3. Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử, hiểu những vấn đề lịch sử.
- Biết cách so sánh, liên hệ, kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu rõ ản chất của nĩ.
Lược đồ châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất; Tranh ảnh, tư liệu về Nhật Bản từ năm 1918 -1939.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung cơ bản Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven? Ru-dơ-ven?
2. Giới thiệu bài mới: 3. Dạy và học bài mới: 3. Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Cá nhân
GV: GV nêu một vài nét về Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất: Nền kinh tế Nhật phát triển nhanh trong chiến tranh, nhưng sau đĩ lâm vào khủng hoảng.
GV: Hậu quả của sự khủng hoảng? HS: Dựa vào SGK trả lời
GV nhấn mạnh “Bạo động lúa gạo” phong trào đấu tranh mang tính quần chúng rộng lớn
GV chốt ý.
* Hoạt động 2: Cả lớp
GV: Tình hình Nhật Bản trong những năm 1924 – 1929?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: - Về kinh tế nhấn mạnh sự ổn định tạm thời, do những khĩ khăn: nhập khẩu nhiều, sức cạnh tranh yếu...
- Về chính trị: Khi tướng Ta-na-ca cầm quyền thực hiện những chính sách phản động, hiếu chiến và đều thất bại.
* Hoạt động 3: Cá nhân
GV: Khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động đến nền kinh tế Nhật như thế nào?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV nhấn mạnh hậu quả đã đè lên vai người lao động → mâu thuẫn xã hội gay gắt.
* Hoạt động 4: Nhĩm
GV cho HS thảo luận: Vì sao Nhật Bản lại quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước? Quá trình quân phiệt diễn ra như thế nào?
GV: Mời đại diện nhĩm trả lời, nhĩm khác bổ sung, sau đĩ GV nhận xét và chốt ý.
GV khai thác kênh hình 38 quân đội Nhật chiếm Mãn Châu.
* Hoạt động 5: Cá nhân
GV cho HS tự học: Phong trào đấu tranh chống