1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp ở thành phố hà nội (tt)

25 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 195 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát luận án Phát triển KTDVNN vấn đề tác giả quan tâm nghiên cứu, ấp ủ suốt trình học tập, công tác tham gia giảng dạy Tác giả nhận thấy, kinh tế thị trường định hướng XHCN, KTDVNN có vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Đối với thành phố Hà Nội - quê hương tác giả, phát triển KTDVNN nội dung thiết thực, bổ sung cho hoạt động nghiên cứu khoa học giảng dạy tác giả, nghiên cứu thành công đóng góp nhỏ tác giả quê hương Vì vậy, tác giả xin ý kiến chuyên gia, trao đổi với thầy hướng dẫn định chọn vấn đề “Phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận án Công trình trình bày gồm phần mở đầu, tổng quan vấn đề nghiên cứu, dung lượng gồm ba chương (7 tiết); đề tài tập trung nghiên cứu phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội, luận giải vấn đề KTDVNN phát triển KTDVNN đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp, góp phần thực thành công xây dựng Thủ đô Hà Nội ngày văn minh, giàu mạnh Những vấn đề luận giải đề tài, mặt kế thừa có chọn lọc số kết nghiên cứu học giả, công trình nghiên cứu nước; mặt khác nỗ lực tác giả định hướng thầy hướng dẫn tư vấn nhiều nhà khoa học nước Lý lựa chọn đề tài luận án Việt Nam quốc gia có diện tích đất nông nghiệp rộng lớn Phát triển nông nghiệp cần có mặt tham gia hoạt động hỗ trợ lĩnh vực liên quan, có KTDVNN KTDVNN không góp phần nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cao, sử dụng tốt nguồn lực lao động, tạo thêm việc làm cho người dân… mà nhân tố quan trọng để xây dựng nông thôn mới, nâng cao chất lượng sống nhân dân 2 Hà Nội - Thủ đô nước, song địa phương có khu vực nông thôn rộng lớn (2.900 km2, chiếm 88% diện tích tự nhiên Thành phố) nông nghiệp ngành kinh tế giữ vị trí quan trọng Những năm tới nông nghiệp Thành phố phát triển theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, ứng dụng công nghệ cao kỹ thuật sản xuất tiên tiến Để thực hóa phương hướng trên, Hà Nội phải triển khai đồng nhiều giải pháp, phát triển KTDVNN địa bàn nội dung thiết thực, yêu cầu cần đặc biệt quan tâm Thời gian qua, thành phố Hà Nội có chủ trương, biện pháp tích cực khuyến khích tạo điều kiện cho KTDVNN phát triển KTDVNN địa bàn có diện mạo đa dạng, phong phú Từ gia tăng số lượng tính đa dạng loại hình dịch vụ, đến chất lượng hoạt động dịch vụ, KTDVNN luôn song hành, trở thành phận thiếu, đóng góp không nhỏ vào phát triển nông nghiệp Thành phố Những kết đạt phát triển KTDVNN địa bàn góp phần thúc đẩy ngành nông nghiệp tăng trưởng, đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng đại Tuy nhiên, thực tế cho thấy kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội nhiều bất cập Tốc độ tăng trưởng lĩnh vực KTDVNN chưa cao; chất lượng phát triển loại hình DVNN chưa tương xứng với yêu cầu đặt ra; chưa khai thác hết vai trò lĩnh vực để thúc đẩy nông nghiệp Thủ đô phát huy tiềm năng, lợi có Từ thực trạng phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội cho thấy nhiều vấn đề bất cập cần phải giải quyết; làm để phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội câu hỏi cần có lời giải Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội” làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội, sở đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển KTDVNN địa bàn thời gian tới * Nhiệm vụ Khái quát lý luận chung dịch vụ, KTDV, DVNN, KTDVNN; xây dựng khái niệm trung tâm nội dung phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển KTDVNN số nước khu vực, từ rút học thành phố Hà Nội Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội thời gian qua Chỉ nguyên nhân vấn đề đặt từ thực trạng phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội cần giải thời gian tới Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp góc độ khoa học kinh tế trị * Phạm vi Về nội dung: Nghiên cứu phát triển KTDVNN không sâu nghiên cứu chi tiết phân ngành loại hình dịch vụ cụ thể; không trọng nghiên cứu, đề xuất giải pháp mang tính kỹ thuật, mà chủ yếu quan điểm giải pháp mang tính định hướng Về không gian: Luận án nghiên cứu phát triển KTDVNN địa bàn thành phố Hà Nội (trong tập trung khảo sát huyện ngoại thành) Về thời gian: Luận án nghiên cứu, khảo sát đánh giá từ thành phố Hà Nội mở rộng địa giới hành (tháng năm 2008) đến năm 2016 đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển đến năm 2025, phù hợp với định hướng phát triển KT-XH thành phố Hà Nội Đại hội đại biểu Đảng Thành phố lần thứ XVI xác định Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận, thực tiễn Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, sách phát triển nông nghiệp Đảng, Nhà nước; Nghị Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hà Nội phát triển nông nghiệp; kế thừa có chọn lọc kết công trình khoa học khác công bố liên quan đến đề tài nghiên cứu 4 Cơ sở thực tiễn: Là kết nghiên cứu thực trạng phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội nay; tham khảo phát triển KTDVNN số nước giới, báo cáo, tổng kết, số liệu thống kê quan Thành phố; công trình liên quan đến đề tài công bố; kết điều tra khảo sát nghiên cứu thực tế tác giả * Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp chung phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để luận giải phân tích vấn đề; sử dụng phương pháp đặc thù khoa học kinh tế trị trừu tượng hóa khoa học để nghiên cứu; luận án sử dụng phương pháp kết hợp lô gich với lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia để làm sở so sánh đối chứng chất vấn đề; đồng thời sử dụng phương pháp tổng kết tình hình thực tiễn để tìm đặc trưng vấn đề nghiên cứu Những đóng góp luận án - Xây dựng quan niệm KTDVNN phát triển KTDVNN, rõ nội dung, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội - Khái quát học phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội từ kinh nghiệm số quốc gia giới - Đánh giá thực trạng khái quát mâu thuẫn từ thực trạng phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội - Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội thời gian tới Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Luận án hoàn thành góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận phát triển KTDVNN công đổi mới, hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Luận án làm tài liệu tham khảo cho quan, quyền cấp thành phố Hà Nội hoàn thiện chế, sách thực hiệu giải pháp phát triển KTDVNN; đồng thời làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy nội dung liên quan trường đại học, cao đẳng quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, tổng quan vấn đề nghiên cứu, chương (7 tiết), kết luận, danh mục công trình khoa học liên quan đến luận án tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Các công trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài luận án Một số công trình tiêu biểu như: Delaunay, Jean-Claude “Thinking about the service economy” (Suy nghĩ kinh tế dịch vụ) A Zeithaml Valarie “Services marketing” (Dịch vụ tiếp thị) Fitzsimmon (1998), “Service management, operational strategy and information technology” (Quản lý dịch vụ, chiến lược hoạt động công nghệ thông tin) Bua Không Nam Ma Vông, “Vai trò công nghiệp chế biến nông sản dịch vụ phát triển nông nghiệp hàng hoá Lào”.Grant Gay, “Auditing and assurance services in Australia” (Dịch vụ kiểm toán đảm bảo Australia) Jansson Jan Owen, “Service Economy - Development and Policy” (Kinh tế dịch vụ - Phát triển sách) Pierre Sauve, “Trade and investment in services: An ADBITD training module for the Greater Mekong subregion” (Thương mại đầu tư dịch vụ: Một module đào tạo ADB-ITD cho khu vực tiểu vùng sông Mekong) Các công trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài luận án 2.1 Các công trình nghiên cứu dịch vụ kinh tế dịch vụ Lưu Văn Nghiêm, “Quản trị Marketing dịch vụ” Trần Tiến Cường“Các dịch vụ hỗ trợ phát triển công nghiệp Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu dịch vụ xuất nhập khẩu”.Nguyễn Đình Dương , “Phát triển dịch vụ Thủ đô Hà Nội” Phan Hồng Giang, “Hoàn thiện hệ thống dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh phòng thương mại công nghiệp Việt Nam” Trương Thị Minh Sâm, Lê Quốc Sử, Trần Trọng Khuê “Chuyển dịch cấu kinh tế khu vực dịch vụ thành phố Hồ Chí Minh trình công nghiệp hoá, đại hoá” Nguyễn Hồng Sơn, “Dịch vụ Việt Nam 2020 hướng tới chất lượng, hiệu đại” Nguyễn Hồng Sơn,“Phát triển ngành dịch vụ” Đặng Thị Hiếu Lá,“Kinh tế dịch vụ điều kiện hội nhập kinh tế khu vực kinh tế quốc tế Việt Nam” Nguyễn Đình Phan, Trương Đoàn Thể, Trần Ngọc Nam, “Nâng cao chất lượng dịch vụ hành công thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập” Nguyễn Chiến Thắng, “Phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam bối cảnh gia nhập WTO”.Nguyễn Chiến Thắng, “Khu vực dịch vụ điều kiện tự hoá thương mại dịch vụ: Kinh nghiệm quốc tế gợi ý sách cho Việt Nam”.Bùi Tiến Quý, “Phát triển quản lý nhà nước kinh tế dịch vụ” Phạm Thị Khanh (chủ biên), Trần Thị Tuyết Lan, Nguyễn Thị Mến, “Phát triển kinh tế dịch vụ Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”.Vũ Thị Hiền, “Nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ hướng xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” 2.2 Các công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến dịch vụ nông nghiệp Nguyễn Hữu Tiến, “Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam” Nguyễn Văn Tiêm, “Dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp” Lê Nghiêm, “Một số vấn đề lý luận kinh tế dịch vụ kinh tế đại” Lê Hồng, “Đổi hoạt động dịch vụ vật tư nông nghiệp điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường” Nguyễn Quốc Luật, “Đổi hoạt động dịch vụ thủy nông nước ta theo chế thị trường” Cao Việt Hiếu trong, “Nghiên cứu phát triển số dịch vụ sản xuất - xuất hàng hoá trái đồng sông Cửu Long” Đào Thị Thu Hằng, “Dịch vụ bảo hiểm trồng, vật nuôi – Kinh nghiệm số nước học áp dụng cho Việt Nam” 2.3 Các công trình tiêu biểu liên quan đến dịch vụ nông nghiệp khu vực đồng sông Hồng thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn, “Dịch vụ sản xuất nông nghiệp cho hộ tự chủ sản xuất kinh doanh để phát triển sản xuất hàng hóa đồng Bắc bộ” Nguyễn Hữu Tiến, Lê Đình Thắng, Nguyễn Văn Tiêm, “Dịch vụ nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, thực trạng giải pháp” Nguyễn Hữu Tiến, “Những vấn đề chủ yếu kinh tế tổ chức hoạt động dịch vụ nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa vùng đồng sông Hồng” Nguyễn Tiến Dĩnh, “Hoàn thiện sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành thành phố Hà Nội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa” Phạm Thị Khanh, “Phát triển thị trường tín dụng nông thôn góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn vùng đồng sông Hồng” Khái quát kết nghiên cứu công trình khoa học công bố vấn đề luận án cần tập trung giải 3.1 Khái quát kết nghiên cứu công trình khoa học công bố Thứ nhất, vấn đề lý luận phát triển KTDVNN Các công trình đề cập đến nhiều khía cạnh khác dịch vụ KTDV nói chung Trong tập trung chủ yếu nghiên cứu khái niệm dịch vụ, KTDV; luận giải mục đích, đặc điểm cấu trúc KTDV; làm rõ chất KT-XH dịch vụ việc tổ chức cung ứng dịch vụ; vai trò dịch vụ phát triển KT-XH Một số công trình nghiên cứu phát triển ngành KTDV; cần thiết phải đẩy mạnh tiến hành hoạt động KTDV điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Những công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu DVNN chủ yếu nghiên cứu góc độ kinh tế kỹ thuật Trong tác giả tập trung đề cập đến hoạt động số loại hình dịch vụ cụ thể nông nghiệp như: phân nhóm DVNN; vận dụng tiến KH-KT công nghệ vào hoạt động DVNN số địa phương nước Thứ hai, công trình tổng quan có đánh giá khái quát tình hình hoạt động DVNN số quốc gia giới số địa phương nước mức độ định Một số công trình nghiên cứu đề cập đến kết hoạt động loại hình dịch vụ cụ thể nông nghiệp vùng đồng sông Hồng - nơi có thành phố Hà Nội Cụ thể như: kết dịch vụ cung ứng loại vật tư nông nghiệp; kết dịch vụ kỹ thuật (làm đất, dịch vụ thủy nông, bảo vệ thực vật, cung ứng vốn cho hộ nông dân ) Thứ ba, công trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động số loại hình DVNN cụ thể, biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng giống trồng vật nuôi, dịch vụ tư vấn kỹ thuật xây dựng nông nghiệp công nghệ cao; cách thức tiến hành dịch vụ làm đất, dịch vụ bảo vệ thực vật, dịch vụ thú y, dịch vụ chăm sóc trồng, vật nuôi, dịch vụ thu mua, vận chuyển, bảo quản sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch… Dù có công trình nghiên cứu KTDV, DVNN với nhiều nội dung khác nhau, góc độ chuyên ngành kinh tế trị, chưa có công trình số công trình đề cập đến vấn đề sau: Thứ nhất, chưa có công trình nghiên cứu mang tính toàn diện KTDVNN góc độ nghiên cứu kinh tế trị, phát triển KTDVNN địa phương quan trọng thành phố Hà Nội Thứ hai, hầu hết công trình nghiên cứu vùng đồng sông Hồng dừng lại vấn đề đơn lẻ, đánh giá kết hoạt động DVNN tiếp cận góc độ kinh tế ngành, chưa có công trình nghiên cứu, đánh giá đầy đủ có hệ thống thực trạng phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội tiếp cận góc độ kinh tế trị Thứ ba, giải pháp, biện pháp mà công trình nêu mang tính kỹ thuật chủ yếu Một số viết lĩnh vực DVNN thành phố Hà Nội, tập trung vào số chủ thể cụ thể (như hợp tác xã DVNN, doanh nghiệp làm DVNN, hộ DVNN …), chưa đề cập đến hệ thống KTDVNN nói chung Vì vậy, khoảng trống khoa học mà tác giả nghiên cứu đóng góp làm phong phú thêm lý luận thực tiễn cho đề tài mà tác giả ấp ủ 3.2 Những vấn đề đặt luận án tập trung giải Thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận, xây dựng quan niệm KTDVNN, vai trò KTDVNN sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn; xây dựng quan niệm phát triển KTDVNN, xác định nội dung, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội Thứ hai, khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội; nguyên nhân thành tựu hạn chế; tìm vấn đề thiết, “rào cản” với tính cách mâu thuẫn phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội Thứ ba, đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội thành hệ thống hoàn chỉnh; phân tích làm rõ vị trí, nội dung biện pháp thực giải pháp sát với đặc điểm điều kiện thành phố nhằm tạo bước tiến phát triển KTDVNN địa bàn Những vấn đề đặt cần tiếp tục giải quyết, đóng góp luận án mà không trùng lặp với công trình khoa học công bố Chương PHÁT TRIỂN KINH TẾ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA 1.1 Những vấn đề kinh tế dịch vụ kinh tế dịch vụ nông nghiệp 1.1.1 Quan niệm kinh tế dịch vụ * Dịch vụ Dưới góc độ kinh tế trị, quan niệm chung nhất: Dịch vụ hoạt động lao động mang tính xã hội, kết chúng tạo phẩm hàng hóa thường tồn hình thái phi vật thể liền với vật thể, phản ánh mối quan hệ liên kết chủ thể trình cung ứng tiêu dùng sản phẩm dịch vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống người * Kinh tế dịch vụ Kinh tế dịch vụ ngành cấu kinh tế quốc dân, bao gồm tổng thể mối quan hệ tương tác lẫn tổ chức cá nhân trình cung ứng tiếp nhận dịch vụ, với chế quản lý tương ứng Nhà nước toàn hoạt động dịch vụ đó, nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất đời sống xã hội 1.1.2 Quan niệm kinh tế dịch vụ nông nghiệp 1.1.2.1 Dịch vụ nông nghiệp Dịch vụ nông nghiệp phân ngành dịch vụ, hoạt động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, biểu qua hình thức cung ứng tiếp nhận sản phẩm DVNN, phán ánh mối quan hệ tổ chức, cá nhân trình cung ứng tiếp nhận, sử dụng sản phẩm DVNN, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tái sản xuất nông nghiệp 10 Tham gia vào hoạt động DVNN có hai chủ thể: Chủ thể cung ứng DVNN chủ thể tiếp nhận, sử dụng DVNN Cấu trúc DVNN biểu thông qua loại hình dịch vụ cụ thể, chia thành nhóm sau: Nhóm dịch vụ trực tiếp gián tiếp phục vụ sản xuất Nhóm dịch vụ chế biến, Nhóm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, 1.1.2.2 Kinh tế dịch vụ nông nghiệp Kinh tế dịch vụ nông nghiệp tiểu ngành KTDV, bao gồm tổng thể mối quan hệ tương tác lẫn chủ thể trình tạo ra, cung ứng, tiêu dùng sản phẩm dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, với chế quản lý tương ứng Nhà nước toàn hoạt động DVNN đó, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tái sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển Với quan niệm trên, KTDVNN có nội hàm sau: Một là, KTDVNN bao gồm hoạt động lao động tạo dịch vụ, cung ứng dịch vụ tiêu dùng dịch vụ nông nghiệp Hai là, KTDVNN phản ánh quan hệ kinh tế lẫn chủ thể quản lý, chủ thể cung ứng chủ thể tiêu dùng sản phẩm DVNN Ba là, mục đích KTDVNN cung ứng điều kiện cần thiết cho trình sản xuất, lưu thông sản phẩm nông nghiệp, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất tái sản xuất nông nghiệp 1.1.2.2 Vai trò kinh tế dịch vụ nông nghiệp sản xuất, phát triển nông nghiệp Một là, KTDVNN tham gia vào trình chuyển đổi chế vận hành sản xuất nông nghiệp, góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng nâng cao suất chất lượng hiệu Hai là, KTDVNN góp phần đẩy nhanh trình lưu thông sản phẩm hàng hóa nông nghiệp diễn thuận lợi, làm cho trình thực sản phẩm nông nghiệp thông suốt 11 Ba là, KTDVNN làm thay đổi mô hình sản xuất, góp phần vào trình phân công lại lao động nông nghiệp làm gia tăng nhu cầu hợp tác cấu lại nông nghiệp Bốn là, KTDVNN góp phần tạo việc làm, tham gia vào trình thực phân phối lại thu nhập, xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống người dân 1.2 Quan niệm, nội dung, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội 1.2.1 Quan niệm phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội Phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội phát triển KTDVNN địa phương cụ thể Tuy nhiên, Hà Nội thành phố lớn, Thủ đô nước, phát triển KTDVNN bị chế định chủ trương, sách phát triển kinh tế Nhà nước điều kiện KT-XH Thủ đô Vì vậy, phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội trình gia tăng lượng chất dịch vụ nông nghiệp, biểu việc gia tăng số lượng loại hình dịch vụ, quy mô hoạt động, hoàn thiện cấu, nâng cao chất lượng, hiệu giá trị tăng thêm dịch vụ nông nghiệp; nâng cao trình độ quản lý tổ chức hoạt động chủ thể KTDVNN, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất tái sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, nhằm làm cho nông nghiệp Thành phố ngày đạt chất lượng, hiệu cao * Mục đích phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội nhằm cung cấp điều kiện, yếu tố cần thiết, đáp ứng nhanh chóng, đầy đủ, kịp thời nhu cầu sản xuất nông nghiệp, nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng sản xuất nông nghiệp thành phố Hà Nội, tạo nông nghiệp hàng hóa có cấu phù hợp với đặc điểm KT-XH Thủ đô * Chủ thể phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội chia thành ba nhóm: - Nhóm thứ nhất, chủ thể quản lý hoạt động 12 KTDVNN, bao gồm: tổ chức, quan nhà nước tham gia vào trình phát triển KTDVNN - Nhóm thứ hai, chủ thể cung ứng DVNN, bao gồm: doanh nghiệp, nhà khoa học, tổ chức cá nhân cung ứng DVNN, dịch vụ đầu vào dịch vụ đầu - Nhóm thứ ba, khách hàng tiêu thụ sản phẩm DVNN, chủ thể sản xuất nông nghiệp có nhu cầu sử dụng dịch vụ bên cung ứng dịch vụ * Phương thức phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp Trên sở chế, sách nhà nước, thành phố Hà Nội triển khai KTDVNN từ xuống sở, hoạt động theo chế tự chủ, tuân thủ quy luật kinh tế thị trường, đạo quyền cấp hướng dẫn quan chức địa phương 1.2.2 Nội dung phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội Một là, gia tăng số lượng, đa dạng hóa loại hình dịch vụ mở rộng quy mô hoạt động dịch vụ, mở rộng thị trường DVNN Hai là, nâng cao chất lượng, hiệu giá trị tăng thêm hoạt động dịch vụ nông nghiệp Ba là, hình thành cấu chủ thể loại hình kinh tế dịch vụ nông nghiệp theo hướng tiến hợp lý 1.2.3 Đặc điểm phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội 1.2.3.1 Phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội gắn liền với trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn địa bàn Thành phố 1.2.3.2 Phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội trình cấu lại nông nghiệp, đổi mô hình tăng trưởng, hình thành vùng sản xuất chuyên canh hợp lý 1.2.3.3 Kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội phát triển môi trường có nhiều thuận lợi vượt trội so với địa phương khác 1.2.3.4 Kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội tiến hành địa bàn rộng lớn, ngành nông nghiệp bị chi 13 phối yếu tố đan xen tập quán canh tác truyền thống đại 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội 1.2.4.1 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lí Thành phố Hà Nội * Điều kiện khí hậu * Chế độ thủy văn 1.2.4.2 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện trị kinh tế * Chủ trương Đảng sách Nhà nước công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn * Chủ trương, sách phát triển kinh tế dịch vụ Đảng Nhà nước * Các nguồn lực (vốn, khoa học công nghệ nhân lực) * Sự hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường 2.2.4.3 Nhóm nhân tố thuộc tập quán tâm lí người cung ứng tiêu dùng sản phẩm dịch vụ nông nghiệp * Tập quán canh tác * Tâm lý người sản xuất nhỏ * Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn * Vốn tín dụng 2.2.4.2 Các nhân tố thuộc vế quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng * Nhân tố trị: * Sự vận động kinh tế thị trường 2.2.4.3 Nhóm nhân tố văn hóa – xã hội * Tập quán canh tác * Tâm lý tiểu nông người nông dân 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp số quốc gia khu vực học rút cho thành phố Hà Nội 14 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp số quốc gia khu vực 1.3.1.1 Kinh nghiệm Inđônêxia Một là, Inđônêxia quan tâm xây dựng sách cho phát triển DVNN; Hai là, phủ Inđônêxia coi trọng mở rộng, đa dạng loại hình DVNN; Ba là, đẩy mạnh hoạt động tín dụng, cung cấp vốn cho sản xuất nông nghiệp 1.2.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản Một là, Nhật Bản lấy HTX làm nòng cốt để cung ứng DVNN ; Hai là, Nhà nước tập trung đầu tư cho dịch vụ sau thu hoạch; Ba là, phủ Nhật Bản quan tâm phát triển dịch vụ tín dụng cho nông nghiệp 1.2.1.3 Kinh nghiệm Israel Một là, Chính phủ Israel có sách giao cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng nên Trung tâm DVNN Hai là, có sách phát huy vai trò nhà tư vấn dịch vụ phối hợp nhà: nhà nước-nhà khoa học-nhà doanh nghiệp-nhà tư vấn - nhà nông Ba là, đầu tư mạnh cho dịch vụ công nghệ đại phục vụ nông dân 1.2.1.4 Kinh nghiệm Ấn Độ Một là, tổ chức ứng dụng tiến KH-CN vào dịch vụ cung cấp thông tin, tư vấn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp qua hệ thống tin nhắn điện thoại; Hai là, cung cấp dịch vụ dự báo tư vấn nông nghiệp cho người nông dân; Ba là, trọng ứng dụng công nghệ đại hoạt động dịch vụ bảo quản nông phẩm sau thu hoạch 1.3.2 Bài học rút cho thành phố Hà Nội Một là, cần tạo hệ thống sách mang tính đột phá chế phù hợp, tạo môi trường thuận lợi cho KTDVNN phát triển; Hai là, khai thác phát huy tối đa vai trò, chức tổ chức kinh tế hợp tác, HTX DVNN Ba là, phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp phải đặt quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp phải xây dựng thành chương trình kế hoạch cụ thể Bốn là, đẩy mạnh ứng dụng thành tựu KH-CN hoạt động cung cấp thông tin liên quan đến sản xuất người nông dân; xây dựng hệ thống dịch vụ thông tin đại, rộng khắp đến người nông dân Kết luận chương 15 Kinh tế dịch vụ nông nghiệp phân ngành KTDV Tuy quan tâm năm gần đây, thực tế chứng minh, KTDVNN giữ vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp, nông nghiệp hàng hóa tập trung, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật đại Hà Nội địa phương có ngành nông nghiệp hoạt động quy mô rộng lớn Thành phố quan tâm tăng đầu tư cho KTDVNN đòi hỏi khách quan đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung Là Thủ đô nước nên phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội có đặc điểm riêng biệt chịu chi phối nhiều nhân tố: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất nhân tố thuộc văn hóa, tâm lý Trong năm tiếp theo, phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội tập trung mặt số lượng, chất lượng loại hình dịch vụ, xây dựng cấu dịch vụ hợp lý, thị trường rộng lớn có sức cạnh tranh cao Sự phát triển KTDVNN nhiều quốc gia giới thực đạt hiệu cao Từ kinh nghiệm phát triển KTDVNN quốc gia cho phép rút học kinh nghiệm cho công tác đạo quản lý, tổ chức thực phát triển KTDVNN cần thiết, góp phần đưa KTDVNN thành phố Hà Nội phát triển đồng thời để đưa nông nghiệp Thủ đô vững bước lên Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 2.1 Thành tựu hạn chế phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội thời gian qua 2.1.1 Thành tựu phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội thời gian qua 2.1.1.1 Dịch vụ nông nghiệp có gia tăng số lượng loại hình quy mô, góp phần không nhỏ vào giải phóng lao động nông nghiệp Thành phố Một là, gia tăng số lượng loại hình DVNN Hai là, phát triển quy mô tổ chức, thành phần kinh tế tham gia DVNN Ba là, thị trường DVNN địa bàn diễn sôi động, thiết lập nên quan hệ liên kết chủ thể cung ứng chủ thể tiêu dùng dịch vụ tạo nên chuỗi giá trị sản phẩm dịch vụ đáp ứng ngày tốt cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp Thành phố 16 2.1.1.2 Chất lượng, hiệu hoạt động loại hình DVNN ngày nâng lên làm tăng thêm giá trị sản phẩm nông nghiệp Thành phố * Về đóng góp DVNN vào tăng trưởng ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội * Về hiệu hoạt động số loại hình dịch vụ * Ứng dụng tiến KH-KT công nghệ hoạt động DVNN ngày đẩy mạnh 2.1.1.3 Cơ cấu hợp lí DVNN bước xác lập * Về hình thành cấu chủ thể * Về hình thành cấu loại hình DVNN 2.1.2 Những hạn chế phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội 2.1.2.1 Dịch vụ nông nghiệp chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển nông nghiệp Thứ nhất, cấu giá trị nông nghiệp, DVNN chiếm tỷ lệ nhỏ - Tốc độ tăng năm lĩnh vực DVNN không ổn định - Hoạt động dịch vụ bảo vệ thực vật chưa phát huy hết vai trò Dịch vụ thủy lợi chưa đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa, đại hóa sản xuất nông nghiệp - Dịch vụ tín dụng cho nông nghiệp chưa trọng mức - Dịch vụ cung cấp thông tin liên lạc, tư vấn kỹ thuật hoạt động chưa thường xuyên - Các dịch vụ thu hoạch chế biến nông sản chủ yếu quy mô nhỏ, 2.1.2.2 Kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội hoạt động quy mô nhỏ phổ biến, thiếu vốn, lực hoạt động hạn chế * Ở cấp độ hợp tác xã DVNN * Ở cấp độ hộ DVNN * Thị trường DVNN có phát triển, bất hợp lý 17 * Chất lượng nguồn nhân lực hoạt động DVNN thấp 2.1.2.3 Một số mặt thuộc cấu DVNN bất hợp lý * Về hình thành cấu chủ thể cung ứng dịch vụ * Về cấu loại hình DVNN 2.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt từ thực trạng phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội 2.2.1 Nguyên nhân thành tựu hạn chế phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội 2.2.1.1 Nguyên nhân thành tựu đạt * Nguyên nhân khách quan Một là, có giúp đỡ từ phía Trung ương Hai là, thành phố Hà Nội có nhiều lợi để phát triển KTDVNN Ba là, có tác động lan toả mô hình DVNN đạt hiệu cao địa phương khác nước * Nguyên nhân chủ quan Một là, quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp phát triển KTDVNN Hai là, hệ thống sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật DVNN bước nâng lên Ba là, nỗ lực, cố gắng, tích cực hoạt động chủ thể cung ứng dịch vụ hưởng ứng từ chủ thể sử dụng DVNN 2.2.1.2 Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân khách quan Một là, tồn tính tự phát ảnh hưởng tâm lý tiểu nông Hai là, điều kiện để phát triển KTDV khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội nhiều nơi hạn chế * Nguyên nhân chủ quan Một là, nhận thức phận cán nhân dân vai trò, cần thiết KTDVNN sản xuất nông nghiệp chưa thật thấu đáo Hai là, công tác quản lý nhà nước KTDVNN có chồng chéo hiệu Ba là, bất cập từ phía chủ thể cung ứng chủ thể tiếp nhận DVNN 18 2.2.2 Những vấn đề đặt từ thực trạng phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội 2.2.2.1 Mâu thuẫn yêu cầu phát triển KTDVNN với bất cập nhận thức vai trò KTDVNN địa phương 2.2.2.2 Mâu thuẫn yêu cầu phát triển DVNN với điều kiện khả thực tế nhiều hạn chế tồn ngành nông nghiệp Thành phố Hà Nội 2.2.2.3 Mâu thuẫn yêu cầu liên kết chủ thể phát triển KTDVNN với bất cập chế, sách cho phối hợp địa phương Kết luận chương Phát huy lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thủ đô, năm qua, KTDVNN thành phố Hà Nội có bước chuyển đáng kể số lượng, chất lượng loại hình dịch vụ Đặc biệt, năm 2010 - 2015, KTDVNN Thành phố hoạt động vào tương đối ổn định, bước khẳng định vai trò quan trọng công cụ thiếu, đáp ứng nhu cầu cần thiết cho phát triển nông nghiệp hàng hóa, góp phần đem lại suất, chất lượng hiệu cho sản xuất nông nghiệp Thực tốt vai trò cầu nối, KTDVNN đóng góp phần quan trọng đưa nông nghiệp Thủ đô tiếp cận sát với thị trường nhanh chóng thuận tiện Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội biểu số yếu kém, bất hợp lý cần tiếp tục giải KTDVNN chưa thực khai thác hết tiềm địa phương để phát triển; phát triển KTDVNN chưa theo kịp yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa ứng dụng công nghệ đại; kết đem lại chưa tương xứng với lợi địa phương; phát triển KTDVNN chưa gắn với yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường sinh thái Các biểu xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, nguyên nhân chủ quan chủ yếu Bức tranh phát triển KTDVNN địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy xuất vấn đề đặt cần giải Theo thời gian 19 tới, thành phố Hà Nội cần giải mâu thuẫn yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ đại, yêu cầu xây dựng nông nghiệp sạch, chống ô nhiễm môi trường với khó khăn bất lợi KTDVNN địa bàn phải đối mặt Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội 3.1.1.Phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội phải sở sách tam nông Đảng Nhà nước Quan điểm phát triển KTDVNN Hà Nội phải bám sát sách tam nông Đảng Nhà nước quan điểm cần nhìn nhận biện pháp mang tính chiến lược giải vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn địa bàn Hà Nội Quán triệt quan điểm trên, cần thực tốt số yêu cầu: Một là, tổ chức đảng cấp thành phố Hà Nội phải quán triệt nắm vững đường lối Đảng, sách Nhà nước phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Hai là, quyền địa phương xây dựng chương trình phát triển KTDVNN phải đặt kế hoạch phát triển chung ngành lĩnh vực kinh tế Thành phố Ba là, thực phát triển KTDVNN phải quán theo nội dung, yêu cầu sách tam nông, phải phù hợp với điều kiện đặc thù nguồn lực nông nghiệp Thủ đô triển khai tiến hành đồng 3.1.2 Phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp phải đặt tổng thể trình cấu lại nông nghiệp xây dựng nông thôn địa bàn Thành phố Đây quan điểm đạo quan trọng, định hướng mục tiêu phát triển cho lĩnh vực KTDVNN Triển khai quan điểm trên, cần thực số yêu cầu: 20 Một là, phải tạo nhận thức trình cấu lại nông nghiệp xây dựng nông thôn cho chủ thể KTDVNN toàn nông dân; Hai là, cần có cụ thể hóa nội dung, tiêu, giải pháp trình cấu lại nông nghiệp xây dựng nông thôn địa bàn Thủ đô xây dựng chương trình, bước cho KTDVNN Ba là, chủ thể trực tiếp cung ứng DVNN đề cao tính tự chủ, sáng tạo nắm vững nhu cầu đòi hỏi trình cấu lại nông nghiệp xây dựng nông thôn địa bàn Thành phố 3.1.3 Phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội phải toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm sản xuất nông nghiệp địa phương Đây quan điểm đạo, đồng thời phương hướng hành động quyền quan chức cấp thành phố Hà Nội phát triển KTDVNN Quán triệt quan điểm trên, cần thực tốt yêu cầu sau: Một là, thành phố Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh phát triển KTDVNN cách toàn diện theo hướng hình thành ngành dịch vụ tổng hợp Hai là, đầu tư sâu phát triển loại hình dịch vụ đảm bảo có trọng tâm, trọng điểm Ba là, xây dựng thành hệ thống DVNN triển khai rộng khắp toàn lĩnh vực nông nghiệp, song phải phù hợp với đặc điểm điều kiện địa phương 3.1.4 Phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội hướng đến mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững Đây quan điểm đạo có vai trò định hướng phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội; đường, biện pháp thực quan điểm Đảng: “Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao” Để quan điểm vào thực tế, cần nắm vững yêu cầu chủ yếu sau: Một là, đổi mô hình, phương thức hoạt động DVNN Hai là, trình hoạt động loại hình DVNN phải bám sát yêu cầu: nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp tăng sức cạnh tranh cho nông sản Ba là, cần tập trung vào hình thành loại dịch vụ bảo đảm đối phó khắc phục rủi ro liên quan đến thời tiết giảm 21 thiểu tác động biến đổi khí hậu rủi ro thị trường Bốn là, trọng nhiều đến việc tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, tạo mối liên kết chặt chẽ “năm nhà”, góp phần giúp sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội 3.2.1 Xây dựng đề án, chương trình phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thời gian tới thống với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đây giải pháp xuyên suốt, nhằm thực hoá phương hướng mục tiêu, nội dung, phát triển KTDVNN xác định Thời gian tới thành phố Hà Nội cần tập trung thực số biện pháp cụ thể sau: Một là, Ủy ban nhân dân Thành phố xác định tầm nhìn trung hạn dài hạn phát triển KTDVNN điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa hội nhập Hai là, xác định rõ hệ thống mục tiêu chương trình phát triển KTDVNN Ba là, trọng vào xây dựng, thực chương trình phát triển loại hình dịch vụ quan trọng, dịch vụ mang tính đột phá Bốn là, tổ chức triển khai thực chương trình, đề án phát triển KTDVNN 3.2.2 Tăng cường quản lí nhà nước kinh tế dịch vụ nông nghiệp theo hướng tập trung vào việc bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống chế, sách cho phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp phù hợp với điều kiện thực tiễn Việc tăng cường quản lí nhà nước KTDVNN tập trung vào việc bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống chế, sách cho phát triển KTDVNN phù hợp với điều kiện thực tiễn Thành phố Hà Nội phải coi giải pháp mang tính đột phá Một là, rà soát, kiểm tra hệ thống sách ban hành Hai là, kịp thời bổ sung, sửa đổi chế cho phát triển KTDVNN theo quy định Nhà nước phù hợp với đặc điểm điều kiện địa phương Ba là, bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện sách 22 Bốn là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành theo mô hình cửa, dấu liên thông tạo hành lang thông thoáng cho KT DVNN địa bàn phát triển 3.2.3 Tăng cường nguồn lực để phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp đạt tới tính bền vững Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, nguồn nhân lực, khoa học, kỹ thuật công nghệ, nguồn vốn sở vật chất, kết cấu hạ tầng cho phát triển KTDVNN giải pháp quan trọng, thiết thực, coi đòn bẩy, đánh thức tiềm năng, lợi địa phương cho phát triển KTDVNN Cần thực số biện pháp sau: Một là, mở rộng đa dạng hóa hình thức đào tạo nguồn nhân lực KTDVNN Hai là, xây dựng thực tốt chương trình chuyển giao, ứng dụng tiến KH-CN vào phát triển KTDVNN Ba là, huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho phát triển KTDVNN Bốn là, đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại tạo cho KTDVNN phát triển 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động liên kết, liên doanh, mở rộng tạo lập tính bền vững thị trường dịch vụ nông nghiệp Liên kết, liên doanh, mở rộng tạo lập tính bền vững thị trường DVNN giải pháp quan trọng phát triển KTDVNN nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích thực thể địa bàn tham gia chuỗi giá trị sản phẩm dịch vụ Để giải pháp vào thực tiễn, cần thực tốt nội dung biện pháp sau: Một là, giải hài hòa lợi ích chủ thể việc liên kết phát triển KTDVNN Hai là, bảo đảm tốt sở vật chất - kỹ thuật cho việc liên kết tạo sở, động lực thúc đẩy KTDVNN phát triển Ba là, mở rộng thị trường DVNN theo chiều rộng chiều sâu theo hướng vừa phát triển cung, vừa tăng cầu Bốn là, thực quy định điều tiết giá dịch vụ nông nghiệp cách linh hoạt phù hợp Kết luận chương 23 Để tiếp tục thúc đẩy KTDVNN thành phố Hà Nội phát triển, đáp ứng có hiệu yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hóa cần phải thực đồng quan điểm giải pháp cách khoa học Các quan điểm giải pháp mà luận án trình bày kết nghiên cứu tổng hợp, đề cập cách toàn diện phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội tiếp cận góc độ khoa học kinh tế trị Các quan điểm đạo trình phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội thời gian tới hệ thống, chỉnh thể thống nhất, song quan điểm có vị trí, vai trò riêng Quán triệt quan điểm tạo điều kiện thuận lợi để hình thành giải pháp có tính khả thi cao Tuy nhiên, quan điểm nêu bất biến mà cần điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn vận động Thực đồng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển mạnh KTDVNN thành phố Hà Nội Mỗi giải pháp đề cập cụ thể việc cần làm chủ thể KTDVNN trách nhiệm cấp, ngành quyền thành phố từ xuống Để thực hóa giải pháp đòi hỏi tinh thần động, sáng tạo, nỗ lực lớn cấp, ngành, chủ thể thuộc tổ chức cung ứng DVNN chủ thể tiếp nhận, sử dụng DVNN 24 KẾT LUẬN Kinh tế dịch vụ nông nghiệp lĩnh vực dịch vụ hoạt động phục vụ nông nghiệp, coi điều kiện, yếu tố tác động cần thiết thúc đẩy sản xuất nông nghiệp KTDVNN tồn tất yếu khách quan, nhu cầu đòi hỏi với trình sản xuất tái sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp hàng hóa Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển KTDVNN đạt mục tiêu kép, vừa giải nhu cầu thiết yếu sản xuất nông nghiệp, làm thay đổi mô hình sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển nhanh bền vững, vừa góp phần đẩy nhanh trình phân công lao động nông nghiệp, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống người dân, góp phần quan trọng xây dựng nông thôn Thành phố Hà Nội nằm trung tâm vùng đồng sông Hồng Từ mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội có khu vực nông thôn tương đối rộng lớn Khi kinh tế thị trường phát triển với tác động KH-CN, ngành nông nghiệp Thành phố Hà Nội có phân công lao động mạnh mẽ hình thành nên vùng sản xuất tập trung, chuyên canh Ngành nông nghiệp cần đến hỗ trợ từ hoạt động dịch vụ, phục vụ cho sản xuất Vì vậy, phát triển KTDVNN Thành phố Hà Nội trở thành yêu cầu thiết động lực quan trọng góp phần phát triển nông nghiệp Thủ đô ngày thêm vững mạnh Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa hội nhập quốc tế, phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội biểu gia tăng quy mô, số lượng loại hình dịch vụ, xây dựng cấu hợp lý, chất lượng, hiệu giá trị tăng thêm loại hình dịch vụ nâng cao trình độ quản lý tổ chức hoạt động chủ, đáp ứng ngày cầng tốt nhu cầu sản xuất nông nghiệp Để phát triển KTDVNN có hiệu quả, thành phố Hà Nội cần khai thác, phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ nhân tố thuộc điều kiện tự 25 nhiên nhân tố thuộc kinh tế, trị nhân tố văn hóa, xã hội Thành phố Hà Nội học hỏi kinh nghiệm phát triển KTDVNN từ nước khu vực như: Inđônxia, Ấn Độ, Nhật Bản Trong thời gian qua, tốc độ phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội có gia tăng số lượng, đa dạng loại hình, cấu dịch vụ ngày phù hợp, đóng góp tích cực cho sản xuất nông nghiệp KTDVNN đánh thức nguồn lực tiềm ẩn nông nghiệp, nông thôn, đảm bảo hỗ trợ, phục vụ nông nghiệp, giải phóng sức lao động, giảm vất vả cho người nông dân; tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống hộ nông dân, góp phần thúc đẩy mối quan hệ gắn bó sản xuất nông nghiệp với thị trường nông sản Tuy vậy, nhìn tổng quát, phát triển KTDVNN thành phố Hà Nội chưa thực khai thác tiềm năng, chưa tương xứng với lợi có Quá trình phát triển KTDVNN bộc lộ hạn chế yếu kém, chưa phát huy hết vai trò “giá đỡ” cho sản xuất nông nghiệp Sự yếu kém, hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Trong có nguyên nhân thuộc chế, sách chưa đủ sức thúc đẩy mạnh mẽ phát triển KTDVNN, có nguyên nhân thuộc lực chủ thể tiến hành cung ứng dịch vụ, đòi hỏi quyền địa phương cần nhanh chóng có giải pháp kịp thời, giải có hiệu mâu thuẫn đặt Để khắc phục rào cản đó, quan điểm, giải pháp phát triển KTDVNN chương đề xuất, gợi mở Việc nghiên cứu vận dụng, triển khai quan điểm, giải pháp cần tiến hành cách toàn diện, đồng bộ, khoa học sát với điều kiện thực tiễn thành phố Hà Nội vận động phát triển đời sống kinh tế - xã hội; kết hợp với quan tâm đạo, nỗ lực chủ thể, KTDVNN thành phố Hà Nội có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần thực thành công tiêu phát triển KT-XH nói chung, phát triển nông nghiệp nói riêng mà Nghị Đại hội XVI Đảng thành phố Hà Nội đề ... PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội 3.1.1 .Phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành. .. 1.2.3.1 Phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội gắn liền với trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn địa bàn Thành phố 1.2.3.2 Phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố Hà Nội trình... nông nghiệp Thủ đô vững bước lên Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 2.1 Thành tựu hạn chế phát triển kinh tế dịch vụ nông nghiệp thành phố

Ngày đăng: 08/09/2017, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w