Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN" Chromogen = Chromophore + Auxochrome Chromophore:chứa các nhóm nguyên tử chưa bão hòa hóa trị nối đôi, nối ba có khả năng tạo màu.. B
Trang 1Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Biên soạn: TS.GVC HOÀNG THỊ HUỆ AN
Trang 2TS.GVC HOÀNG THỊ HUỆ AN 2
Tiếng Việt
1 Đỗ Thị Thúy Vân (2010), Hợp chất màu hữu cơ , ĐHSP Đà Nẵng
2 Văn Đình Đệ (2002), Sản xuất chất thơm thiên nhiên và tổng hợp , NXB KHKT, Hà Nội.
3 Vũ Ngọc Lộ (1996), Những Cây Tinh Dầu Việt Nam , NXB KHKT, Hà Nội.
Tiếng Anh
4 Bechtold, T., Mussack, R (2009), Handbook of Natural Colorants , Wiley & Sons
5 Vargas, F.D., Lopez, O.P., (2003), Natural Colorants for Foods and Nutraceutical Uses , CRC,
6 Hendry, Houghton (1996), Natural food colorants , Chapman& Hall
7 Horst Surbursg, Johannes Panten (2006), Common Fragrance and Flavor Materials:
Preparation, Properties and Uses , Wiley
8 David J Rowe (2005), Chemistry and Technology of Flavors and Fragrances , Blackwell.
9 Socaciu, C (2008), Food colorants chemical and functional properties , CRC Press.
10 Taylors, A.J, Linfoth, R.S.T (2010), Food flavors technology, 2nd edition, Wiley-Blackwell.
1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT MÀU
• Chất màu(colorant) là những thành phần khi tồn
tại một mình hay tổ hợp với các thành phần khác
sẽ tạo ra hay làm biến đổi màu sắc của sản phẩm
Trang 3Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Chromogen = Chromophore + Auxochrome
Chromophore:chứa các nhóm nguyên tử chưa bão hòa hóa trị (nối đôi, nối ba) có khả năng tạo màu.
• Chromophore độc lập (tạo màu mạnh): nhóm nitroso (-N=O); nitro (-NO2), azo (-N=N-); vòng quinoid (benzoquinone)
• Chromophore phụ thuộc (tạo màu yếu): etylen (-CH=CH-), carbonyl (C=O), azomethine (-CH=N-),…
Auxochrome: chứa các nhóm nguyên tử âm điện (N, O, S, Halogen) bão hòa hóa trị, không có khả năng tạo màu nhưng khi gắn vào chomophore thì làm thay đổi màu hay cường độ màu
• Nhóm sâu màu (bathochromic group):hydroxyl (-OH), alkoxy (-OR), amino (-NH2); alkylat amin (-NR2, -NHR, …)
• Nhóm cao màu (hypsochromic group): -OCOCH3; -NHCOCH3;
-I > -Cl > -F –SO3H, -COOH (làm tăng tính tan của chất màu trong nước)
Trang 4TS.GVC HOÀNG THỊ HUỆ AN 4
Hiện tượng bathochrome và (hypsochrome)
Bathochromic shift = Red shift
(Sự sâu màu)
Hypsochromic shift = Blue shift
(Sự cao màu)
Vàng Cam Đỏ Tía Tím Lam Lục
Thực nghiệm cho thấy sẽ xảy rahiện tượng bathochrome nếu:
nối đôi liên hợp trong phân tử càng dài
tăng số nhân thơm (đơn nhân đa nhân)
tăng số nhóm C=O liên kết trực tiếp với nhau
kéo dài mạch carbon trong phân tử nhưng không phá vỡ hệ thống nối đôi liên hợp
ion hóa nhóm trợ màu
alkyl hóa nhóm amin, hydroxyl
Trang 5Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Aniline Yellow (para-aminoazobenzene) là một loại thuốc nhuộm azo
a) Cho biết nhóm nào là chromophore, nhóm nào là auxochrome?
b) Thay nhóm –amino bằng lần lượt bằng nhóm –nitro (-NO2) và nhóm axetyl COCH3) Dự đoán hiện tượng xảy ra (bathochrmome hay hypsochrome?)
