bào chế 4 thuốc tiêm truyền chuẩn dược khoa

23 1.3K 2
bào chế 4 thuốc tiêm truyền  chuẩn dược khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu chuẩn về nghành bào chế dược phẩn cung cấp cho các bạn muốn theo học ngành bào chế và tìm hiểu về nó theo từng trương mn tham khảo và tìm chuẩn tài liệu để học nhé mk đang học thao khoa dược lâm sàng nên cung cấp 1 số tài liệu chuẩn cho mn xem và học cùng học tập nhé thấy hay thì kb vs mk or có gì cần giải thích trong bài thì liên hệ vào gmail nhé : fakjss1gmail.com

THUỐC TIÊM TRUYỀN MỤC TIÊU HỌC TẬP 1) Nêu điểm khác thuốc tiêm với thuốc tiêm truyền 2) Trình bày áp dụng lâm sàng nhóm dịch truyền truyền I- ĐẠI CƯƠNG DĐVN IV: PL 1.19 (PL-28-29): 1-Định nghĩa: TTT dung dịch nước nhũ tương D/N vơ khuẩn, khơng có CGS, khơng có nội độc tố vi khuẩn, khơng chứa chất sát khuẩn, thường đẳng trương với máu, dùng để tiêm truyền TM với thể tích lớn tốc độ chậm I- ĐẠI CƯƠNG 2-Yêu cầu chất lượng: thuốc tiêm -Độ trong: theo tiêu chuẩn TT ktra mắt thường (PL 11.8 B) phải đáp ứng yêu cầu số lượng giới hạn KT TP không quan sát mắt thường (PL 11.8 A) Các nhũ tương TT khơng có dấu hiệu tách lớp Đường kính phần lớn (80%) giọt phân tán phải < 1mcm khơng có giọt > 5mcm trừ có dẫn riêng I- ĐẠI CƯƠNG -Thể tích: PL 11.1 Tới 50ml: +10% Trên 50ml: +5% -Chất gây sốt: khơng có (PL 13.4) Chỉ khơng phải thử CGS có quy định thử NĐT vi khuẩn, trừ dẫn khác I- ĐẠI CƯƠNG 3-Chất gây sốt -Khái niệm: SP chuyển hóa VSV (vi khuẩn, nấm mốc, nấm men, virus) Xác VSV Gây phản ứng sốt tiêm -Bản chất: lipo-polysaccarit, KLPT 15.000-4.000.000 I- ĐẠI CƯƠNG -Tính chất: Tan nước: lọc ? Khơng bay hơi: cất ? (nước cất) Bền với nhiệt: 2500C/30-45ph; 1800C/3-4h: sấy chai lọ Phá hủy kiềm- acid mạnh, chất oxy hóa: tráng chai Hấp phụ than hoạt: ngliệu ? -Tác hại: nhẹ, nặng -Ngtắc thử: thỏ, LAL I- ĐẠI CƯƠNG -Giải pháp đảm bảo dịch truyền CGS: Phịng ngừa: đảm bảo vơ khuẩn tất khâu: ngliệu, nước cất, chai lọ, pha chế vơ khuẩn Chế phẩm có CGS ? II ÁP DỤNG LÂM SÀNG 2.1-Lập lại cân nước chất điện giải: 2.1-1-Bù nước: Dùng nước: sốt cao, tiêu chảy, nơn, làm việc nơi nắng nóng (cơ đặc máu, thay đổi chuyển hóa, ngất, mê,…) Dùng “Huyết thanh” ngọt: +DD glucose 5%, 10%: -Glucose: glycogen hóa cung cấp lượng, nước vào khoang thể II ÁP DỤNG LÂM SÀNG -Pha chế: Ngliệu: pha tiêm (khan, 1H20, hút ẩm): bù nguyên liệu Bị vàng hấp (121-1240C/15ph): HCl (pH 3,5-6,5), NaCl +Dd fructose 10%: dễ chuyển hóa +Dd saccarose thủy phân: II ÁP DỤNG LÂM SÀNG 2.1.2- Bù điện giải: -Dùng điện giải: thường theo nước Dùng “Huyết thanh” mặn: +DD đơn điện giải: natri clorid 0,9%, 2.1.2- Bù điện giải Huyết tương Huyết tương Huyết tương (mg/ml) (mg/l) (mEq/l) Dịch gian bào (mEq/l) Dịch nội bào (mEq/l) Na+ 327 142 145 10 K+ 20 160 Ca+ 10 5 Tổng 361 154 156 198 Cl- 366 102 115 HCO3- 366 27 30 Tổng 7487 154 156 198 II ÁP DỤNG LÂM SÀNG +Dd đa điện giải: thường đa điện giải DD Ringer: Natri clorid 8,6 g