Vùng đất Tây Nguyên từ xưa vốn là vùng đất tự trị, địa bàn sinh sống của các bộ tộc thiểu số, chưa phát triển thành một quốc gia hoàn chỉnh.. Sau khi Nguyễn Hoàng xây dựng vùng cát cứ ph
Trang 3• Kinh tế Tây Nguyên
Trang 4Vùng đất Tây Nguyên từ xưa vốn là vùng đất tự trị, địa bàn sinh sống của các bộ tộc thiểu số, chưa phát triển thành một quốc gia hoàn chỉnh Do đất rộng, người thưa, các bộ tộc thiểu số ở đây thỉnh thoảng trở thành nạn nhân trước các cuộc tấn công của vương quốc Champa hoặc Chân Lạp nhằm cướp bóc nô lệ.
Trang 5Sau khi Nguyễn Hoàng xây dựng vùng cát cứ phía Nam, các chúa Nguyễn ra sức loại trừ các ảnh hưởng còn lại của Champa và cũng thiết lập quyền lực ở khu vực Tây Nguyên.
Các bộ tộc thiểu số ở đây dễ dàng chuyển sang chịu sự bảo hộ của người Việt Tuy nhiên, mục tiêu của các chúa Nguyễn là nhắm đến các vùng đồng bằng, nên chỉ thiết lập quyền lực rất lỏng lẻo ở đây Trong một số tài liệu vào thế kỷ 16, 17 đã có những ghi nhận về các bộ tộc Mọi Đá Vách, Mọi Hời, Mọi Đá Hàm, Mọi Bồ Nông và Bồ, Mọi Vị và Mọi Bà Rịa để chỉ các bộ tộc thiểu số sinh trú
ở vùng Nam Tây Nguyên ngày nay.
Trang 6Vị trí tiếp
Địa hình
Trang 7Phía bắc giáp tỉnh
Quảng Nam.
Phía Nam giáp tỉnh
Đồng Nai, Bình Phước Phía Đông giáp Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận,
Phía Tây giáp Attapeu (Lào), Ratanakiri và
Mondlkiri (Campuchia )
Trang 8Tây Nguyên gồm 5 tỉnh : Kontum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Diện tích tự nhiên 54,474 km 2, chiếm 16.8 % diện tích cả nước Là vùng kinh tế sinh thái của nước ta hiện nay
Có 4 tỉnh có đường biên giới giáp Lào và Campuchia dài 554 km.
Lãnh thổ nằm ở cả Đông và Tây Trường Sơn nên đất đai, địa hình, khí hậu
đa dạng Có độ cao trung bình 600m – 800m
Trang 9Ở về phía Tây của dãy
Trường Sơn, bề mặt địa hình dốc thoải dần từ Đông sang Tây, đón gió Tây nhưng ngăn chặn gió
Đông Nam thổi vào Địa hình chia cắt phức tạp , bao gồm:
+ Địa hình cao nguyên là đặc trưng nhất của vùng, tạo lên bề mặt của vùng Dạng địa hình này thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp với qui mô lớn.
+ Địa hình vùng núi.
+ Địa hình thung lũng chiếm
diện tích không lớn; chủ yếu phát triển cây lương thực, thực phẩm
và nuôi cá nước ngọt.
Trang 10- Chịu ảnh hưởng của khí hậu cận xích đạo; nhiệt độ trung bình năm khoảng 20 0C điều hoà quanh năm biên độ nhiệt ngày và đêm chênh lệch cao trên 5,5 0C.
- Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt mùa khô và mùa mưa Mùa khô nóng hạn,
thiếu nước trầm trọng, mùa mưa nóng ẩm, tập trung 85-90% lượng mưa của cả năm.
Trang 11Tây Nguyên là nơi có nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc
Việt (Kinh) ở Tây Nguyên như Ba
Na, Gia Rai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ
Đăng, Mơ Nông Nên trang phục
và ngôn ngữ nơi đây rất đa dạng.
Ở đây có trên 20 tộc người nói các ngôn ngữ Môn-Khmer và Nam Đảo
Trang 12Dân tộc Ê Đê Dân tộc Xơ-Đăng
Trang 13Dân tộc Ba Na Dân tộc Gia Rai
Trang 14Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân
nhất nước ta.
Các dân tộc ở Tây Nguyên sống tập
trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở
nhà rông
Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ
dân tộc độc đáo.
Trang 15Tây Nguyên là vùng có tiềm năng rất lớn trong phát triển nông, lâm, thủy sản, thủy
điện, khai khoáng và du lịch Nhưng đến nay, Tây Nguyên vẫn chưa phát huy hết các thế mạnh của mình.
Do điều kiện tự nhiên và khí hậu nên khu vực Tây Nguyên hiện nay phát triển mạnh về nông nghiệp Cụ thể là trồng trọt và chăn nuôi.
Trang 16-Mở ra các trang trại chăn nuôi đại gia súc
- Đáp ứng nhu cầu nguồn thực phẩm trong, ngoài khu vực, tiến đến xuất khẩu, góp phần nâng cao đời
sống đồng bào các dân tộc.
-Đưa chăn nuôi thành một ngành kinh tế quan trọng của sản xuất
nông nghiệp
- Thực tế chăn nuôi vẫn còn nhỏ lẻ, phân tán
-Phát triển nông nghiệp
theo hướng chuyên canh
lớn
-Cây trồng chủ yếu: lúa,
ngô, sắn, mía
-Các cây công nghiệp: chè,
cà phê, cao su, tiêu
- Kon Tum đã thử nghiệm
một số loại giống cây
Trang 17Hồ tiêu
Cao su
Cà phê
Trang 18Văn bản của bạn.