Trang 6(-TS.GVC HOÀNG THỊ HUỆ AN 6
Quan điểm: Hợp chất hữu cơ có màu do phân tử có chứa nhân thơm dạng
quinoid
1,4-Benzoquinone 1,4- Cyclohexandione Hydroquinone
( vàng) (không màu) (không màu)
Ưu điểm: giải thích được màu sắc thuốc nhuộm hữu cơ
Nhược điểm: chưa khái quát (có nhiều ngoại lệ)
Nitrobenzen
(vàng nhạt) (không màu) (không màu)
1.2.2 Thuyết hiện đại về màu sắc a) Giải thích màu sắc của các vật thể:
Màu sắc của một vật thể là kết quả của sự tương tác (hấp thụ, phản xạ, tán xạ, ) giữa ánh sáng (bức xạ khả kiến) với vật thể
Trang 7Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Quan hệ giữa màu sắc của bức xạ bị hấp thụ và màu quan sát được
Đồng hồ màu (color wheel): Quan hệ giữa màu sắc của vật và màu bị hấp thụ)
Trang 8b) Giải thích màu sắc của các hợp chất hữu cơ
Các chuyển dời electron có thể có trong phân tử hợp chất hữu cơ
Bức xạ Vis chỉ gây ra chuyển dời n* và *
Các hợp chất hữu cơ chứa các nối liên hợp và các nguyên tử có cặp e không phân chia (electron n) có khả năng hấp thụ bức xạ Vis có màu sắc
Trang 9Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
hexane hexane
200 360
205 255
ethanol ethanol
17 5,000
hexane hexane
15 10,000
290 180
n > π*
π > π*
Ethanal C=O
hexane 10,000
180
π > π*
1-Hexyne C≡C
hexane 15,000
171
π > π*
Ethene C=C
Solvent ε
λ m ax , nm Excitation
Example Chromophore
Các electron và n trong nhóm C=O
Phổ hấp thụ UV của isoprene Đặc tính hấp thụ của một số chromophore
Các hiện tượng thay đổi màu và cường độ màu
Trang 10TS.GVC HOÀNG THỊ HUỆ AN 10
và màu sắc của các hợp chất hữu cơ
Ảnh hưởng của hệ thống nối đôi liên hợp: số nối đôi liên hợp càng lớn
E* = E*- E 0 = hc/λ càng nhỏ λmax càng dài
Trang 11Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thụ
và màu sắc của các chất hữu cơ
Ảnh hưởng của nguyên tố âm điện trong mạch liên hợp:
- Mạch liên hợp phân tử có chứa nguyên tố âm điện mạnh (O, N) hiệu ứng liên hợp âm –C (liên hợp -: hút e) e trong mạch càng linh động hiệu ứng red shift
- Các nhóm nguyên tử âm điện gây hiệu ứng red shift đa số là nhóm C=Z
Ví dụ: –NO2, -CN; -CHO; -COR; -COOH; -CONH2.
Nguyên tố Z càng âm điện và có điện tích càng dương hút e càng mạnh hiệu ứng red shift càng mạnh :
Ví dụ: Nhóm –OH; -OR; -SH; -SR; -NH2; -NR2; -F; -Cl; - Br; -I,
•Nguyên tố X càng âm điện hút e càng mạnh liên hợp -p càng yếu hiệu ứng red shift càng kém.
Ví dụ: -F < -OH < -NH2; -F < -Cl < - Br < -I, -OH < -NH2< -SH
Hiệu ứng liên hợp +C
Trang 13Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thụ
và màu sắc của các chất hữu cơ
Ảnh hưởng của sự ion hóa phân tử
Hợp chất chứa nhóm thế -e hay +e có thể bị ion hóa hiệu ứng red shifthay blue shifttùy thuộc bản chất nhóm thế và vị trí của nó trong mạch liên hợp.
-XH + -OH - -X - + H 2 O
(Ví dụ: -OH ; -NH 2 ; -SH)
Ví dụ: Sự ion hóa gây hiệu ứng red shift
Sự ion hóa gây hiệu ứng blue shift:
-NR 2 + H + N + HR 2
Benzaurin sulfoacid
Alizarin
Trang 14TS.GVC HOÀNG THỊ HUỆ AN 14
và màu sắc của các chất hữu cơ
Ảnh hưởng của cấu tạo phân tử Phân tử phải có cấu tạo phẳng để xảy ra hiệu ứng liên hợp khi
đó mới có khả năng có màu.