Kali clorid 0,3 – Canci clorid 0,33 Nước cất pha tiêm vđ 1000ml 2.1.2- Bù điện giải -Thường biểu thị mEq/lit: Pha cho người bệnh theo ion đồ Rp.Na+ 147 mEq K+ mEq Ca+ mEq Cl155 mEq Nước cất vđ 1000ml Mf infusion 1mEq=M/n.h (số ion, húa trị): 1mEqNa+=58,5 mgNaCl (KCl=74,5; CaCl=55) II ÁP DỤNG LÂM SÀNG Truyền điện giải thường gây toan máu Dung dịch Ringer lactat (Hartmann) Natri clorid 6,0 g Kali clorid 0,3- Calci clorid 0,2- Natri lactat 3,1- 2.2-Lập lại cân acid - kiềm Khi máu bị nhiễm acid -DD natri hydrocarbonat 1,4% ổn định: CO2: sục CO2 có khả gây tủa: loại Ca++,… -DD natri lactat: Acid lactic 14 ml Natri hydroxyd 6,7 g Acid hydrocloric loóng vđ Nước cất pha tiêm vđ 1000ml 2.2-Lập lại cân acid - kiềm -DD T.H.A.M (trihydroxymethyl amino methan): trung hòa nhanh nabica Khi máu bị nhiễm kiềm DD amoniclorid 2,14% truyền chậm: 500ml/3h Phối hợp với glucose 2.3- Cung cấp chất dinh dưỡng DD glucose 10%, 20%, 30% Nhũ tương lipid D/N: Dầu đậu tương 100,0g Phospholipid lòng đỏ trứng 12,0Glycerin 22,5Nước cất pha tiên vđ 1000ml 2.4 Bổ sung thể tích máu Dextran 40 (10%) Pha DD glucose Dextran 70 (6%) 5% Nal 0,9% 2.5-Lợi niệu, thẩm thấu DD manitol DD bão hoà dễ ktinh lại 10, 15, 20 25% 2.6-Chống đông bảo quản máu DD ACD (A& B) DD Lactat DD EDTA DD heparn Môi trường trung gian pha TT khác: ý tương kị: thuốc tiêm dùng trung gian hịa tan gây tủa 2.4 Bổ sung thể tích máu III MỘT SỐ DD TIÊM TRUYỀN Metronidazol HCl 500 mg Na2HPO4 150 mg Acid citric 44 mg NaCl 740 mg NCất pha tiêm vđ 100 ml pH 4,5-5,5 Ciprofloxacin lactat (HCl) 200 mg (base) Acid lactic pH 3,4-4,6 Na methabisulfit 20 mg NaCl 900 mg NC pha tiêm vđ 100 ml Propofol 10 mg Glycerol 22,5 mg Lecithin 12 mg EDTA vđ Dầu đậu tương 100 mg Nc pha tiêm vđ 100 ml SEMINA 1-So sánh thuốc tiêm dịch truyền 2-Áp dụng lâm sàng dịch truyền: -Cân điện giải -Acid-kiềm -Thay máu -Cung cấp lượng, ... thuốc tiêm dùng trung gian hịa tan gây tủa 2 .4 Bổ sung thể tích máu III MỘT SỐ DD TIÊM TRUYỀN Metronidazol HCl 500 mg Na2HPO4 150 mg Acid citric 44 mg NaCl 740 mg NCất pha tiêm vđ 100 ml pH 4, 5-5,5... (mg/ml) (mg/l) (mEq/l) Dịch gian bào (mEq/l) Dịch nội bào (mEq/l) Na+ 327 142 145 10 K+ 20 160 Ca+ 10 5 Tổng 361 1 54 156 198 Cl- 366 102 115 HCO3- 366 27 30 Tổng 748 7 1 54 156 198 II ÁP DỤNG LÂM SÀNG...MỤC TIÊU HỌC TẬP 1) Nêu điểm khác thuốc tiêm với thuốc tiêm truyền 2) Trình bày áp dụng lâm sàng nhóm dịch truyền truyền I- ĐẠI CƯƠNG DĐVN IV: PL 1.19 (PL-28-29): 1-Định

Ngày đăng: 27/08/2017, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I- ĐẠI CƯƠNG

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • II. ÁP DỤNG LÂM SÀNG

  • Slide 11

  • 2.1.2- Bù điện giải

  • Slide 13

  • 2.1.2- Bù điện giải

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 2.2-Lập lại cân bằng acid - kiềm

  • 2.3- Cung cấp chất dinh dưỡng

  • Slide 19

  • 2.4. Bổ sung thể tích máu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan