh xanh thật gần gũi, thân thong đã nuôi dỡng chúng ta. Đợc sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trờng và tổ khoa học tự nhiên, hôm nay, chúng ta tổ chức buổi ngoại khoá để có dịp tìm hiểu thêm về Trái Đất Hệ Mặt Trời và củng cố những kiến thức đã học . Về dự với buổi ngoại khoá này, tôi xin trân trọng giới thiệu có các thầy cô giáo trong trờng cùng toàn thể các em học sinh khối lớp 6 đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng. Để ghi chép lại kết quả của các đội, tôi xin trân trọng giới thiệu: 1. Cô Vũ Thuý Mai. 2. Cô Trơng Thị Thu Hơng. Là th ký của buổi ngoại khoá Một thành phần không thể thiếu đợc trong buổi ngoại khoá này đó là 3 đội đến từ 3 lớp 6 + Đội Vàng anh: lớp 6A + Đội Sơn ca: lớp 6B + Đội Hoạ mi: lớp 6C Tất cả chúng ta cho một tràng pháo tay thật lớn để cổ vũ cho cả 3 đội chơi. Sau đây là nội dung cụ thể của chơng trình. Chơng trình gồm 4 phần thi: Phần I: Khởi động Phần II: Số may mắn Phần III: Giành cho khán giả Phần IV: Giải ô chữ * Bây giờ chúng ta sẽ bớc vào phần thi thứ nhất: Khởi động. ở phần thi này chúng tôi có 3 gói câu hỏi trong mỗi gói câu hỏi về kiến thức Địa lí, nhiệm vụ của mỗi đội phải chọn gói câu hỏi yêu thích cho đội mình và trả lời những câu hỏi đó. Mỗi đội sẽ có 3 lần trả lời, lần I: câu số 1; lần II câu số 2 cho đến câu cuối cùng là câu hỏi số 3. Nếu đội nào không trả lời đúng, quyền trả lời thuộc về đội bạn trả lời đúng đợc 5 điểm trên câu, không trả lời đúng không đợc điểm. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây. Trong mỗi gói câu hỏi có 2 câu trắc nghiệm (tìm ra đáp án đúng) và một câu tự luận. 1 I/ Gói câu hỏi 1 1.Trái Đất có dạng hình gì ? A. Hình tròn B. Hình cầu C. Hình bâù dục (Đáp án đúng là B) 2. Trong Hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ? A. 9 B. 8 C. 7 (Đáp án đúng là B) 3. Cho biết kinh tuyến gốc là đờng nào? Vĩ tuyến gốc là đờng nào? Đáp án: - Kinh tuyến gốc là đờng kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin- uyt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn - nớc Anh. - Đờng vĩ tuyến gốc là đờng xích đạo (đờng kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đều đánh số 0) II/ Gói câu hỏi số 2 1. Các thiên thể trong Hệ Mặt Trời có tên chung là gì ? A. Hành tinh B. Hằng tinh C. Vệ tinh (Đáp án đúng là A) 2. Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời ? A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 (Đáp án đúng là B) 3. Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? đờng kinh tuyến đó còn gọi là đờng gì ? ( KT: 180 0 KT đổi ngày) III/ Gói câu hỏi số 3 1. Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời ? (Đáp án: Sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, Sao Mộc, Sao Thổ, Thiên Vơng, Hải Vơng) 2. Cho biết tên hành tinh nằm ở vị trí xa Mặt Trời nhất ? A. Hải Vơng B. Thiên Vơng C. Sao Thổ (Đáp án đúng A) 3. Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là bao nhiêu giờ ? A. 23 h B. 24 h C. 25h ( Đáp án đúng B) Phần thi thứ II: Số may mắn Có 9 chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trong các số đó có 2 số may mắn. Mỗi đội có 2 lần bốc câu hỏi, nếu đội nào bốc vào 1 trong 2 số may mắn thì không phải trả lời nhng vẫn đuợc ghi điểm và đợc quyền chọn câu hỏi tiếp theo, nếu đội nào không trả lời đợc, các đội còn lại có quyền trả lời , Trong 7 số còn lại, mỗi số tơng ứng với một câu hỏi bất kỳ, nếu ... HƯƠNG Truyền thống hiếu học Truyền thống chống giặc ngoại xâm Các ảnh thể điều gì? Kế thừa phát huy truyền thống quê hương! II VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG Tác hại việc đốt rơm rạ Đốt rơm rạ đường