1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thông tư 05/2017/TT-BNV hướng dẫn cách xếp lương công chức hành chính

12 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 425,78 KB

Nội dung

Thông tư 05/2017/TT-BNV hướng dẫn cách xếp lương công chức hành chính tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...

Thông mới hướng dẫn 16 chuẩn mực kế toán Việt Nam Bộ Tài chính đã ban hành Thông số 161/2007/TT-BTC Ngày 31 tháng 12 năm 2007, hướng dẫn thực hiện 16 chuẩn mực kế toán Việt Nam trên tổng số 26 Chuẩn mực kế toán đã ban hành. Thông 161 hướng dẫn các Chuẩn mực kế toán sau: - Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”, - Chuẩn mực kế toán số 03 “Tài sản cố định hữu hình”, - Chuẩn mực kế toán số 04 “Tài sản cố định vô hình”, - Chuẩn mực kế toán số 05 “Bất động sản đầu tư”, - Chuẩn mực kế toán số 06 “Thuê tài sản”, - Chuẩn mực kế toán số 07 “Kế toán các khoản đầu vào công ty liên kết”, - Chuẩn mực kế toán số 08 “Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh”, - Chuẩn mực kế toán số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái”, - Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”, - Chuẩn mực kế toán số 15 “Hợp đồng xây dựng”, - Chuẩn mực kế toán số 16 “Chi phí đi vay”, - Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, - Chuẩn mực kế toán số 24 “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”, - Chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu vào công ty con”, - Chuẩn mực kế toán số 26 “Thông tin về các bên liên quan” Thông 161 ra đời nhằm hướng dẫn các chuẩn mực kế toán một cách đồng nhất, giảm mâu thuẫn trong việc hạch toán kế toán theo các thông hướng dẫn chuẩn mực cũ đã ban hành. Từ đó đưa ra các hướng dẫn hạch toán chuẩn, tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15. Thông 161 thay thế các Thông số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002, Thông số 105/2003/TT-BTC ngày 4/11/2003 và thông số 23/2005/TT-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2005. Những nội dung kế toán khác có liên quan nhưng không hướng dẫn trong Thông này thì thực hiện theo Chế độ kế toán Doanh nghiệp hiện hành. BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 05/2017/TT-BNV Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2017 THÔNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG SỐ 11/2014/TT-BNV NGÀY 09 THÁNG 10 NĂM 2014 VÀ THÔNG SỐ 13/2010/TT-BNV NGÀY 30 THÁNG 12 NĂM 2010 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ VỀ TIÊU CHUẨN NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN, BỔ NHIỆM NGẠCH VÀ XẾP LƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC CHUYÊN NGÀNH HÀNH CHÍNH VÀ VIỆC TỔ CHỨC THI NÂNG NGẠCH CÔNG CHỨC Căn Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức (sau viết tắt Nghị định số 24/2010/NĐ-CP); Căn Nghị định số 34/2017/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức; Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông sửa đổi, bổ sung số điều Thông số 11/2014/TT-BNV ngày 09 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số ngạch tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn ngạch công chức chuyên ngành hành (sau viết tắt Thông số 11/2014/TT-BNV) Thông số 13/2010/TT-BNV ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chi tiết số điều tuyển dụng nâng ngạch công chức Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức (sau viết tắt Thông số 13/2010/TT-BNV) liên quan đến quy định VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn, bổ nhiệm ngạch xếp lương ngạch công chức chuyên ngành hành việc tổ chức thi ngạch công chức sau: Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Thông số 11/2014/TT-BNV Sửa đổi, bổ sung điểm h, điểm i khoản điểm b, điểm c, điểm đ khoản Điều Thông số 11/2014/TT-BNV tiêu chuẩn ngạch chuyên viên cao cấp sau: "3 Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ h) Đối với công chức dự thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp thời gian giữ ngạch chuyên viên tương đương chủ trì xây dựng, thẩm định 02 văn quy phạm pháp luật đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, ngành cấp tỉnh mà quan sử dụng công chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng; cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu Cụ thể sau: Có định người có thẩm quyền cử tham gia Ban soạn thảo văn quy phạm pháp luật mà quan nơi công chức công tác giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành Trường hợp tham gia xây dựng văn mà theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật không bắt buộc quan nơi công chức công tác giao chủ trì phải thành lập Ban soạn thảo phải có văn giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng người có thẩm quyền Có định người có thẩm quyền cử tham gia Ban đạo, Ban chủ nhiệm, Ban soạn thảo đề tài, đề án, chương trình, dự án cấp Bộ, ngành cấp tỉnh mà quan nơi công chức công tác giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền nghiệm thu phê duyệt Có văn giao nhiệm vụ người có thẩm quyền việc chủ trì xây dựng báo cáo thẩm định, thẩm tra, chỉnh lý văn quy phạm pháp luật, gồm: dự án Luật, Nghị Quốc hội, dự án Pháp lệnh, Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; Lệnh, Quyết định Chủ tịch nước; Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ; Nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh i) Có kinh nghiệm lĩnh vực hành chính, công vụ hoạt động lãnh đạo, quản lý Công chức dự thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp phải có thời gian giữ ngạch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chuyên viên tương đương từ đủ 06 năm trở lên, thời gian giữ ngạch chuyên viên tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng b) Có tốt nghiệp cao cấp lý luận trị cao cấp lý luận trị - hành cử nhân trị có giấy xác nhận trình độ lý luận tương đương cao cấp lý luận trị quan có thẩm quyền; c) Có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp có tốt nghiệp cao cấp lý luận trị - hành chính; đ) Có chứng tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin chứng tin học ứng dụng tương đương” Sửa đổi, bổ sung điểm g, điểm h khoản điểm b, điểm c, điểm đ khoản Điều Thông số 11/2014/TT-BNV tiêu chuẩn ngạch chuyên viên sau: "3 Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ g) Đối với công chức dự thi nâng ngạch chuyên viên thời gian giữ ngạch chuyên viên tương đương chủ trì tham gia xây dựng, thẩm định 01 văn quy phạm pháp luật đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, ngành cấp tỉnh, cấp huyện mà quan sử dụng công chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng; cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu Cụ thể sau: Có định người có thẩm quyền cử tham gia Ban soạn thảo Tổ biên tập văn quy phạm pháp luật mà quan nơi công chức công tác giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành Trường hợp tham gia xây dựng văn mà theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật không bắt buộc quan nơi công chức công tác giao chủ trì phải thành lập Ban soạn thảo Tổ biên tập ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO- BỘ NỘI VỤ - BỘ TÀI CHÍNH Số: 50/2008/TTLT- BGDĐT- BNV-BTC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 09 tháng 9 năm 2008 THÔNG LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Thực hiện ý kiến của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 1093/VPCP-VX ngày 22 tháng 02 năm 2008 về việc ban hành Thông hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập; Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập như sau: I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng a) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi tắt là cơ sở giáo dục công lập) được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật); b) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm; c) Cán bộ quản lý thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập, trực tiếp giảng dạy đủ số giờ theo quy định của cấp có thẩm quyền. 2. Điều kiện áp dụng Đối tượng quy định tại khoản 1 mục này được hưởng tiền lương dạy thêm giờ phải đảm bảo đủ các điều kiện sau: a) Đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có hai chữ số đầu của mã số ngạch là 15). Riêng đối tượng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 mục này không nhất thiết phải xếp vào các ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục và đào tạo; b) Phải hoàn thành đủ số giờ tiêu chuẩn và các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc của nhà giáo quy định tại các văn bản sau: - Thông liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập; - Thông số 49/TT ngày 29 tháng 11 năm 1979 của Bộ Giáo dục (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định chế độ công tác giáo viên trường phổ thôngThông liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập; - Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp; - Thông số 02/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2002 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên trường dạy nghề; - Quyết định số 1712/QĐ-BĐH ngày 18 tháng 12 năm 1978 của Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định chế độ làm việc của cán bộ giảng dạy đại học. Khi các văn bản nêu trên được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì thực hiện theo các quy định đã sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế. II. CĂN CỨ, NGUYÊN TẮC, CÁCH TÍNH VÀ NGUỒN KINH PHÍ 1. Căn cứ và nguyên tắc a) Căn cứ - Tiền BỘ NỘI VỤ Số: 80/2005/TT-BNV CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2005 THÔNG Hướng dẫn thực hiện chuyển xếp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng phù hợp với chuyên môn đang làm Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP); sau khi trao đổi ý kiến với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chuyển xếp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng hoặc cử nhân cao đẳng (sau đây gọi chung là cao đẳng) phù hợp với chuyên môn đang làm như sau: I- PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG 1- Phạm vi và đối tượng áp dụng: a) Những người đã có bằng tốt nghiệp trình độ cao đẳng của các trường đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định của pháp luật, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạchcông chức, viên chức hoặc được giao giữ một công vụ hoặc một nhiệm vụ thường xuyên phù hợp với chuyên ngành đã được đào tạo làm việc trong cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp của Nhà nước. b) Cán bộ, công chức, viên chức (gồm cả công chức cấp xã) thuộc biên chế trả lương của các cơ quan Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước đã có bằng tốt nghiệp trình độ cao đẳng đang làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với chuyên ngành đã được đào tạo, đang xếp lương theo Nghị định số 204/2004 ở ngạch chuyên viên và tương đương thuộc công chức, viên chức loại A1 (sau đây viết tắt là loại A1) hoặc ở ngạch cán sự và tương đương thuộc công chức, viên chức loại B (sau đây viết tắt là loại B). Các đối tượng thuộc phạm vi áp dụng nêu trên sau đây gọi chung là cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng phù hợp với chuyên môn đang làm. 2- Đối tượng không áp dụng. a) Cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng phù hợp với chuyên môn đang làm đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm và xếp lương vào ngạch chuyên viên chính và tương đương trở lên hoặc xếp lương theo thang lương, bảng lương công nhân, viên chức trong các công ty Nhà nước. b) Cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳng không phù hợp với chuyên môn đang làm. II- CHUYỂN XẾP LƯƠNG Cán bộ, công chức, viên chức có trình độ cao đẳngphù hợp với chuyên môn đang làm thuộc đối tượng áp dụng của Thông này được chuyển xếp lương vào công chức, viên chức loại A0 (sau đây viết tắt là loại A0) của các bảng lương (bảng 2 vả bảng 3) banhành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP như sau: 1- Trường hợp được tuyển dụng vào ngạch công chức, viên chức có yêu cầu chuẩn là trình độ cao đẳng thì trong thời gian tập sự hoặc thử việc đượchưởng lương tập sự, thử việc tính trên cơ sở mức lương bậc 1 của loại A0; hết thời gian tập sự hoặc thử việc được bổ nhiệm vào ngạch thì xếp vào bậc 1 của loại A0, thời gian xét nâng bậc lương lần sau được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch. 2- Trường hợp đang xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ở loại A1 (yêu cầu chuẩn là trình độ đại học) thì chuyển xếp lương vào loại A0 như sau: a) Nếu chưa hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở loại A1 thì chuyển ngang bậc lương đang xếp ở loại A1 vào bậc lương tương ứng ở loại A0; thời gian xét nâng bậc lương lần sau ở loại A0 được tính kể từ ngày xếp bậc lương đang hưởng ở loại A1. Đồng thời kể từ ngày được hưởng lương ở loại A0 được hưởng thêm hệ số chênh lệch bảo lưu cho bằng hệ số lương đang hưởng ở loại A1; hệ số chênh lệch bảo lưu này giảm tương ứng khi cán bộ, công chức, viên chức được nâng bậc lương hoặc được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở loại A0. Ví dụ 1: Bà Vũ Thị H có trình độ cao đẳng kế toán, đã xếp bậc 9 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI *** NHỮ VĂN CÚC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN Ở HUYỆN THANH MIỆN, HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mà SỐ : 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PTS. QUYỀN ðÌNH HÀ HÀ NỘI - 2013 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nhữ Văn Cúc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… iii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn; cảm ơn các Thầy, Cô giáo ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS Thầy Quyền ðình Hà - người ñã dành nhiều thời gian, tạo ñiều kiện thuận lợi, hướng dẫn về phương pháp khoa học và cách thức thực hiện các nội dung của ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh ñạo UBND huyện Thanh Miện; lãnh ñạo các phòng, ban ngành, các cơ quan, ñơn vị cấp huyện trên ñịa bàn huyện Thanh Miện; cùng toàn thể cán bộ công chức hành chính Nhà nước huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương ñã tiếp nhận và nhiệt tình giúp ñỡ, cung cấp các thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu và hoàn thiện ñề tài này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia ñình, người thân, bạn bè ñã chia sẻ, ñộng viên, khích lệ và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Trong quá trình làm nghiên cứu, mặc dù ñã có nhiều cố gắng ñể hoàn thành luận văn, ñã tham khảo nhiều tài liệu và ñã trao ñổi, tiếp thu ý kiến của Thầy Cô và bạn bè. Song, do ñiều kiện về thời gian và trình ñộ nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận ñược sự quan tâm ñóng góp ý kiến của Thầy Cô và các bạn ñể luận văn ñược hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2013 Tác giả luận văn Nhữ Văn Cúc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… iv MỤC LỤC Lời cam ñoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 4 2.1 Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng công chức hành chính Nhà nước cấp huyện 4 2.1.1 Khái niệm, bản chất nâng cao chất lượng công chức hành chính Nhà nước cấp huyện 4 2.1.2 Vai trò của nâng cao chất lượng công chức hành chính Nhà nước cấp huyện 10 2.1.3 ðặc ñiểm của nâng cao chất lượng công chức hành chính Nhà nước cấp huyện 12 2.1.4 Nội dung nâng cao chất lượng công chức hành chính Nhà nước cấp huyện 14 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng ñến chất lượng công chức hành chính Nhà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… v nước cấp huyện 25 2.2 Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng công chức hành chính Nhà nước cấp huyện ở trong và ngoài nước 32 2.2.1 Kinh nghiệm trên BỘ Y TẾ -Số: 01/2013/TT-BYT CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 11 tháng 01 năm 2013 THÔNG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM TẠI CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông Hướng dẫn thực quản lý chất lượng xét nghiệm sở khám bệnh, chữa bệnh Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông hướng dẫn nội dung trách nhiệm thực việc quản lý chất lượng xét nghiệm sở khám bệnh, chữa bệnh có phòng xét nghiệm Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông này, từ ngữ hiểu sau: Phòng xét nghiệm khoa, phòng đơn vị xét nghiệm sở khám bệnh, chữa bệnh tiếp nhận mẫu xét nghiệm lấy từ người nguồn liên quan khác để thực xét nghiệm, cung cấp thông tin trực tiếp phục vụ cho công tác khám bệnh, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học đào tạo Quản lý chất lượng xét nghiệm hoạt động phối hợp để định hướng kiểm soát phòng xét nghiệm chất lượng xét nghiệm, bao gồm lập kế hoạch, kiểm soát, bảo đảm cải tiến chất lượng xét nghiệm Đánh giá chất lượng xét nghiệm nội hoạt động tự kiểm tra đánh giá chất lượng xét nghiệm có tổ chức, kế hoạch phòng xét nghiệm với mục đích xem xét lãnh đạo nhằm đánh giá chất lượng thực xét nghiệm, tìm vấn đề không phù hợp để đề biện pháp phòng ngừa, khắc phục cải tiến Quy trình thực hành chuẩn (SOP) xét nghiệm tập hợp hướng dẫn chi tiết có tính bắt buộc để thực bước quy trình Chương trình nội kiểm hệ thống kiểm tra chất lượng nội phòng xét nghiệm nhằm theo dõi giám sát khía cạnh trình thực xét nghiệm phòng xét nghiệm, bảo đảm kết xét nghiệm có đủ độ tin cậy trước trả cho khách hàng đưa biện pháp khắc phục kịp thời có sai sót; nhằm mục đích đánh giá hệ thống phòng xét nghiệm (phương pháp đo lường, thuốc thử hóa chất, trang thiết bị, trình độ tay nghề kỹ thuật viên) Chương trình ngoại kiểm kiểm soát chất lượng, đối chiếu so sánh kết xét nghiệm phòng xét nghiệm với kết xét nghiệm nhiều phòng xét nghiệm khác mẫu, so sánh với kết phòng xét nghiệm tham chiếu nước quốc tế nhằm không ngừng nâng cao chất lượng xét nghiệm góp phần cung cấp chứng công nhận phòng xét nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế Quy trình trước xét nghiệm bước từ nhận yêu cầu xét nghiệm kết thúc bắt đầu thực quy trình xét nghiệm, bao gồm bước chuẩn bị người bệnh, định xét nghiệm, thu thập mẫu lấy mẫu xét nghiệm ban đầu, lưu trữ bảo quản vận chuyển mẫu đến phòng xét nghiệm Quy trình xét nghiệm bước phân tích mẫu xét nghiệm 9 Quy trình sau xét nghiệm bước quy trình xét nghiệm kết thúc, bao gồm kiểm tra hệ thống, ghi nhận giải thích kết xét nghiệm, định công bố kết xét nghiệm, lưu trữ kết mẫu phân tích 10 Khách hàng tổ chức hay cá nhân nhận kết xét nghiệm hay dịch vụ phòng xét nghiệm, khách hàng sở khám bệnh, chữa bệnh Chương II NỘI DUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM Điều Hệ thống quản lý chất lượng xét nghiệm Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có phòng xét nghiệm thực việc xét nghiệm mẫu xét nghiệm; phối hợp thực công việc, kế hoạch với trung tâm kiểm chuẩn xét nghiệm Bộ Y tế định, cho phép thành lập hoạt động để bảo đảm chất lượng xét nghiệm phòng xét nghiệm sở khám bệnh, chữa bệnh Phòng xét nghiệm tham chiếu phòng xét nghiệm thuộc sở khám bệnh chữa bệnh phòng xét nghiệm khác Bộ Y tế định công nhận, có trách nhiệm thực xét nghiệm tham chiếu cung cấp kết xét nghiệm tham chiếu theo yêu cầu Bộ Y tế, Sở Y tế, theo đề nghị trung tâm kiểm chuẩn xét nghiệm công tác kiểm chuẩn quy mô nhiệm vụ lực phòng xét nghiệm tham chiếu Trong thời gian giữ vai trò phòng xét nghiệm tham chiếu, phòng xét nghiệm chịu giám sát chất lượng Bộ Y tế trung tâm kiểm chuẩn xét nghiệm Định kỳ ba năm lần, Bộ Y tế đánh giá công nhận lại phòng xét nghiệm tham chiếu Trung tâm kiểm chuẩn xét nghiệm có vai trò đơn vị thực hoạt động chuyên môn nghiệp vụ nhằm bảo đảm chất lượng xét nghiệm phòng xét nghiệm thuộc sở khám bệnh, chữa bệnh (gồm phòng xét ... 9a vào Thông tư số 11/2014/TT-BNV quy định bổ nhiệm ngạch xếp lương công chức chuyên ngành hành sau: “Điều 9a Bổ nhiệm ngạch xếp lương Công chức bổ nhiệm vào ngạch công chức chuyên ngành hành quy... lại lương theo hướng dẫn Khoản Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương nâng ngạch, chuyển loại công chức, viên chức Trường hợp công chức. .. theo công chức loại A0 ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP tiếp tục xếp lương theo công chức loại A0 đó; xếp lương theo công chức loại B ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP xếp

Ngày đăng: 09/09/2017, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w