tài liệu chuẩn về nghành bào chế dược phẩn cung cấp cho các bạn muốn theo học ngành bào chế và tìm hiểu về nó theo từng trương mn tham khảo và tìm chuẩn tài liệu để học nhé mk đang học thao khoa dược lâm sàng nên cung cấp 1 số tài liệu chuẩn cho mn xem và học cùng học tập nhé thấy hay thì kb vs mk or có gì cần giải thích trong bài thì liên hệ vào gmail nhé : fakjss1gmail.com
Trang 1HỖN DỊCH THUỐC
Trang 3I- ĐẠI CƯƠNG
1-Định nghĩa:
-Là dạng thuốc lỏng, thuộc hệ phân tán dị thể
để uống, tiêm, dùng ngoài; trong đó DC rắn
được phân tán đồng nhất trong pha lỏng
dưới dạng hạt nhỏ (tiểu phân) kích thước từ khoảng 1 đến hàng trăm micromet.
-Hệ PT dị thể gồm 2 dạng:
.Nhtg = lỏng/lỏng
.HD = rắn/lỏng
Trang 4Huyền = treo, phù = nổi
.Suspension: suspend: treo, phân tán
Trang 5thuốc (pha được thuốc lỏng với DC ít tan)
-Hạn chế được vị đắng, tăng độ ổn định của
DC: tiền thuốc (pro-drug)
.chloramphenicol (palmitat, stearat) ít tan, đắng nên ít dùng cho TE
Trang 7powder): dexamethason, prednisolon, :HD rất bền, đặc biệt là HD tiêm
Trang 8II-THÀNH PHẦN
3.1-Dược chất:
-Dựa theo khả năng thấm MTPT chia thành 2
nhóm: thân dịch (dễ thấm dịch: bismut) và sơ dịch (khó thấm: long não)
-Với HD nước:
.thân nước (hydrophile)
.sơ nước (hydrophobe)
Trang 10II-THÀNH PHẦN
3.2-Môi trường phân tán:
Chất dẫn: vehicle (không gọi là dung môi)
-Nước:
.Hay dùng nhất: an toàn, rẻ
.Yêu cầu chất lượng: tùy theo dạng thuốc:
dùng ngoài, uống, nhỏ mắt hay tiêm
-Nước thơm: nước cất lá đào, nước bạc hà, : dùng cho thuốc uống, dùng ngoài, nhỏ mắt (phối hợp với tác dụng của thuốc: nước cất bạc hà, lá đào, )
Trang 11II-THÀNH PHẦN
3.2-Môi trường phân tán:
-Các DM thân N, trộn lẫn với N (ethanol,
glycerin, PG, ), các DC, chất phụ tan/N
-Dầu thực vật: hay dùng trong thuốc tiêm
TDKD (tạo thành các depot dưới da)
3.3-Chất ổn định:
.Tăng phân tán, giúp HD dễ hình thành (giảm SCBM)
.Giảm kết tụ, hạn chế sa lắng, tăng độ bền
Trang 12phân tán lại đồng nhất khi lắc)
Với HD nước hay dùng: Tween, natri lauryl
sulfat, poloxamer, saponin (HD dùng ngoài)
Trang 13II-THÀNH PHẦN
+Chất gây thấm:
-Chất keo thân N: tạo áo thân N quanh TP sơ N: gôm, thạch, gelatin, carbomer, PVP, dẫn chất cellulose,
+Chất tăng độ nhớt: hạn chế sa lắng, tách lớp -Keo thân N: vừa tạo áo thân N vừa tăng độ
nhớt
-DM thân N: glycerin, PEG,
-Đường, siro đơn, siro thuốc (potio, elexir, )
Trang 15III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ
1-Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định của
HD (tham khảo phần nhũ tương):
Nếu MTPT là N ta có DC thân và sơ N:
DC thân N như bismuth, kẽm oxid, sulfamid,
DC sơ nước như lưu huỳnh, long não, talc,
Trang 16III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ
1-Các yếu tố ảnh hưởng
Với DC sơ N: biến thành thân N bằng cách tạo
áo thân N (với CDH, keo thân N): áo thân N
vừa dễ phân tán vừa tích điện BM hạn chế sa lắng
-Với MTPT: làm giảm SCBM bằng cách dùng
CDH, dùng ethanol (với HD dùng ngoài)
1.2-Vận dụng hệ thức Stock: xem nhũ tương
Trang 17III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ
-Kéo HD vào chai: Pha loãng HD đặc với chất dẫn
-Cho qua máy đồng nhất hóa, máy xay keo
(SX lớn)
Trang 18III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ
Thí dụ:
Rp Terpin hydrat 2 g
Gôm arabic 1 g Natri benzoat 2 g Siro codein 15 g
Nước cất v® 75 ml
M f potio
Trang 19III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ
Trang 20III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ
2.2-PP ngưng kết: Phân tử (nhỏ) TP (lớn), thường tạo ra HD mịn
-Do thay đổi DM: Áp dụng khi DC không tan trong chất dẫn nhưng lại dễ tan trong DM trung gian trộn lẫn với chất dẫn.
Thí dụ:
M.f Gagaris.
Trang 21III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ
Trang 22III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ
2.3-Bột, cốm pha HD:
HD đã có sẵn các TP ở dạng bột hay cốm, khi dùng thêm nước để pha lại thành HD
Áp dụng với các DC ít bền trong nước: kháng sinh, vit
Trang 23III-KĨ THUẬT BÀO CHẾ
Siro khô ampicilin:
Trang 283-HD phải trước khi dùng
4-Chất dẫn trong HD thường là nước, (A) , (B) hoặc là dung dịch thuốc
5-Chất ổn đinh HD gồm 2 nhóm: (A) và (B)
Trang 29II-Đúng sai
6-Có thể dùng dầu thực vật làm chất dẫn cho hỗn dịch
7-DC dễ tan thì dễ pha thành hỗn dịch
8-Chất ổn định keo thân nước hay dùng trong hỗn dịch uống
9-Hỗn dịch pha xong phải lọc
10-Hỗn dịch không được tiêm
Trang 30Regarding the stability of pharmaceutical suspensions
designed for oral administration, which of the following
statements are true?
a Suspensions are inherently pharmaceutically unstable.
b The stability of pharmaceutical suspensions is affected by the particle size of the dispersed drug.
c The stability of pharmaceutical suspensions is affected by the concentration of buffer salts used.
d The particle size range of dispersed solids affects the stability
of pharmaceutical suspensions.
Trang 312 Regarding the rate of sedimentation of pharmaceutical
suspensions designed for oral administration, which of the
following statements are true?
a The rate of sedimentation is increased as the diameter of the dispersed drug particles is increased.
b The rate of sedimentation is increased as the viscosity of the continuous phase is increased.
c The rate of sedimentation is affected by the concentration of buffer salts.
d The rate of sedimentation may be increased by centrifugation.