3 Lễ hội
2 Ẩm thực.
Trang 191 2 3
Nhà sàn dạng kiên cố
Nhà sàn dạng bán kiên cố
(nhà mu rùa)
Nhà tạm (nhà vòm).
Trang 20Nhà sàn dạng kiên cố
Của các tộc người Sê Đăng, Bâhnar, Êđê, Jrai : các cột nhà đều là thân cây
gỗ lớn. Sàn cao.
Trang 21Ka Dong, K’Ho
Mạ… Cột bằng cây
gỗ loại vừa Mái lợp tranh hình ovan.Hai đầu mái có thanh gỗ nhọn
tượng trưng cho chiếc sừng trâu
Sàn lát bằng nứa, đập dập Sàn chân thấp.
Trang 22Nhà tạm (nhà vòm).
Của nhóm các tộc người phía nam Tây Nguyên cũng là nhà dài nhưng do có tập quán du
cư, nên đều làm dạng nhà trệt bằng vật liệu không bền vững, như gỗ làm cột nhà thường là loại cây chỉ bằng bắp tay Mái nhà lợp tranh rủ xuống sát đất, có hai cửa ra vào hình ovan Dưới lớp tranh, trên hệ thống các vì kèo – dưới lớp tranh – là một tấm phên đan thưa thành các hình vuông, hoặc quả trám rất khéo léo.
Trang 23Nhà rông Tây Nguyên
Trang 24-Nhà Rông là kiểu nhà sàn đặc trưng, là ngôi
nhà cộng đồng, là nơi tụ họp, trao đổi, thảo luận của dân làng, là nơi đón khách Nhà Rông chỉ có ở những buôn làng người dân tộc như Gia Rai, Ba Na ở phía Bắc Tây
Nguyên Đặc biệt là ở Gia Rai và Kom Tum
-Đặc điểm Nhà Rông được xây dựng chủ
yếu bằng các vật liệu của núi rừng Tây
Nguyên như cỏ tranh, tre, gỗ, lồ ô và được xây trên một khoảng đất rộng,tại trung tâm của buôn Nhà Rông là ngôi nhà to hơn nhà bình thường, có kiến trúc cao đặc điểm là mái nhọn xuôi dốc hình lưỡi búa vươn lên bầu trời.
-Ngoài ra nhà Rông còn là nơi lưu giữ các
hiện vật truyền thống: cồng, chiêng, trống,
vũ khí, đầu các con vật hiến sinh trong các ngày lễ.
Trang 25Rượu cần : Trong bất cứ lễ tết nào người dân Tây Nguyên củng đều có nghi thức uống rượu cần
Trang 26Cơm lam : cơm lam được coi là món
ăn của núi rừng, có vị ngọt của núi rừng, mùi thơm của tre nứa…
Trang 27Gỏi lá : được làm từ các loại lá cuốn thành cái phuể, ăn kèm với thịt ba chỉ luộc, tôm rang, nước chấm làm từ hèm rượu
Trang 28-Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên
Lễ hội cồng chiêng là lễ hội
được tổ chức hàng năm theo
hình thức luân phiên tại các tỉnh
có văn hóa cồng chiêng tại Tây Nguyên.Trong lễ hội nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình bày, biểu diễn không gian văn hóa của
dân tộc và của tỉnh mình
Trang 29- Lễ hội đâm trâu Tây Nguyên
Lễ đâm trâu là nghi lễ độc đáo trong các ngày hội lớn của buôn làng
như: mừng lúa mới ,mừng nhà
rông,mừng được mùa,…Đó là ngày hội mang những nét văn hóa
truyền thống ,thể hiện rõ tinh thần đoàn kết của mọi thành viên trong cộng đồng ,tình yêu thiên nhiên Lễ hội thường được tổ chức ở bãi đất trống trong làng Lễ hội toát lên một cách đầy đủ nhất những sắc thái đặc trưng văn hóa tộc người ,thể hiện tính cộng đồng trong sự cộng hưởng :cầu mùa ,cầu an ,cầu phúc,
…
Trang 30-Hội đua voi
Thường được tổ chức hàng năm vào tháng 3 tại Buôn
Đôn Đầu tiên là đua voi trên cạn để tìm chú voi chiến
thắng Sau đó là cuộc thi voi bơi qua sông Sêrêpôk,voi kéo co,voi ném xa,… Hội đua voi
là sự kiện văn hóa lớn ở Tây Nguyên ,tôn vinh tinh thần thượng võ của người M’Nông
Trang 31Các nhạc cụ dân gian Tây Nguyên có nhiều và rất độc đáo
Cồng chiêng Tây nguyên được dùng trong mọi lễ hội ,bao giờ cũng thể hiện tâm hồn và tính cách của các tộc người Tây Nguyên
Mọi dân tộc ở Tây Nguyên đều
sử dụng sừng trâu,bò làm tù và.
Tiếng kèn dài hay ngắn ,nhanh hay chậm là do điều khiển bằng lưỡi và luồn hơi ,kết hợp với sự bịt mở các ngón tay ở hai đầu
to nhỏ của kèn
Trang 32Mỗi dân tộc có các phong tục khác nhau, rất đa dạng và phong phú Phong tục các dân tộc Tây Nguyên luôn không thể thiếu múa hát và rượu ghè
Trang 33Ngoài ra còn có một số phong tục tập quán
khác như : Tục cưới hỏi của người Êđê, Hội nhà mồ