N2: Diễn biến quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần I? Sau 3/ thảo luận, gọi đại diện trả lời, nhĩm khác bổ sung sau đĩ GV chốt ý
* Hoạt động 3: Cả lớp
GV: Trước hành động xâm lược của Pháp triều đình và nhân dân Hà Nội đã cĩ thái độ ntn?
HS: Nhiều quan lại và nhân dân kiên quyết chống Pháp GV: Chiến thắng nào tiêu biểu cho tinh thần quyết chiến của nhân dân Hà Nội?
HS: Chiến Cầu Giấy lần I
GV: Triều đình Huế đã cĩ thái độ ntn sau chiến thắng Cầu Giấy?
HS: Nhu nhược kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
GV: Nêu tĩm lược nội dung của Hiệp ước. Sau Hiệp ước nhân dân và sĩ phu cả nước đã cĩ thái độ ntn?
HS: Nhân dân bất bình và nổi dậy khắp nơi.
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất đánh Bắc Kì lần thứ nhất
- Sau khi mất Nam Kì, kinh tế ngày một tiêu điều, xã hội bất ổn, ngoại giao bế tắc
- Trước vận nguy của nước, nhiều sĩ phu mạnh dạn bày tỏ ý kiến cải cách duy tân nhưng khơng thành
2. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873) nhất (1873)
- Sau khi chiếm xong Nam Kì, Pháp chuẩn bị đưa quân ra Bắc Kì
- Lấy cớ giải quyết “vụ Đuy-uy” 20/11/1873, Pháp chiếm thành Hà Nội và đánh rộng ra các tỉnh
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 -1874 những năm 1873 -1874
- Sau khi Pháp chiếm Hà Nội, nhân dân Bắc Kì vẫn tiếp tục đánh Pháp.
- Tiêu biểu là chiến thắng Cầu Giấy lần I (21/12/1873)
- Triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất 1874.
- Nội dung: (Học SGK)
- Nhân dân bất bình trước Hiệp ước và nổi dậy khắp nơi.
3. Củng cố:
- Nắm được tình hình nước ta trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần I
- Hiểu được nguyên nhân, duyên cớ, diễn biến, kết quả Pháp đánh Bắc Kì lần I.
a. Bài vừa học: Như đã củng cố
b. Bài sắp học:
Dặn dị HS đọc và soạn trước bài 20 tiếp Ngàysoạn: 21/3/2008. Ngày dạy: 25/3/2008
Tiết : 28 Bài 21 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Các khái niệm “cần vương”, “văn thân”, “sĩ phu”