Nếu cấu tạo phẳng của phân tử bị phá vỡ sẽ xảy ra hiện tượng blue shift và hyperchromic effect
PHÂN LOẠI CHẤT MÀU
Phân loại theo tính tan:
Thuốc nhuộm (dye):hợp chất hữu cơ có màu mạnh, tan được trong
nước hay dung môi hữu cơ, có khả năng bắt màu hay gắn màu trực tiếp cho vật liệu khác (chất nền: substract).
Sắc tố (pigment):chất màu hữu cơ và một số hợp chất vô cơ (oxyt
và muối kim loại) không tan trong nước hay dung môi hữu cơ và không có ái lực đối với chất nền Nó giữ nguyên cấu trúc tinh thể hay
dạng hạt phân tán trong quá trình sử dụng
Trang 15Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Phân loại chất màu theo nguồn gốc
kim loại Chúng có thể được điều chế công nghiệp hay từ khai thác khoáng sản
Ví dụ: PbCrO4(màu vàng); HgS (thần sa, màu đỏ son); ZnCrO4+ K2CrO4 (màu vàng chanh),…
Chất màu hữu cơ
Chất màu hữu cơ tự nhiên:là các chất màu nhận được thực vật từ động vật mà không dùng phản ứng hóa học
Chất màu hữu cơ tổng hợp: được con người tổng hợp bằng
phản ứng hóa học từ dầu mỏ hay nhựa than đá
THUỐC NHUỘM
Phân loại thuốc nhuộm:
Phân loại theo bản chất hóa học: phân loại theo cấu trúc hóa học;
được sử dụng rộng rãi đối với các nhà hóa nhuộm tổng hợp cũng như các kỹ sư nhuộm.
Có 10 loại:
Phẩm nhuộm nitro
* Phẩm nhuộm nitroso
* Phẩm nhuộm azo
* Phẩm nhuộm phenyl metan
* Phẩm nhuộm tryphenyl metan
* Phẩm nhuộm xeton, quinon
* Phẩm nhuộm indigo
* Phẩm nhuộm sulfur
* Phẩm nhuộm cơ nguyên tố
Trang 16CHẤT MÀU THỰC PHẨM
Khái niệm:Chất màu thực phẩm (food colorant) hay còn gọi là phẩm màu (food
dye) là các chất dùng để nhuộm màu thực phẩm, dược phẩm
Phân loại chất màu thực phẩm:
Phẩm màu vô cơ (Inorganic Colarant):là các hợp chất vô cơ có màu được tìm thấy trong tự nhiên hay được tổng hợp
Phẩm màu tổng hợp (Synthetic Colorant):là những chất màu được tạo ra bằng các phản ứng tổng hợp hữu cơ
Ưu điểm: rẻ, màu sắc đa dạng, cường độ màu mạnh, độ bền cao
Nhược điểm: đa số có độc tính, ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Phẩm màu tự nhiên (Natural Colorant):chất màu thu nhận được từ nguyên liệu
Trang 17Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Các chất màu vô cơ dùng trong thực phẩm
0,5 Bánh kẹo và mứt
Vàng
0,5 Bánh kẹo và mứt
Bạc
0,5 Bánh kẹo và mứt
Oxyt nhôm
0,5 Bánh kẹo và mứt
Oxyt sắt
Chưa có
Ít dùng Bioxyt titan
Không hạn chế
Ít dùng Carbonat calcium
Liều dùng(mg/kg thể trọng)
Sử dụng Tên chất màu
Vàng Cây nghệ tây, quả dành dành
Crocin
Lục lam
Cỏ, linh lăng, tầm ma Đồng chlorophyll
Xanh lục
Cỏ, linh lăng, tầm ma Chlorophyll
Hồng – đỏ Rệp son cái ở Pêru
Carmin
Cam – đỏ Rệp son cái ở Pêru
Acid carminic
Đỏ cam
Cà chua Lycopen
Cam đỏ
Ớt (Capsicum anmum L.)
Capsanthin/ Capsorubin
Cam Hạt điều nhuộm
Lutein
Vàng cam sáng
Củ nghệ Curcumin
Màu sắc Nguồn tự nhiên
Chất màu
Một số chất màu tự nhiên thông dụng
Trang 18TS.GVC HOÀNG THỊ HUỆ AN 18
Tính chất của một số chất màu giống tự nhiên
Chỉ cho phép dùng trong xúc xích Strassbourg Có trong cá hồi, tôm và hồng hạc.
Hồng cam Canthaxanthin (E161g)
Tan ít trong nước, dễ mất màu bởi ánh sáng Vàng
Riboflavin; Riboflavin 5’
phosphate (E101) (I&II)
Tan trong dầu, có hoạt tính tiền vitamin A nhưng kém hơn β-carotene
Vàng/cam Ethyl ester của β-apo-8-
carotenoic acid (E160f)
Ít tan trong dầu, có hoạt tính tiền vitamin A nhưng kém hơn β-carotene
Cam hơi đỏ β-Apo-8’-carotenal
Trang 19Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Nhóm tetrapyrrole
Phân tử chứa4 vòng pyrrole
Có thể dạng thẳng (Eg: bilin, phytochrome) hay vòng (có khung porphyrin)
Tetrapyrroles: pigments of life
Hemoglobin
Trang 20TS.GVC HOÀNG THỊ HUỆ AN 20
Oxymyoglobin
Dẫn xuất isoprenoid = terpenoid
Quinone: chứa vòng quinone
Iridoid: bicyclic cis-fused cyclopentane-pyrans (chứa 2 vòng pyran và cyclopentane ngưng tụ cis)
1,4-Benzoquinone 1,4-Naphthoquinone 9,10-Anthraquinone
Carotenoid: là nhóm chất màu polyisoprenoid quan trọng nhất
Trang 21Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Dẫn xuất isoprenoid (= Terpenoid)
Các kiểu liên kết có thể có trong các hợp chất terpenoid
1-1 link (head-to-head)
1-4 link (head-to-tail)
4-4 link (tail-to-tail)
(ít gặp trong tự nhiên)
(ít gặp trong tự nhiên)
(hay gặp trong tự nhiên)
Trong tự nhiên thường xảy ra liên kết 1-4
-Carotene Cũng có ngoại lệ: liên kết 4-4
Trang 22TS.GVC HOÀNG THỊ HUỆ AN 22
• Là các hợp chất phenolic đặc trưng bởi 3 vòng:2 vòng thơm (vòng A, B) và
1 vòng pyran trung tâm (vòng C)
Các dẫn xuất benzopyran (R= H, OH, CH3)
Trang 23Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Melanin
• Là các polymer chứa các monomer indolic hay phenolic.
• Melanin: tạo màu đen, xám, nâu (thực vật);
• Eumelanin: tạo màu đen, nâu (da, tóc người); bẫy ion kim loại nặng
Cấu trúc các melanin với vòng monomer indole
• Là phức giữa protein với các ion kim loại.
• Ion kim loại thường tạo liên kết phối trí với các nguyên tố N, O hay S có trong các amino acid của protein hay với 4 nguyên tử N trong nhân hem
Trang 25Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Trang 26TS.GVC HOÀNG THỊ HUỆ AN 26
Trang 27Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Trang 28TS.GVC HOÀNG THỊ HUỆ AN 28
Trang 29Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Ngấm kiệt quy mô nhỏ Ngấm kiệt quy mô công nghiệp
Chiết Soxhlet quy mô PTN Chiết Soxhlet quy mô công nghiệp
Trang 30TS.GVC HOÀNG THỊ HUỆ AN 30
Đồng hóa trong dung môi (Homogenization)
Chiết dung môi tăng tốc (ASE: Accelerated Solvent Extraction) Hay: chiết dưới áp suất cao (PFE: Pressurized Fluid Extraction)
Sơ đồ thiết bị chiết dung môi tăng tốc (ASE)
Trang 31Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Dionex ASE
Chiết với sự hỗ trợ của siêu âm
(UAE: Ultrasound-assisted extraction )
Sơ đồ thiết bị chiết UAE
Trang 32TS.GVC HOÀNG THỊ HUỆ AN 32
(MAE: Microwave-assisted extraction )
Lưu ý: MAE chỉ áp dụng cho dung môi chiết phân cực
Cơ chế chiết MAE
Thiết bị chiết MAE tự chế từ lò vi sóng
Chiết siêu tới hạn (SFE: Supercritical Fluid Extraction)
Solvents:
CO 2 : Chất chiết không phân cực
CO 2 +(EtOH; MeOH; 2-propanol):
Chất chiết phân cực hay phân cực trung bình
Sơ đồ thiết bị SFE Giản đồ pha của CO 2
Sự khác nhau giữa các trạng thái khí, lỏng và siêu tới hạn của CO 2
Trang 33Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
2.3 MỘT SỐ CHẤT MÀU TỰ NHIÊN
QUAN TRỌNG
2.3.1 CAROTENOID 2.3.2 CHLOROPHYLL 2.3.3 ANTHOCYANIN 2.3.4 BETALAIN
2.3.1 CAROTENOID
PHÂN BỐ TRONG TỰ NHIÊN
Carotenoid là sắc tố màu vàng/cam/đỏ rất phổ biến trong tự nhiên
Trang 34TS.GVC HOÀNG THỊ HUỆ AN 34
CẤU TRÚC PHÂN TỬ
Dẫn xuất isoprenoid (8 x C5 = C40) Bộ khung cơ bản là lycopen
Sự đóng vòng, hydro hóa, dehydro hóa, oxy hóa, gắn các nhóm chức, chuyển hóa đồng
phân, > 700 carotenoid (chưa kể dạng cis)
PHÂN LOẠI:
Caroten: hydrocarbon carotenoid
Xanthophyll: caroten bị oxy hóa
2.3.1 CAROTENOID
Trang 35Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Tính chất vật lý:
Hấp thụ bức xạ khả kiến (400 -500 nm) Màu vàng/cam/đỏ
Tan tốt trong dung môi không/ít phân cực
2.3.1 CAROTENOID
Trang 36TS.GVC HOÀNG THỊ HUỆ AN 36
Tính chất hóa học
• Có hoạt tính chống oxy hóa: bắt gốc tự do, bị oxy hóa bởi O2 (ion kim loại xúc tác)
• Dễ bị đồng phân hóa (trans cis)
• kém bền dưới tác dụng của ánh sáng, nhiệt, acid (ion kim loại xúc tác)
Bền ở < 50 0 C; pH = 2-7 (pH <2 cam đỏ vàng cam)
Ứng dụng
Thực phẩm : phụ gia tạo màu thức ăn chăn nuôi
Dược phẩm : chống oxy hóa, chống lão hóa; tăng sức đề kháng của cơ thể, ngăn ngừa bệnh tim mạch, ung thư, AIDS
Mỹ phẩm : kem chống nắng, son môi
Trang 37Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
• Lycopen từ nấm Blakeslea trispora;
• -caroten từ vi tảo biển Dunalillea;
• lutein từ vi tảo Mureillopsis sp;
• astaxanthin từ vi tảo Haematococcus pluviallis hay nấm men Phaffia
rhodozyma
2.3.1 CAROTENOID
Vi tảo lục Haematococcus pluviallis
chuyển sang màu đỏ (giai đoạn tích lũy astaxanthin)
khi bị stress môi trường
Quy trìnhsản xuất carotenoid từ vi tảo
Trang 38TS.GVC HOÀNG THỊ HUỆ AN 38
PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT
• Tách chiết từ các nguồn tự nhiên
Nguyên liệu
Xử lý nguyên liệu : cơ học; nhiệt; hóa học (acid); sinh học (enzyme)
Chiết carotenoid: hexan; dầu thực vật; (CO2-SFE)
Cô đặc - Thu hồi dung môi
Xà phòng hóa: nhiệt độ thấp; KOH/ether dầu mỏ; KOH/alcol
Tinh chế: phân bố lỏng-lỏng; kết tinh lại; sắc ký cột
Tinh chế (lọc, kết tinh lại, phân bố lỏng/lỏng; sắc ký cột, )
Sơ đồ chiết và tinh chế carotenoid từ nguyên liệu tự nhiên
Trang 39Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Sơ đồ chiết xuất:
a) lutein từ hoa vạn thọ; b) capsanthin từ ớt chuông
2.3.2 CHLOROPHYLL
Trang 40- kỵ nước không tan trong nước
- khi thủy phân liên kết ester giải phóng phytol tạo thành chlorophyllide
có tính ưa nước hơn
Trang 41Bài giảng "CÔNG NGHỆ CHẤT
MÀU VÀ CHẤT MÙI TỰ NHIÊN"
Tính chất hóa học
Kém bền nhiệt, ánh sáng; dễ bị oxy hóa
Dễ bị phân hủy bởi acid, kiềm :
2.3.2 CHLOROPHYLL
Sự phân hủy chlorophyll bởi enzyme Phản ứng xảy ra khi đun nóng
rau xanh với Zn 2+
Trang 42TS.GVC HOÀNG THỊ HUỆ AN 42