Kinh nghiệm dân gian đoán thời tiết bạn nên biết

4 162 0
Kinh nghiệm dân gian đoán thời tiết bạn nên biết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- 1 - LỜI NÓI ĐẦU Ngành khai thác và chế biến thủy sản đã và đang khẳng định vai trò quan trọng của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế của nước ta. Với lợi thế là một nước có tiềm năng lớn về biển, nhân dân ta đã có truyền thống lâu đời trong việc chế tạo và sử dụng tàu thuyền để khai thác nguồn lợi to lớn của đất nước. Vấn đề đặt ra là làm thế nào có thể khai thác tiềm năng đó một hợp lý nhất nhằm đem lại nguồn thu nhập lớn nhất cho đất nước. Trước yêu cầu đó đòi hỏi ngành đóng tàu nghề cá phải phát triển về qui mô cũng như chất lượng và số lượng, trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm của dân gian, với mong muốn mọi con tàu được đóng mới một cách khoa học, tàu ra khơi an toàn và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để giúp sinh viên làm quen với công việc thiết kế, tiếp cận với thực tế để tổng hợp lại kiến thức, chuẩn bị hành trang cần thiết cho một kỹ sư tương lai. Vì vậy, em chọn thực hiện đề tài: “Thiết kế trang bị động lực tàu nghề câu đóng theo kinh nghiệm dân gian ở khu vực Khánh Hòa”. Đề tài bao gồm các nội dung sau: Chương 1: Đặt vấn đề Chương 2: Thiết kế thiết bị năng lượng chính Chương 3: Thiết kế thiết bị năng lượng phụ Chương 4: Thiết kế bố trí thiết bị năng lượng trong buồng máy Trong quá trình thực hiện đề tài, với sự giúp đỡ của các thầy trong khoa cơ khí, bộ môn tàu thuyền, các cơ quan xí nghiệp sản xuất, các bạn cùng lớp 44TT, và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Đình Long, đến nay em đã hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn. Do nhiều nguyên nhân khác nhau nên đề tài này còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn. Nha Trang, ngày 28 tháng 2 năm 2007 Sinh viên thực hiện Hồ Đức Huy - 2 - Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ - 3 - 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGHỀ CÁ Ở KHU VỰC KHÁNH HÒA Khánh Hoà tỉnh có bờ biển dài 385 km tính từ mép nước ven đảo trải dài suốt từ đèo Cả, giáp với Phú Yên, đến tận Cam Ranh, giáp với Ninh Thuận. Là một tỉnh thuộc vùng Nam Trung Bộ kéo dài từ vĩ độ 11 0 50 ’ 00 ’’ đến vĩ độ 12 0 54 ’ 00 ’’ . Khánh Hoà còn có một huyện đảo Trường Sa rất giàu tiềm năng. Với một vị trí địa lý thuận lợi như vậy nên nghề cá ở tỉnh Khánh Hoà rất phát triển, đặc biệt là ở các huyện Ninh Hoà, Cam Ranh, Vạn Ninh và thành phố Nha Trang có nghề cá phát triển mạnh. Thấy được tiềm năng đó, tỉnh Khánh Hoà đã và đang chú trọng phát triển ngành khai thác thuỷ hải sản thành một trong những ngành mũi nhọn của tỉnh và đến nay Khánh Hoà là một trong những địa phương có đội tàu khai thác tương đối mạnh trong cả nước. Theo số liệu thống kê của Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Khánh Hoà thì năm 1995 số lượng tàu thuyền đánh bắt toàn tỉnh có 4010 chiếc với tổng công suất 43668 mã lực với công suất trung bình của mỗi tàu là 10,9 mã lực/tàu, đến cuối năm 2006 là 5702 chiếc với tổng công suất 193766 mã lực với công suất trung bình của mỗi tàu là 33,9 mã lực /tàu. So với năm 1995 thì số lượng tàu cùng công suất có sự phát triển đáng kể, điều này đã chứng tỏ xu hướng phát triển của ngành khai thác thuỷ hải sản của tỉnh hiện nay. Cùng với vốn tự có của ngư dân và nguồn vốn đầu tư theo chuơng trình khai thác xa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhận biết thời tiết qua kinh nghiệm dân gian Ngày xưa, ông cha ta hẳn quan chuyên dự báo thời tiết bây giờ, mà họ dựa vào tượng thiên nhiên để đóan trước thời tiết Ta thử tìm hiểu xem họ phán đoán nhé! “Trời mà đóng mống cản Nam Cóc kêu mỏi hàm chẳng có mưa đâu” Có nghĩa vào tháng đầu mùa mưa (mưa thường từ hướng Nam mang tới) Nếu hướng Nam có cầu vồng, thời tiết bị hạn Hoặc là: “Chớp đông nhay nháy, gà gáy mưa” Câu dễ hiểu, đầu hôm mà hướng Đông chớp nháy nháy gần sáng có mưa Tuy nhiên tượng cần kèm theo vài biến động khí hậu : trời trở nên oi bức, gió ngưng thổi xác “Thâm Đông, hồng Tây, dựng may Ai lại ba ngày đi” Câu có lẽ miền Bắc miền Trung (vì miền Nam có gió heo may) Đây điềm báo trước giông bão ập đến nội ba ngày “Mây xanh nắng, mây trắng mưa” “Mống cao gió táp, mống áp mưa rào” Mống cầu vồng Khi cao có gió, áp gần mặt đất có mưa rào “Sao mau mưa, thưa nắng” Sao mau nhiều dày đặc Còn người gần vùng có núi gần biển họ có câu như: “Mây kéo xuống bể nắng chang chang” Mây kéo lên ngàn mưa trút” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Động vật: Dự báo thời tiết sống Động vật thực tế nhạy cảm với thời tiết, nhạy cảm người nhiều Nếu hôm bạn thấy trời gió mạnh có mang theo ẩm, mây kéo vần vũ, chim chóc bay tán loạn, gà mẹ gọi con, chó mèo cuống quít, giông sửa đổ xuống Trên đường dã ngoại, bạn ý biểu loại động vật xung quanh, chúng báo cho bạn thay đổi thời tiết đấy! (1) Chuồn chuồn: Trước trời mưa chuồn chuồn bay thấp, nước không khí làm ướt cánh Vả lại, côn trùng nhỏ mà thích ăn bay độ cao Dân gian thường có câu rằng: “Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm” (2) Mèo: Khi mèo rửa mặt thường có mưa Thật mèo rửa mặt thích sẽ, mà không khí ẩm ướt mưa bọ ký sinh làm ngứa ngáy, dùng cách để xua đuổi chúng (3) Kiến: Trước trời mưa lớn, kiến bận rộn dọn nhà, hàng đàn kiến tha theo ấu trùng kéo thành đoàn di chuyển Đấy chúng chuyển tổ lên vị trí cao hơn, điều báo hiệu trận mưa to, bạn ý đề phòng nhé! (4) Ong: Ong loài vật chăm chỉ, ong thợ ngày bay xa hàng chục kilô-mét để kiếm phấn hoa Nhưng hôm bạn để ý thấy ong chăm lấp ló cửa tổ bay quanh tổ, có mưa bão đấy, chúng không dám bay xa sợ không quay (5) Mối cánh: Trời mưa to quá, bạn ngồi lều lại nhìn đồng hồ đếm thời gian Nếu lúc xuất đàn mối cánh bạn hoàn toàn yên tâm nhổ trại để tiếp tục lên đường mối cánh bay báo hiệu trời ngừng mưa (6) Cá: Giữa trời nắng chang chang, bạn ngồi thả câu bên bờ ao, bạn thấy đàn cá mặt nước, lúc tốt bạn nên bỏ câu cá quay trở nhà nhanh chóng kiếm chỗ trú mưa Vì tượng báo hiệu thời tiết thay đổi, trước mưa không khí nặng nề, dưỡng khí nước không đủ, đàn cá ngoi lên mặt nước để thở VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhìn mây đoán thời tiết Bản thân mây ngưng đọng, ngưng tụ nước mà hình thành, gặp không khí lạnh, nước tầng mây biến thành mưa rơi xuống, quan sát tầng mây phán đóan thay đổi thời tiết Căn vào hình dạng mây, phân chia mây thành loại, kinh nghiệm thông thường tầng mây cao, thời tiết sáng (1) Mây ti: Tạo thành tinh thể băng, màu trắng bạc, không bóng râm biển, có hình sọc kéo dài đuôi ngựa,đôi có hình rẻ quạt Khi tồn độc lập thời tiết tốt Khi trở nên dày dịch chuyển nhanh qua bầu trời dự báo có áp thấp, trời trở nên xấu (2) Mây ti tích: Sắp xếp có trật tự vẩy cá ngừ màu trắng, ngư dân gọi mây vẩy cá, bóng râm, mây ti tích thường phát triển từ mảng mây ti, mây trôi chầm chậm dự báo thời tiết tốt, yên tĩnh (3) Mây ti tầng: Hình thành từ tinh thể băng, màu trắng sữa phủ phía bầu trời, xuất thành mảng xen kẽ qua mây ti, qua mây nhìn thấy mặt trời, mặt trăng có quầng Nếu mây phát triển phủ khắp bầu trời, dầy thấp, dự báo áp thấp, thời tiết xấu (4) Mây tích: Mây tích đám mây đẹp nhất, lơ lửng đan vào phiêu diêu không trung giống sợi kẹo Nếu mây tích phân tán mảng nhỏ điều chứng tỏ trời đẹp, phát triển ngày lớn, liên kết lại với nhau, có khả mang đến trận mưa lớn (5) Mây cao tích: Từng mảng màu trắng, xám trải bầu trời xanh độ cao trung bình, có nhiều lớp nằm chồng lên độ cao khác Nằm mặt trời xuất ráng đỏ Khi mây phát triển dầy đặc theo chiều gió viền báo hiệu thời tiết xấu có mưa (6) Mây tích vũ: Các mảng lớn mây tích tiếp tục phát triển kéo giãn từ đáy theo chiều thẳng đứng lên độ cao tầng đông lạnh, đáy đen màu chì, đỉnh bị gió thổi tướp xơ tản hình đe Mây tích vũ xuất dự báo mưa dông lớn có sấm chớp Trong vùng gần mây tích vũ phát triển xuất đột ngột gió giật đổi chiều liên tục Loại mây thường phát triển diện tích rộng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (7) Mây tầng: Có màu sắc đậm nhạt không thống nhất, hình dáng định, khó đoán độ cao chân mây Với thời tiết ẩm ướt có gió, mây tầng phát triển thành dải, dải mây tầng thường hình thành lục địa nhô khu vực bờ biển cao nhìn thấy mảng sương mù Mây tầng dày đặc thường báo hiệu xuất mưa phùn (8) Mây vũ tầng: Mây vũ tầng mây đen tầng thấp, nặng nề chuyển động tán loạn Nó mang đầy nước với lượng lớn Mây vũ tầng bao trùm không trung, nghĩa có mưa vòng tiếng ... Bài thuốc trị rôm sảy theo kinh nghiệm dân gian Rôm là bệnh ngoài da thường xuất hiện vào mùa hè, nhất là ở trẻ nhỏ. Bệnh rôm cần được điều trị kịp thời, nếu bệnh phát nặng việc điều trị sẽ rất phức tạp. Dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh rôm theo kinh nghiệm dân gian do lương y Huyên Thảo (Hà Nội), xin giới thiệu để bạn đọc tham khảo: 1. Dùng gừng tươi: - Gừng tươi (để cả vỏ) rửa sạch, giã nát, dùng bông thấm nước gừng, bôi thấm lên những chỗ da nổi rôm, ngứa ngáy. Thông thường, bôi xong vài tiếng thì rôm lặn; mỗi ngày có thể bôi 2-3 lần. - Lấy một mẩu gừng, cỡ ngón tay, giã nhỏ, sắc với khoảng 2 lít nước. Đun sôi, để nước nguội thì tắm. Mỗi ngày tắm một lần vào buổi sáng. Kinh nghiệm cho thấy, đối với trẻ nhỏ, rôm sảy mọc dày đặc, tắm liên tục 3-4 ngày, đã thấy kết quả. Tuy nhiên chớ nên sắc quá đặc. Để tránh trẻ bị dị ứng, lần đầu chỉ nên dùng ít gừng, sau đó sẽ tăng dần liều lượng. 2. Dùng lá dâu tằm: Hái lá dâu tằm, khoảng 200g, cho vào túi vải, nấu với khoảng 5 lít nước, đun sôi, chờ đến nước ấm thì tắm. Tắm xong lau khô, rồi bôi (hoặc rắc) bột đậu xanh vào những chỗ rôm mọc (đậu xanh cả vỏ, tán thành bột mịn, cho vào lọ nút kín dùng dần). Thông thường, tắm liên tục 3-5 ngày là rôm hết mọc. 3. Dùng lá bọ mẩy: - Uống trong: Dùng lá bọ mẩy tươi 50g (trẻ nhỏ giảm bớt liều), sắc 2 lần, chia 2 lần uống sáng và chiều tối; liên tục 3-5 ngày. - Bôi ngoài: Dùng lá bọ mẩy tươi 