Đơn khởi kiện vụ án lao động tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Mẫu Đơn Khởi Kiện CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _______________________________________ …. (1) .ngày… tháng… năm ĐƠN KHỞI KIỆN VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Kính gửi: Tòa án nhân dân (2) ……………………. Họ và tên người khởi kiện, năm sinh (3) . Địa chỉ (thường trú, tạm trú, địa chỉ liên lạc), điện thoại (nếu có) (4) * Đối với cơ quan nhà nước, tổ chức. Họ và tên người đại diện theo pháp luật hoặc thủ trưởng đơn vị (5) Địa chỉ, điện thoại, Fax của trụ sở chính (6) . Địa chỉ, điện thoại, Fax của Chi nhánh hoặc Văn phòng đại diện (nếu có) (7) Họ tên, chức vụ đại diện của người khởi kiện (nếu có) (8) Người bị kiện: (Tên của cơ quan nhà nước hoặc chức danh của cán bộ công chức): (9) Địa chỉ, điện thoại (10) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (nếu có) Họ vàtên: (11) ……………………………………………. Địa chỉ, điện thoại (12) . NỘI DUNG KHỞI KIỆN (13) …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Người khởi kiện (Ký tên, ghi rõ họ và tên) Hướng dẫn sử dụng mẫu (1) Ghi địa điểm làm đơn khởi kiện (ví dụ: Hà nội, ngày… tháng … năm……). (2) Ghi tên Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ án; nếu là Toà án nhân dân cấp huyện, thì cần ghi rõ Toà án nhân dân huyện gì thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Toà án nhân dân huyện A thuộc tỉnh B), nếu là Toà án nhân dân cấp tỉnh, thì ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) nào (ví dụ: Toà án nhân dân tỉnh Hưng Yên) và địa chỉ của Toà án đó. (3) ghi họ và tên, năm sinh người khởi kiện . (4) ghi đầy đủ địa chỉ nơi cư trú (ví dụ: Nguyễn Văn A, trú tại thôn B, xã C, huyện M, tỉnh H) (5) ghi họ tên người đại diện hợp pháp theo Pháp luật, hoặc thủ trưởng đơn vị (6) ghi địa chỉ trụ sở chính của cơ quan, tổ chức đó (ví dụ: Công ty TNHH Hin Sen có trụ sở: Số 20 phố LTK, quận HK, thành phố H). (8), (9)và (11) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (3),(5) (7),(10), (12) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (4),(6) (13) - Nêu tóm tắt nội dung quyết định hành chính hay tóm tắt diễn biến của hành vi hành chính hay quyết định kỷ luật buộc thôi việc cán bộ - công chức; - Nêu ngày tháng năm biết được hay nhận được quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính mà người khởi kiện cho là trái pháp luật. - Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu (nếu có); - Kèm theo những văn bản quy phạm pháp luật (nếu có); - Các yêu cầu đề nghị Tòa án xem xét, giải quyết. - Cam đoan không khiếu nại lên cấp trên trực tiếp của cơ quan nhà nước, người đã ra quyết định hành chính hoặc có hành vi hành chính. (Nếu người khởi kiện cá nhân thi ghi rõ họ tên năm sinh Nếu người khởi kiện quan, tổ chức thi ghi rõ tên quan, tổ chức - người đại diện hợp pháp) (Nếu người khởi kiện cá nhân ghi rõ họ tên năm sinh Nếu người khởi kiện quan, tổ chức ghi rõ tên quan, tổ chức-người đại diện hợp pháp) Khởi kiện việc: - Yêu cầu Tòa án giải vấn đề sau với người bị kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (nêu cụ thể nội dung) Họ tên người làm chứng: Địa chỉ: Những tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện gồm: (Ghi rõ đánh số thứ tự) ., ngày tháng năm (Ký ghi rõ họ tên) (Người khởi kiện quan, tổ chức người đại diện hợp pháp phải ký đóng dấu) Kỹ năng của luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ra tòa án. I. LỜI NÓI ĐẦU Trước bối cảnh của nền kinh tế và xã hội phát triển nhanh chóng, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO đã tạo nên một bức tranh đa dạng về thị trường lao động tại Việt Nam. Một lượng đầu tư nước ngoài đã ồ ạt vào Việt Nam để tận dụng thị trường lao động nội địa còn trẻ và rẻ, nhưng đồng thời cũng xuất hiện một số lượng lao động nước ngoài vào Việt Nam tạo nên nhiều màu sắc sinh động. Việc các người thuê mướn lao động luôn muốn đạt được tối đa lợi nhuận nên họ cố gắng chèn ép và bóc lột sức lao động của người làm thuê đã tạo nên một sự đối nghịch về quyền lợi giữa người thuê và người làm thuê, do vậy, tranh chấp lao động xảy ra là điều dễ nhận thấy. So với các loại vụ việc tranh chấp về dân sự, kinh doanh-thương mại, thì các tranh chấp lao động đưa đến Toà án chưa nhiều, nhưng đã có xu hướng gia tăng năm sau cao hơn năm trước. Tuyệt đại đa số các tranh chấp lao động đưa đến Toà án là tranh chấp lao động cá nhân. Tuy nhiên trong những năm gần đây, tranh chấp lao động xảy ra tại khu các doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh, nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là chủ yếu và luôn có chiều hướng tăng và đã xuất hiền nhiều trường hợp tranh chấp tập thể. Nhưng qua kết quả khảo sát tình hình tranh chấp lao động của Toà án nhân dân tối cao và của các ngành liên quan cho thấy tranh chấp lao động xảy ra trong thực tế là nhiều, nhưng số vụ việc đưa đến Toà án thì còn rất hạn chế, sự hiểu biết pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động của người lao động (kể cả người sử dụng lao động) còn bất cập, nhiều vụ việc đưa đến Toà án phải trả lại đơn khởi kiện vì đã hết thời hiệu khởi kiện, hoặc vì chưa qua hoà giải tại cơ sở đối với loại tranh chấp buộc phải qua hòa giải cơ sở hoặc vụ việc không đúng thẩm quyền tòa án hoặc về điều kiện chủ thể khởi kiện chưa đúng với pháp luật tố tụng quy định. Bộ luật Lao động ra đời và được bổ sung sửa đổi nhiều lần đã tạo hành lang pháp lý quan trọng, điều chỉnh một cách hài hòa, ổn định mối quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất và đời sống xã hội. Với vai trò là một luật sư để góp phần thực hiện tốt chức năng xã hội, chức năng hành nghề, phạm vi và hoạt động hành nghề theo quy định, Luật sư cần rèn luyện nâng cao kỹ năng hành nghề trong mọi lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp của mình cho nên “Kỹ năng của luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ra tòa án” cũng là một nội dung cần thiết mà người luật sư cần quan tâm. II. ĐẶC ĐIỂM VÀ BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA ÁN Thủ tục khởi kiện vụ án lao độnga • Tên thủ tục: Thủ tục khởi kiện án lao động • Cơ quan ban hành: Quốc hội - Chính phủ - Tòa án nhân dân tối cao. • Mục đích: Các thủ tục cần thiết để khởi kiện án lao động • Đối tượng áp dụng: Các tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác; về việc thực hiện thỏa ước lao động tập thể; về quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn đã được Hội đồng trọng tài lao động tỉnh, thành phố thuộc Trung ương giải quyết mà tập thể lao động hoặc người sử dụng lao động không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài lao động. Các tranh chấp lao động cá nhân có yếu tố nước ngoài, gồm: + Các tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác; về thực hiện hợp đồng lao động, và trong quá trình học nghề mà Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động của cơ quan lao động cấp huyện, quận hòa giải không thành hoặc Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động không giải quyết trong thời hạn quy định. + Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. + Tranh chấp về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động. + Tranh chấp giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động. + Tranh chấp giữa người lao động đã nghỉ việc theo chế độ với người sử dụng lao động hoặc cơ quan bảo hiểm xã hội, giữa người sử dụng lao động với cơ quan bảo hiểm xã hội. + Tranh chấp về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp xuất khẩu lao động. • Hồ sơ cần thiết: - Đơn khởi kiện (có thể dùng theo mẫu sau). - Bản sao Giấy CMND (Hộ chiếu); Hộ khẩu (có Sao y bản chính). - Hợp đồng lao động. - Quyết định chấm dứt HĐ lao động hoặc quyết định sa thải, thông báo cho nghỉ việc; - Quyết định, biên bản hòa giải của hòa giải viên lao động của cơ quan lao động cấp quận, huyện của Hội đồng hòa giải cấp cơ sở hoặc của hội đồng trọng tài lao động thành phố đối với những trường hợp tranh chấp lao động tập thể; - Các tài liệu, chứng cứ liên quan đến nội dung tranh chấp (nếu có); - Bản kê các tài liệu nộp kèm theo đơn kiện (ghi rõ số bản chính, bản sao). - Nếu người sử dụng lao động khởi kiện thì phải nộp thêm các giấy tờ về tư cách pháp lý như: giấy phép đầu tư, quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy phép đăng ký kinh doanh, nội quy, quy chế, thỏa ước lao động tập thể của doanh nghiệp, giấy ủy quyền nếu người đại diện theo pháp luật không tham gia vụ kiện. Biên bản các cuộc họp xét kỷ luật nếu có; Lưu ý: Các tài liệu nêu trên là văn bản, tài liệu tiếng nước ngoài đều phải được dịch sang tiếng Việt Nam do cơ quan, tổ chức có chức năng dịch thuật, kèm theo bản gốc. Các văn bản tài liệu khác nếu nộp bản sao thì phải được xác nhận sao y bản chính. • Lệ phí: 1/ Án phí Lao động bao gồm án lao động sơ thẩm, án phí lao độngï phúc thẩm. 2/ Mức án phí lao động sơ thẩm đối với các nghiên cứu - trao đổi 28 - Tạp chí luật học khởi kiện vụ án lao động ThS. Lu Bình Nhỡng * 1. Về mặt lí luận, tranh chấp lao động không tự nhiên đợc cơ quan tòa án xét xử. Bởi vì điều đó vi phạm quyền tự định đoạt của đơng sự. Quyền khởi kiện vụ án lao động thực chất là quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động. Chính vì nhận định đó mà nội dung của quyền khởi kiện bao hàm những vấn đề quan trọng nh: Quyền đó do ai thực hiện, phơng thức thực hiện nh thế nào, những trờng hợp qua đó quyền khởi kiện đợc đảm bảo (ví dụ nh trong trờng hợp có sự trắc trở), tính hợp pháp của quyền khởi kiện Trong phạm vi của bài viết này, quyền khởi kiện đợc đề cập thông qua những nội dung cơ bản sau đây: a. Những ai có quyền khởi kiện vụ án lao động? Theo quy định tại Điều 1 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động thì những chủ thể sau đây có quyền khởi kiện vụ án lao động: Ngời lao động; tập thể lao động; ngời sử dụng lao động và công đoàn cấp trên của công đoàn cơ sở. + Ngời lao động khởi kiện vụ án lao động có thể tự mình hoặc thông qua chủ thể khác. Việc thông qua chủ thể khác có thể xảy ra trong những trờng hợp: - Ngời lao động ủy quyền cho cá nhân khác tham gia tố tụng; - Ngời lao động có hạn chế về năng lực hành vi hoặc mất năng lực hành vi có thể thông qua ngời đại diện (ví dụ: Trờng hợp ngời lao động là ngời dới 15 tuổi, ngời lao động có nhợc điểm về thể chất hoặc tâm thần mà không thể tham gia tố tụng, ngời lao động cha đủ 18 tuổi); + Trong trờng hợp ngời lao động đ chết thì ngời kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng sẽ khởi kiện và tham gia tố tụng theo quy định tại khoản 1 Điều 27 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động. + Tập thể lao động khởi kiện thông thờng thông qua tổ chức công đoàn cơ sở. Tuy nhiên, việc tập thể lao động khởi kiện là vấn đề có nhiều tranh luận. Bình thờng công đoàn cơ sở sẽ đứng ra tổ chức việc khiếu kiện nhng sẽ là không bình thờng khi có một trong hai trờng hợp sau xảy ra: - Đơn vị sử dụng lao động cha có hoặc không có tổ chức công đoàn cơ sở; - Đơn vị có tổ chức công đoàn cơ sở nhng công nhân - viên chức không tín nhiệm các thành viên của tổ chức công đoàn cơ sở này và họ tự khởi kiện không thông qua công đoàn. Về mặt khoa học thì bất cứ tranh chấp nào giữa tập thể lao động và đơn vị sử dụng lao động đều đợc xác định là tranh chấp lao động tập thể và vì vậy tập thể lao động hoặc ngời sử dụng lao động đều có quyền khởi kiện. Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng muốn đợc xác định là tranh chấp lao động tập thể thì một trong những điều kiện tiên quyết là phải có sự tham gia của tổ chức công đoàn. Đây là quan điểm không có tính khoa học vì nó đ lấy nhu cầu tham gia công đoàn một cách tự nguyện làm điều kiện cho tranh chấp lao động tập thể. * Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 29 + Ngời sử dụng lao động khởi kiện cũng có thể là chính đơn vị sử dụng lao động đó hoặc là đơn vị sử dụng lao động kế thừa các quyền và nghĩa vụ tố tụng (nh trong trờng hợp sáp nhập, phân chia, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lí hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp). Nếu đơn vị sử dụng lao động là tổ chức thì hành vi khởi kiện do ngời đại diện theo quy định của pháp luật, theo điều lệ thực hiện hoặc có thể do ngời đợc ủy quyền thực hiện. Tuy nhiên, cần phân biệt giữa hành vi ủy quyền trong nội bộ với hành MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Viện kiểm sát nhân dân là quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất Kiểm sát giải quyết các vụ án hành chính là một những hoạt động kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của quan, tổ chức, cá nhân quá trình giải quyết vụ án hành chính nhằm đảm bảo việc giải quyết vụ án tuân thủ đúng quy định của pháp luật Khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực tố tụng hành chính, Viện kiểm sát phải đảm bảo pháp luật được chấp hành, thực thi một cách hiệu quả, nghiêm minh Hành vi trả lại đơn khởi kiện của Tòa án nhân dân quá trình giải quyết vụ án hành chính cũng không ngoại lệ, việc thực hiện các quy định về trả lại đơn khởi kiện phải đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp vì là hành vi ảnh hưởng trực tiếp đến quyền của người khởi kiện, đó là quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp được quy định tại Điều Luật Tố tụng hành chính Chính vì thế, cần nắm rõ các quy định của pháp luật về trả lại đơn khởi kiện cũng các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát về vấn đề này để tiến hành kiểm sát được hiệu quả, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khởi kiện được thực thi Nắm bắt được những vấn đề nêu trên, cũng nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu của bản thân, em xin chọn đề tài: “Quy định pháp luật kiểm sát trả lại đơn khởi kiện vụ án hành chính” cho bài tiểu luận của mình B NỘI DUNG I Khái quát chung Kiểm sát giải quyết các vụ án hành chính là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án và những người tham gia tố tụng giải quyết vụ án hành chính nhằm phát hiện vi phạm của Tòa án và các chủ thể tham gia quan hệ tố tụng hành chính, sở đó thực hiện thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị nhằm khắc phục, phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm đã xảy hoặc có thể xảy ra, góp phần bảo đảm cho Tòa án giải quyết vụ án hành chính kịp thời, đúng pháp luật; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức; pháp luật của nhà nước được chấp hành nghiêm minh Khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm bởi các quyết định, hành vi của các quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền quan nhà nước, cá nhân, quan, tổ chức có quyền gửi đơn khởi kiện vụ án hành chính đến Tòa án nhân dân có thẩm quyền bằng các hình thức luật quy định Thụ lý vụ án hành chính là hành vi tố tụng đầu tiên của Tòa án quá trình giải quyết vụ án hành chính Tuy nhiên không phải bất kỳ trường hợp nào Tòa án cũng thụ lý giải quyết mà sở pháp luật, Tòa án sẽ trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện nếu không đáp ứng đúng và đủ điều kiện khởi kiện mà pháp luật quy định Theo đó, trả lại đơn khởi kiện là hoạt động của Tòa án nhân dân trả lại đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo cho người khởi kiện thuộc một các cứ theo quy định tại Luật Tố tụng hành chính 2015 Như đã nói ở trên, trả lại đơn khởi kiện là nội dung quan trọng tố tụng hành chính, bởi lẽ hành vi này sẽ ảnh hưởng trực tiếp