70-100g, bạc hà 15g. Sắc lá bọ mẩy lấy nước đặc, trước khi bắc ra thì cho bạc hà vào, đun sôi lại là được. Dùng nước thuốc xát rửa chỗ bị bệnh, ngày 2-3 lần. (Cây bọ mẩy còn có tên là "bọ nẹt", "đại thanh", "đắng cay", "mẩy kỳ cáy", "thanh thảo tâm", "lộ biên thanh", .). TRƯỜNG KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000 - 2005 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QN LỜI MỞ ĐẦU Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã chuyển sang vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Với cơ chế này đã tạo ra cho các doanh nghiệp của Việt Nam có quyền tự chủ kinh doanh,phát huy được tính sáng tạo của doanh nghiệp. Tuy nhiên cơ chế này cũng đặt ra cho các doanh nghiệp rất nhiều thách thức mới trong việc đối đầu với cạnh tranh và buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải kinh doanh đạt hiệu quả cao trong tất cả các chỉ tiêu của mình. Công ty Cổ phần may Thăng Long là công ty được thành lập từ trong những năm kháng chiến (1958) với bề dày hoạt động lâu năm của mình, công ty đang trên đà phát triển mạnh khảng định chỗ đứng của mình trên thị trường, trở thành một trong những cánh chim đầu đàn của ngành công nghiệp may Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động công ty không phải không gặp những khó khăn. Qua quá trình thực tập tại công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy GS.TS. Phạm Ngọc Kiểm đã giúp em lựa chọn đề tài: "Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000 - 2005" làm chuyên đề thực tập. Bằng những hiểu biết của mình cùng với những kiến thức đã đựơc trang bị trong quá trình học tập em đã cố gắng hoàn thành chuyên đề này một cách tốt nhất. Tuy nhiên với sự giới hạn trong kiến thức, đề tài không tránh khỏi những sai lầm và hạn chế. Vì vậy em mong nhận được sự nhận xét và chỉ bảo của các thầy cô. Ngoài lời mở đầu, đề tài còn bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Chương I: Khái quát về công ty cổ phần may Thăng Long Chương II: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long Chương III: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình sản xuất kinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QN CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG - Tên công ty: Công ty cổ phần may Thăng Long - Tên giao dịch quốc tế: Thang Long Garment Company (Thaloga) - Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần - Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng công ty dệt may Việt Nam - Ngành, nghề kinh doanh: may mặc, gia công may mặc -Trụ sở chính: 250 Minh Khai - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội. - Số điện thoại: 84.4.8-623372 - Fax: 84.4.268340 - Trung tâm giao dịch và giới thiệu sản phẩm: 39 Ngô Quyền Hà Nội - Chi nhánh Thăng Long tại Hải Phòng: 174 Lê Lai - Ngô Quyền - Hà Nội. - Tel: 84.31.48263 1. Điều kiện và hoàn cảnh ra đời: Sau khi hoàn thành cơ bản công việc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, nhân dân miền Bắc và thủ đô Hà Nội bước vào thời kỳ Kinh nghiệm dân gian sơ cứu bỏng Khi bị bỏng, cần nhanh chóng loại bỏ nguyên nhân như dập tắt lửa, cởi bỏ quần áo thấm nước hay dầu mỡ sôi, đưa bệnh nhân ra khỏi vùng gây bỏng rồi tiến hành các biện pháp sơ cứu ban đầu. Bỏng là một trong những bệnh lý thường gặp trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Bỏng do nhiệt có thể là nhiệt khô như lửa, tia lửa điện, kim loại nung nóng hoặc là nhiệt ướt như nước sôi, hơi nóng, thức ăn nóng Khi bị bỏng, cần nhanh chóng loại bỏ nguyên nhân như dập tắt lửa, cởi bỏ quần áo thấm nước hay dầu mỡ sôi, đưa bệnh nhân ra khỏi vùng gây bỏng rồi tiến hành các biện pháp sơ cứu ban đầu. Nhanh nhất là ngâm vùng bị bỏng vào nước mát sau đó cuốn băng để khỏi phồng rộp và có thể sử dụng các kinh nghiệm dân gian sau đây: - Nếu vết bỏng chưa gây xuất hiện nốt phỏng, dùng bông hoặc gạc sạch tẩm nước muối loãng để nguội hoặc giấm thanh đắp vào vị trí tổn thương, người bệnh có thể cảm thấy rát xót nhưng chống được hiện tượng phồng da và giúp làm sạch vết bỏng. - Gừng tươi và vôi tôi lượng bằng nhau, giã nát gừng rồi hòa với vôi tôi thành một thứ hồ loãng rồi bôi vào vết bỏng, tránh dùng ở gần mắt. - Cây chuối tươi rửa thật sạch, thái nhỏ rồi giã vắt lấy nước, tẩm bông đắp vào vị trí tổn thương. Dùng chuối tây hay chuối tiêu đều được. - Lấy lá mướp non rửa thật sạch, giã nát đắp lên vết bỏng để hạ nhiệt và tránh phỏng da. - Thân cây chuối non 1 đoạn, bóc bỏ bẹ lấy lõi rồi vắt lấy nước bôi hoặc tẩm bông đắp vào vết bỏng giúp tránh hình thành nốt phỏng và nếu có nốt phỏng thì sẽ làm đỡ rát và tạo điều kiện cho vết thương mau lành. Vết bỏng thường thấy đau rát, sưng đỏ. - Lá sống đời (lá thuốc bỏng) 3-4 cái rửa thật sạch, giã nát rồi đắp lên vết bỏng. Có thể kết hợp với các loại lá như lá mướp non, lá khoai lang, lá mít non. - Lá trầu không hoặc lá xương sông lượng vừa đủ, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước rồi bôi lên vết bỏng. - Lá cây khoai nước rửa sạch, giã nát đắp vào vết bỏng. - Mỡ rắn, mỡ trăn (nếu được mỡ trăn “mặt hổ” hay trăn đất là tốt nhất) hoặc mỡ rùa hoặc mỡ cá mập đã rán thành dầu bôi nhiều lần lên vết bỏng. - Dùng mật ong hoặc dầu cá hoặc dầu vừng bôi vào vết bỏng. - Da con sứa ở biển rửa sạch, đắp lên vết bỏng. - Khoai tây lượng vừa đủ rửa sạch, luộc chín, bóc bỏ vỏ rồi nghiền nát, đắp vào vết bỏng. - Đậu phụ 1 miếng nghiền nát, trộn với đường trắng lượng vừa đủ rồi đắp lên vết bỏng, khi khô lại thay bằng miếng khác. Các bài thuốc trên đây chỉ dùng để sơ cứu ngay sau khi bị bỏng và đối với bỏng độ I (bỏng nhẹ, đỏ rát ngoài da, không gây nốt phỏng), độ II (có nốt phỏng da nhưng diện tích nhỏ ở vị trí thông thường, không dùng cho vùng nguy hiểm như mắt, tầng sinh môn). Trường hợp bỏng nặng và diện rộng sau khi sơ cứu ngâm nước mát cho đỡ rát mà không nên bôi thứ gì và nhanh chóng chuyển bệnh nhân đến bệnh viện gần nhất. ... trời nắng chang chang, bạn ngồi thả câu bên bờ ao, bạn thấy đàn cá mặt nước, lúc tốt bạn nên bỏ câu cá quay trở nhà nhanh chóng kiếm chỗ trú mưa Vì tượng báo hiệu thời tiết thay đổi, trước mưa... liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Động vật: Dự báo thời tiết sống Động vật thực tế nhạy cảm với thời tiết, nhạy cảm người nhiều Nếu hôm bạn thấy trời gió mạnh có mang theo ẩm, mây kéo vần vũ,... phí Nhìn mây đoán thời tiết Bản thân mây ngưng đọng, ngưng tụ nước mà hình thành, gặp không khí lạnh, nước tầng mây biến thành mưa rơi xuống, quan sát tầng mây phán đóan thay đổi thời tiết Căn vào

Ngày đăng: 08/09/2017, 10:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan