Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - LÊ MỸ DUNG PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 62.31.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Viết Thịnh Phản biện 1: GS.TS Trƣơng Quang Hải Cơ quan công tác: Viện Việt Nam học KHPT, trường ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng Cơ quan công tác: Trƣờng Đại học Thái Nguyên Phản biện 3: PGS.TS Lê Văn Trƣởng Cơ quan công tác: Trƣờng Đại học Hồng Đức Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Phòng Bảo vệ luận án, Thư viện trường ĐHSP Hà Nội Vào hồi: ……giờ,……ngày…….tháng…… năm…………… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thư viện Khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Le My Dung (2010), Food security in Vietnam under the impacts of global climate change, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học Quốc tế Địa lí Đông Nam Á lần thứ X, NXB Đại học Sư phạm, tr 491-495 Le My Dung (2010), Applying the Von Thunen’s model in researching suburban agriculture rings in Hanoi, Journal of Science - Hanoi National University of Education, 1(2010), pp 109-115 Lê Mỹ Dung (2012), Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp TP Hà Nội, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2/2012, tr 103-112 Lê Mỹ Dung (2013), Nghiên cứu đặc điểm đặc thù ngành chăn nuôi TP Hà Nội, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 6/2013, tr 130-137 Lê Mỹ Dung (2013), Nghiên cứu số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TP Hà Nội, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ VII, Nxb Đại học Thái Nguyên, tr 661-667 Le My Dung (2013), A study of agriculture territorial organization in Hanoi, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Các vấn đề kinh tế - xã hội nhân văn phát triển vùng đô thị, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, tr 154-164 (code ISBN: 978-604-927-716-0) Le My Dung (2013), Urban Livestock Development (A Case Study of Hanoi City, Vietnam), 9th International Conference on Humanities and Social Sciences, Thailand, pp 1644-1652 Lê Mỹ Dung (2014), Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa TP Hà Nội, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 6BC/2014, tr 20-27 Lê Mỹ Dung (2014), Ngành trồng lúa thủ đô Hà Nội với vấn đề nghiên cứu góc độ Địa lí học, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 1235-1243 10 Lê Mỹ Dung (2015), Nghiên cứu “vành đai sữa” TP Hà Nội (Lấy thí dụ minh họa huyện Ba Vì), Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3/2015, tr 115-121 11 Lê Mỹ Dung (2016), Phát triển nông nghiệp kinh tế đô thị: Cơ sở lí luận thực tiễn, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ IX, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, tr 108-116 12 Lê Mỹ Dung (2016), Nghiên cứu nông nghiệp thành phố trực thuộc trung ương học rút để phát triển ngành TP Hà Nội, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 10/2016, tr 119-126 13 Lê Mỹ Dung (2017), Thực trạng giải pháp sản xuất rau an toàn địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2015, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 2/2017, tr 149-157 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông, lâm, thủy sản (N, L, TS) (gọi chung nông nghiệp) ngành sản xuất vật chất có vai trò quan trọng kinh tế đời sống xã hội Hà Nội vừa Thủ đô, trung tâm trị, kinh tế, thương mại, du lịch, văn hoá, giáo dục đào tạo khoa học kĩ thuật hàng đầu nước; vừa có nhiều lợi để phát triển N, L, TS Trong cấu kinh tế thành phố (TP), khu vực N, L, TS giữ vị trí khiêm tốn (4,7% năm 2014) ngày giảm nửa dân số Hà Nội (50,8%) lại sống lao động kiếm thu nhập khu vực nông thôn huyện ngoại thành N, L, TS hoạt động sản xuất địa bàn Sự phát triển N, L, TS thủ đô chịu tác động mạnh mẽ trình công nghiệp hóa (CNH), đô thị hóa (ĐTH), kéo theo suy giảm diện tích đất nông nghiệp, chuyển đổi cấu lao động Vấn đề đặt phải phát triển N, L, TS Hà Nội để vừa thực nhiệm vụ đóng góp phát triển kinh tế chung TP; vừa tạo sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao (CLC), phục vụ cho dân cư; góp phần đảm bảo an ninh lương thực, dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP); lại vừa bảo tồn giá trị văn hóa, môi trường sinh thái thủ đô Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả chọn đề tài “Phát triển nông, lâm, thủy sản TP Hà Nội” Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu giới - Nghiên cứu vị trí, vai trò nông nghiệp tiêu biểu Kuznets S (1961) lượng hóa đóng góp nông nghiệp tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn đầu trình CNH, nông nghiệp giữ vai trò định đến tăng trưởng kinh tế, giảm dần dài hạn Còn Johnston Mellor (1961) đưa vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế Đó gia tăng nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm; chuyển giao lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp; mở rộng quy mô thị trường sản lượng công nghiệp; tăng nguồn cung cấp tiết kiệm nội địa mở rộng xuất nông sản thu ngoại tệ - Nghiên cứu việc tổ chức sản xuất nông nghiệp theo không gian có nhiều lí thuyết đưa từ nhà khoa học phương Tây đến trường phái Liên Xô cũ Một người tiên phong Von Thunen (1783 - 1850) với lí thuyết sử dụng đất phân bố nông nghiệp Ông phát tác động yếu tố khoảng cách từ nơi sản xuất đến thị trường tiêu thụ từ đưa mô hình vòng tròn đồng tâm hình thành xung quanh vị trí trung tâm TP xác định việc sử dụng đất nông nghiệp tương ứng với sản phẩm khác Lí thuyết ông nhiều nhà khoa học nghiên cứu phát triển Sinclair (1967), Boal (1970), Bryant (1973) Kellerman (1978) Đóng góp cho nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trường phái Địa lí Xô Viết phải kể đến Kriustkov V.G., Ivanov K.I - Hướng nghiên cứu phổ biến nông nghiệp đô thị (NNĐT) với tổ chức quốc tế FAO, UNDP cá nhân Smith J (1996), Mougeot J.A (1999) Các nghiên cứu có chung nhận định việc phát triển NNĐT đường hướng tới phát triển bền vững thực chất cho đô thị tương lai - Dưới góc độ Địa lí học, nông nghiệp hướng nghiên cứu nhà Địa lí kinh tế nói chung Địa lí nông nghiệp nói riêng Rakitnikov (1974) tập trung vào vấn đề phương pháp nghiên cứu Địa lí nông nghiệp, Grigg (1995) hay Singh (2004) giới thiệu vấn đề địa lí nông nghiệp Robinson G (2004) lại đặt số vấn đề nông nghiệp trình toàn cầu hóa, hội nhập, tái cấu, phát triển bền vững 2.2 Các nghiên cứu Việt Nam - Việc sản xuất nông nghiệp theo lãnh thổ quan tâm nhiều nhà địa lí kinh tế Lê Thông (1992), Nguyễn Viết Thịnh (1995), Đặng Văn Phan (2008) - Nghiên cứu trực tiếp NNĐT kể đến tác giả Mai Thị Phương Anh (2001), Lê Đức Thịnh (2005), Lê Văn Trưởng (2008) NNĐT theo Lê Đức Thịnh (2005) đô thị lớn thường hình thành theo mô hình ba vành đai Tính từ trung tâm đô thị phía có vành đai nông nghiệp thoái hóa, vành đai nông nghiệp đa dạng hóa vành đai nông nghiệp thích ứng - Nông nghiệp góc độ địa lí học (Địa lí nông nghiệp) nghiên cứu chủ yếu theo hai hướng Hướng thứ vấn đề mang tính đại cương, tiêu biểu nghiên cứu Nguyễn Đức Mậu (1977), Bùi Văn Loãn (1983), Nguyễn Đức Tuấn (1998), Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005) Hướng thứ hai vấn đề địa lí nông nghiệp Việt Nam, kể đến tác giả Nguyễn Trọng Điều Vũ Xuân Thảo (1983), Trần Đình Gián (1990), Đặng Như Toàn (1999), Lê Thông (chủ biên) (2011), Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên) (2003), Đặng Văn Phan (2008) 2.3 Các nghiên cứu nông nghiệp thành phố Hà Nội Hàng loạt công trình tác giả nước nghiên cứu nông nghiệp Thủ đô công bố Moustier P (2001), Mai Thị Phương Anh (2001), Phạm Văn Cự (2002), Lê Quốc Doanh (2004), Trần Thị Hồng Việt (2005) Lương Ngọc Cừ cho ngoại thành Hà Nội có vị trí quan trọng kinh tế Thủ đô Lee B, Binns T., Dixon A (2010) thay đổi rõ rệt nông nghiệp TP Đó diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp, tăng cường trồng loại rau, hoa cảnh có hiệu xã hội quan tâm đến chất lượng thực phẩm Ngay sau điều chỉnh địa giới hành chính, Hà Nội xây dựng ban hành quy hoạch phát triển nhằm đáp ứng tình hình yêu cầu Thủ đô từ đề giải pháp, chế sách, chương trình mục tiêu dự án ưu tiên cần tập trung triển khai thực Các kết tổng quan tiền đề quan trọng giúp cho tác giả đúc kết sở lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài định hướng cho việc triển khai nghiên cứu địa bàn TP 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Trên sở tổng quan công trình có nước liên quan đến đề tài, mục tiêu chủ yếu luận án đánh giá nhân tố ảnh hưởng, phân tích thực trạng sản xuất N, L, TS theo ngành theo lãnh thổ, từ đề xuất định hướng giải pháp góp phần phát triển N, L, TS TP Hà Nội theo hướng đại, hiệu bền vững 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn phát triển N, L, TS để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố N, L, TS TP - Phân tích thực trạng phát triển N, L, TS theo ngành lãnh thổ, rút đặc trưng TP - Đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển N, L, TS TP Hà Nội theo hướng đại, hiệu bền vững Giới hạn nghiên cứu 4.1 Về nội dung Ngành nông nghiệp luận án hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, chủ yếu tập trung vào ngành nông nghiệp, tiếp đến thủy sản Còn ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp, đề tài sâu vào hai phân ngành trồng trọt chăn nuôi 4.2 Về không gian Tính đến 2014, Hà Nội gồm 12 quận, thị xã, 17 huyện Các tiêu nông nghiệp thường gộp quận lại Trước huyện Từ Liêm tách thành hai quận (Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm) năm 2014, số liệu tính Từ Liêm huyện 4.3 Về thời gian Luận án nghiên cứu giai đoạn 2008 - 2014, dự báo đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu Luận án thực sở quan điểm: quan điểm hệ thống, quan điểm tổng hợp - lãnh thổ, điểm lịch sử - viễn cảnh, quan điểm kinh tế thị trường quan điểm phát triển bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu chính: phương pháp thu thập xử lý tài liệu; phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp đồ - GIS, phương pháp chuyên gia Những đóng góp chủ yếu luận án - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn phát triển N, L, TS để từ vận dụng vào nghiên cứu TP Hà Nội - Đánh giá mạnh hạn chế nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố N, L, TS TP Hà Nội - Phân tích thực trạng phát triển N, L, TS theo ngành theo lãnh thổ địa bàn nghiên cứu dựa vào tiêu chí lựa chọn kết điều tra xã hội học hộ nông dân xã huyện Đông Anh Chương Mỹ - Đề xuất số giải pháp có sở khoa học nhằm phát triển ngành N, L, TS TP Hà Nội hiệu bền vững tương lai Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển N, L, TS Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển N, L, TS TP Hà Nội Chương 3: Thực trạng phát triển N, L, TS TP Hà Nội Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển N, L, TS TP Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm Nông nghiệp hoạt động kinh tế, sở cho phát triển công nghiệp CNH, ĐTH (cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu, đất, lao động, thị trường, tiền vốn cho công nghiệp ), đảm bảo an ninh lương thực; sinh kế có sức mạnh đặc biệt việc giảm nghèo, nơi nuôi dưỡng cung cấp nguồn tài nguyên dịch vụ môi trường Nông nghiệp đô thị ngành sản xuất trung tâm, ngoại ô vùng lân cận đô thị, có chức trồng trọt, chăn nuôi, chế biến phân phối loại thực phẩm, lương thực sản phẩm khác, sử dụng nguồn lực tự nhiên nhân văn, sản phẩm dịch vụ đô thị vùng lân cận đô thị để cung cấp trở lại cho đô thị sản phẩm dịch vụ cao cấp Nông nghiệp đô thị sinh thái trình sản xuất bố trí phù hợp với điều kiện tự nhiên đô thị nhằm khai thác triệt để tiềm với công nghệ sản xuất tạo sản phẩm CLC, an toàn, nâng cao chất lượng môi trường, cảnh quan, tạo hệ sinh thái bền vững 1.1.2 Vai trò nông, lâm, thủy sản kinh tế - N, L, TS cung cấp lương thực, thực phẩm, bảo đảm an ninh lương thực; cung cấp yếu tố đầu vào cho công nghiệp, dịch vụ (nguyên liệu, đất đai, lao động, tiền vốn, thị trường ) - N, L, TS sinh kế, tạo việc làm thu nhập cho phận dân cư - Phát triển N, L, TS góp phần bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên; góp phần bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống 1.1.3 Lí thuyết liên quan đến phát triển nông, lâm, thủy sản Một lí thuyết nông nghiệp nhiều nhà khoa học nghiên cứu Lí thuyết sử dụng đất phân bố sản xuất nông nghiệp Von Thunen (1826) Theo lí thuyết này, xung quanh TP hình thành vành đai sản xuất nông nghiệp tập trung: vành đai thực phẩm (cung cấp trứng, sữa, rau) nằm gần trung tâm nhất; hai vành đai rừng; ba vành đai lương thực bốn vành đai chăn nuôi gia súc nằm cách xa trung tâm Như vậy, Thunen xem việc cân chi phí vận chuyển, đất đai lợi nhuận nhân tố then chốt tạo nên hiệu sản xuất nông nghiệp 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông, lâm, thủy sản Nhân tố vị trí địa lí quy định có mặt hoạt động N, L, TS Các nhân tố tự nhiên (gồm địa hình đất, khí hậu, thủy văn sinh vật) tiền đề bản, trực tiếp quy định hình thành, quy mô, tính chất phương hướng phát triển sản xuất N, L, TS Còn nhân tố kinh tế - xã hội (dân cư lao động, CNH ĐTH, thị trường tiêu thụ, sách Nhà nước, sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật, khoa học - công nghệ, vốn đầu tư) có ảnh hưởng định tới phát triển phân bố N, L, TS 1.1.5 Một số hình thức tổ chức không gian sản xuất nông, lâm, thủy sản Ở cấp đô thị (TP, tương đương cấp tỉnh) lên số hình thức tổ chức sản xuất N, L, TS cụ thể, hộ nông dân (nông hộ), trang trại, vùng chuyên canh vành đai nông nghiệp ngoại thành 1.1.6 Các tiêu đánh giá phát triển nông, lâm, thủy sản Ngoài tiêu đánh giá chung (Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) N, L, TS tỉ trọng so với tổng GRDP toàn kinh tế; tốc độ tăng trưởng GRDP N, L, TS; Giá trị sản xuất (GTSX) N, L, TS cấu GTSX N, L, TS phân theo ngành, giá trị sản phẩm thu đất nông nghiệp với phân ngành (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) lại có tiêu cụ thể Còn việc đánh giá kết sản xuất hộ nông dân, đề tài sử dụng thêm số tiêu chí chi phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Phát triển nông, lâm, thủy sản số thành phố giới Sản xuất N, L, TS nhiều TP giới Bắc Kinh, Thượng Hải (Trung Quốc), Bangkok (Thái Lan) đạt kết định không tốc độ tăng trưởng sản xuất mà chất lượng sản phẩm mức độ đáp ứng nhu cầu người dân vật chất cảnh quan môi trường Nguyên nhân TP chuyển dịch cấu theo hướng nông nghiệp sinh thái, phát triển vùng chuyên canh kết hợp với đa dạng hoá sản phẩm hỗ trợ đắc lực khoa học công nghệ đại, phát triển sở hạ tầng sách quản lí quyền 1.2.2 Phát triển nông, lâm, thủy sản thành phố Trung ương Việt Nam Việc phát triển N, L, TS TP trực thuộc Trung ương nước ta Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Cần Thơ có khác biệt TP có đặc trưng riêng mạnh Thí dụ, TP Hồ Chí Minh Cần Thơ có tỉ trọng cao nông nghiệp (73,4% 71,1% GTSX N, L, TS), song TP Hồ Chí Minh lại tập trung vào chăn nuôi bò sữa, trồng rau đậu, thực phẩm thức ăn gia súc phục vụ chăn nuôi bò, TP Cần Thơ với quỹ đất sản xuất nông nghiệp chiếm 80,5% diện tích tự nhiên lại coi lúa mạnh bật tập trung vào nuôi trồng thủy sản (NTTS) Còn Hải Phòng Đà Nẵng giáp biển nên tỉ trọng ngành thủy sản cao (39,7% 58,0%) Tuy nhiên, xu mà TP hướng tới phát triển nông nghiệp đại, sinh thái, chất lượng, hiệu quả; hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, vành đai xanh, khu nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) Thực tiễn rút từ phát triển N, L, TS TP giới Việt Nam học kinh nghiệm để Hà Nội vận dụng cho địa bàn CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Vị trí địa lí Hà Nội đô thị loại đặc biệt nằm trung tâm vùng Đồng sông Hồng (ĐBSH), có diện tích tự nhiên 3.324,5 km², dân số trung bình năm 2014 7.095,9 nghìn người, đứng thứ 42 diện tích thứ dân số 63 tỉnh, TP nước ta Vị địa - trị Hà Nội đem đến nhu cầu thị trường tiêu thụ nông phẩm lớn, thực phẩm, rau, hoa sạch, an toàn CLC Hà Nội đầu mối giao thông nước, trung tâm khoa học, giáo dục hàng đầu quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi để trao đổi nông sản, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng, phát triển NNCNC Vị trí địa lí đặt khó khăn, thách thức TP thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, cạnh tranh thị trường 2.2 Nhân tố tự nhiên 2.2.1 Địa hình Hà Nội có địa hình đa dạng, bao gồm vùng núi, vùng gò đồi vùng đồng bãi ven sông, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam từ Tây sang Đông Trong đồng (chiếm 54,5% diện tích tự nhiên TP) vùng sản xuất nông nghiệp với sản phẩm lúa, ngô, rau thực phẩm, chăn nuôi lợn, gia cầm, thủy sản Vùng núi có cao độ từ 300 - 1.000 m, thích hợp cho ăn quả, chè, chăn nuôi bò sữa, bò thịt trồng rừng Vùng gò đồi tập trung chủ yếu phía Tây TP, thích hợp để chăn nuôi bò, trồng ăn quả, công nghiệp hàng năm, phần lương thực phát triển ngành lâm nghiệp 2.2.2 Đất Hà Nội có nhóm đất, đất phù sa nhóm đất (chiếm 36,1% diện tích tự nhiên 63,8% tổng diện tích đất nông nghiệp toàn TP), chủ yếu để trồng lúa, hoa màu Nhóm đất đỏ vàng có quỹ đất lớn thứ (tương ứng 14,4% 25,5%) trồng ăn quả, công nghiệp hàng năm đồng cỏ chăn nuôi Nhóm đất bạc màu (5,6% gần 10,0%), trồng nhiều loại cây, ăn (xoài, na, đu đủ ) 2.2.3 Khí hậu Hà Nội nằm vùng khí hậu đồng Bắc Bộ với đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa hè nóng, mưa nhiều, mùa đông lạnh, mưa ít, tạo cấu 10 100% 2,5 3,8 3,5 4,5 49,0 50,2 51,1 50,0 48,5 46,0 45,4 45,5 2010 2012 80% 60% 40% 20% năm 0% 2008 Trồng trọt Chăn nuôi 2014 Dịch vụ nông nghiệp Biểu đồ cấu GTSX nông nghiệp TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 (giá hành) Nguồn: [17] - Cơ cấu GTSX nông nghiệp TP có chuyển dịch tích cực Tỉ trọng ngành trồng trọt liên tục giảm, ngành chăn nuôi từ sau năm 2008 vượt lên ngành trồng trọt chiếm 50% Còn dịch vụ nông nghiệp có tỉ trọng thấp, tăng, chậm không ổn định 3.2.2 Ngành trồng trọt Trồng trọt ngành có vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp thủ đô (chiếm tới 45,5% tổng GTSX ngành nông nghiệp) Diện tích GTSX loại trồng TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 Tiêu chí Tổng số Cây hàng năm + Cây lương thực có hạt + Cây rau đậu + Cây công nghiệp + Hoa, cảnh + Cây khác Cây lâu năm + Cây ăn + Cây công nghiệp + Cây khác 2008 2014 Diện tích GTSX (tỉ đồng, Diện tích GTSX (tỉ đồng, (ha) giá hành) (ha) giá hành) 9.355 18.402 342.241 309.664 8.405 15.642 324.596 290.633 5.866 9.143 232.524 222.991 1.325 4.025 30.468 30.186 686 823 44.024 22.695 236 1.007 4.365 5.324 294 644 13.215 9.437 950 2.760 17.645 19.031 867 2.317 14.233 15.161 59 404 2.573 3.263 24 39 398 607 Nguồn: Tổng hợp, tính toán từ [8 ][17] Diện tích gieo trồng nói chung diện tích gieo trồng hàng năm ngày giảm quy mô, song GTSX toàn ngành trồng trọt tăng liên tục Trong cấu ngành trồng trọt, lương thực có hạt trồng đóng vai trò chủ đạo diện tích gieo trồng GTSX, tỉ trọng có xu hướng giảm Các trồng có giá trị hàng hóa cao (rau đậu thực phẩm, hoa, 11 cảnh, ăn quả) có tỉ trọng ngày tăng cấu diện tích gieo trồng GTSX ngành trồng trọt, phản ánh xu tích cực chuyển đổi cấu trồng theo hướng đa dạng hóa gắn với gia tăng giá trị sản phầm hàng hóa hiệu sử dụng đất, đáp ứng nhu cầu thị trường dân cư a) Cây lương thực có hạt Cây lương thực có hạt đóng vai trò quan trọng ngành trồng trọt diện tích GTSX (trên 70% diện tích gieo trồng gần 50% - 62,7% GTSX), góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho cư dân TP Trong giai đoạn 2008 - 2014, diện tích gieo trồng lương thực có hạt có xu hướng giảm dần (từ 232,5 nghìn năm 2008 xuống gần 223,0 nghìn năm 2014), sản lượng lương thực có hạt theo giảm dần (tương ứng từ 1.287,8 nghìn xuống 1.273,6 nghìn tấn) Tuy nhiên, Hà Nội đứng đầu vùng ĐBSH (chiếm 19,2% diện tích 18,3% sản lượng lương thực có hạt vùng) Lúa lương thực chủ lực, trồng để phục vụ nhu cầu chỗ cho nhân dân TP Diện tích trồng lúa năm 2014 Hà Nội 202.793 ha, chiếm 90,9% diện tích lương thực có hạt, 69,8% diện tích gieo trồng hàng năm 65,5% tổng diện tích gieo trồng Tuy nhiên giai đoạn 2008 - 2014, diện tích lúa giảm dần để nhường chỗ cho trồng khác có giá trị sản phẩm cao hơn, cho NTTS chuyển đổi mục đích sử dụng tác động trình ĐTH So với năm 2008, diện tích trồng lúa Hà Nội giảm 3.850 Mặc dù vậy, nhờ đẩy mạnh thâm canh, áp dụng biện pháp khoa học công nghệ (về giống, kĩ thuật canh tác) nên sản lượng lúa tương đối ổn định (1.287,8 nghìn năm 2008 1.273,6 nghìn năm 2014), dẫn đầu vùng ĐBSH Năng suất lúa có tăng, không nhiều (57,0 tạ/ha năm 2008 58 tạ/ha năm 2014), cao mức trung bình nước thấp vùng ĐBSH Về phân bố, lúa tập trung nhiều huyện nằm xa trung tâm Ứng Hoà, Chương Mỹ, Sóc Sơn, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Ba Vì, Thanh Oai Cùng với nhu cầu tiêu thụ gạo CLC nhiều, diện tích lúa CLC không ngừng tăng lên Nếu năm 2010, diện tích lúa CLC toàn TP 21,5 nghìn (chiếm 10,4% diện tích trồng lúa) đến năm 2014 tăng lên 66,2 nghìn (chiếm 32,6%) với sản lượng đạt 357, nghìn Hà Nội xác định vùng sản xuất lúa hàng hóa CLC 105 xã huyện trọng điểm lúa (Ứng Hòa, Chương Mỹ, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Thanh Oai Thường Tín, Sóc Sơn, Ba Vì) TP khảo nghiệm thành công nhiều giống lúa có suất, CLC Bắc Thơm 7, T10, Nàng Xuân, Nếp hoa vàng, Nếp BM9603, Nếp vàng 1, Bắc Thơm kháng bạc lá, Hương Thơm Đây giống lúa cho suất cao, từ 53,0 đến 54,0 tạ/ha,, hiệu kinh tế cao lúa đại trà từ 1,3 - 1,5 lần Ngô lương thực quan trọng thứ hai, trình CNH, ĐTH suất, thu nhập ngô thấp nên diện tích sản lượng ngô TP ngày giảm b) Cây rau đậu 12 Rau đậu xác định trồng mũi nhọn ngành nông nghiệp Thủ đô sản phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày tiêu thụ với số lượng lớn Hiện địa bàn TP có gần 12 nghìn canh tác rau (tương đương khoảng 30,0 nghìn gieo trồng/năm), phân bố 22 quận, huyện, thị xã với 40 loại, tập trung chủ yếu vào vụ đông xuân với sản lượng đạt xấp xỉ 600 nghìn tấn/năm Nhờ giá trị thương phẩm lớn nên GTSX rau ngày tăng (đạt 4.025 tỉ đồng năm 2014, giá hành) GTSX/1 đất gieo trồng tăng từ 43,4 triệu đồng/ha năm 2008 lên 133 triệu đồng/ha năm 2014, gấp 3,2 lần GTSX/1 đất trồng lương thực có hạt Cùng với rau đại trà, Hà Nội trọng phát triển RAT Hiện diện tích canh tác RAT TP 5.800 ha, tương đương 12.328 gieo trồng, đạt suất 200 tạ/ha/vụ cho sản lượng 256,4 nghìn RAT tập trung nhiều huyện Mê Linh, Hoài Đức, Thanh Oai, Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì , có số mô hình tập trung, khép kín sản xuất tiêu thụ phát triển tốt mô hình xã Văn Đức, Đặng Xá (Gia Lâm), xã Yên Mỹ, Duyên Hà (Thanh Trì), xã Vân Côn, Tiền Lệ (Hoài Đức), xã Nam Hồng (Đông Anh), xã Lĩnh Nam (Thanh Trì) Về hiệu kinh tế, giá trị thu từ sản xuất RAT trung bình mức 200 - 250 triệu đồng/ha/năm, cao sản xuất rau thường từ 10 - 20% Tuy nhiên, sản xuất RAT Hà Nội nhiều hạn chế diện tích manh mún, thiếu mạng lưới kinh doanh, chất lượng chưa đảm bảo c) Cây ăn Cây ăn loại trồng dẫn đầu hiệu kinh tế GTSX/1 đất gieo trồng ngày cao, từ 60,9 triệu đồng/ha năm 2008 lên 153 triệu đồng/ha năm 2014 (chỉ xếp sau nhóm hoa, cảnh) Phát triển ăn quả, ăn đặc sản xem giải pháp hữu hiệu việc chuyển đổi cấu trồng, tăng thu nhập cho nông dân Hà Nội có 15.161 ăn quả, tập trung vùng đồi gò vùng bãi ven sông thuộc huyện Ba Vì (2.221 ha), Sóc Sơn (1.147 ha), Chương Mỹ (1.132 ha), thị xã Sơn Tây (858 ha), Gia Lâm (853 ha), Hoài Đức (851 ha), Mê Linh (785 ha) với nhiều loại đặc sản, chất lượng, đem lại giá trị kinh tế cao cam Canh, bưởi Diễn, bưởi đỏ Mê Linh, hồng Yên Thôn, quýt Tích Giang, nhãn muộn Đại Thành, ổi Đông Dư, chuối Tản Hồng d) Hoa, cảnh Nghề trồng hoa, cảnh Hà Nội có từ lâu đời với làng nghề truyền thống đào, quất Nhật Tân, làng hoa Ngọc Hà, Nghi Tàm, Yên Phụ (Tây Hồ), hoa Tây Tựu (Bắc Từ Liêm), cảnh Hồng Vân (Thường Tín) Do tốc độ ĐTH nhanh nên vườn cây, vùng trồng hoa khu vực nội thành ven đô bị thu hẹp, việc trồng hoa mở rộng huyện ngoại thành có đất phù sa khí hậu thích hợp Mê Linh, Đan Phượng, Thường Tín, Phúc Thọ Đến năm 2014, diện tích trồng hoa, cảnh TP đạt 5.324 ha, diện tích trồng hoa chiếm ưu với 4.443,8 (83,4%), đứng thứ nước (sau Lâm Đồng) cảnh 880,3 (16,6%) Chủng loại hoa Hà Nội 13 đa dạng, song yêu thích thị trường hoa hồng, cúc, ly, lan, lay ơn, thược dược, cẩm chướng,,,, cảnh bật đào quất Nhờ tăng diện tích sản lượng, hàng năm làng hoa cung cấp cho TP tỉ cành hoa loại, gần triệu chậu hoa triệu cảnh Doanh thu bình quân vùng hoa, cảnh sản xuất tập trung đạt từ 250 triệu đến tỉ đồng/ha/năm tùy thuộc đối tượng hoa, cảnh mức độ đầu tư Vùng trồng hoa, cảnh tập trung chủ yếu số quận, huyện Bắc Từ Liêm (679 ha), Mê Linh (545 ha), Đan Phượng (263 ha), Tây Hồ (213 ha), Thường Tín (131 ha), Phúc Thọ (58 ha) 3.2.3 Ngành chăn nuôi Trong cấu ngành nông nghiệp TP, chăn nuôi có tỉ trọng cao trồng trọt (50% so với 45,5% trồng trọt năm 2014) GTSX tăng nhanh liên tục (từ 9.469 tỉ đồng năm 2008 lên 20.235 tỉ đồng năm 2014); tốc độ tăng trưởng trung bình thời gian nói đạt 7,0%/năm, cao toàn ngành nông nghiệp (4,5%/năm) trồng trọt (1,9%/năm) GTSX cấu GTSX ngành chăn nuôi TP Hà Nội (giá hành) Tiêu chí Tổng số - Trâu, bò - Lợn - Gia cầm - Khác 2008 Tỉ đồng 9.469 117 7.581 1.580 191 % 100 1,2 80,1 16,7 2,0 2010 Tỉ đồng 12.686 387 8.646 3.370 283 % 100 3,1 68,2 26,6 2,1 2012 2014 Tỉ đồng % Tỉ đồng % 19.908 100 20.235 100 750 3,8 1.012 5,0 13.577 68,2 12.759 63,1 5.087 25,6 5.957 29,4 494 2,4 507 2,5 Nguồn: Tính toán từ [17] Đàn gia súc, gia cầm TP liên tục phát triển số lượng chất lượng Nếu tính tổng đàn vật nuôi nay, Hà Nội đứng đầu nước Đàn vật nuôi sản phẩm chăn nuôi TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 Vật nuôi sản phẩm Tổng đàn (nghìn con) - Lợn - Bò - Trâu - Gia cầm + Gà Sản lượng (nghìn tấn) - Thịt loại + Thịt lợn + Thịt bò + Thịt trâu + Thịt gia cầm - Sữa tươi - Trứng gia cầm (triệu quả) 2008 17.737 1.669,7 207,4 28,9 15.831 11.296 2010 19.098 1.625,2 184,6 26,9 17.261 12.539 319,3 276,3 6,9 1,3 34,8 11,3 302 371,2 308,2 8,7 1,5 52,8 15,6 584 2012 22.799 1.337,1 141,7 24,2 21.926 14.501 2014 27.014 1.410,5 140,5 24,4 25.439 16.712 382,7 388,2 301,3 297,0 8,9 9,1 1,4 1,5 71,1 80,6 18,6 31,2 862 1.105 Nguồn: tính toán từ [17] 14 Trong giai đoạn 2008 - 2014 tổng đàn gia súc, gia cầm tăng liên tục, từ 17.377 nghìn lên 27.014 nghìn con, có biến động nhóm vật nuôi Đàn lợn, đàn trâu đàn bò giảm xu hướng chung nước, có đàn gia cầm tăng nhanh Song giảm dần số vật nuôi không ảnh hưởng đến tổng đàn sản lượng chăn nuôi Ngành chăn nuôi TP thay đổi tích cực phương thức chăn nuôi (từ phân tán, nhỏ lẻ theo quy mô hộ gia đình sang hình thành khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, trang trại theo hướng an toàn sinh học); tổ chức mô hình chăn nuôi khép kín (từ khâu giống - thức ăn - chăn nuôi - giết mổ - chế biến - tiêu thụ), ứng dụng khoa học - công nghệ chăn nuôi a) Đàn lợn Hà Nội địa phương dẫn đầu tổng đàn lợn vùng ĐBSH (chiếm 21,9% năm 2014) nước (5,3%) So với năm 2008, đàn lợn năm 2014 giảm 259,2 nghìn Nguyên nhân giảm hộ chăn nuôi nhỏ lẻ nằm khu dân cư, chuyển sang chăn nuôi quy mô lớn xa khu dân cư, chăn nuôi trang trại Trong cấu đàn lợn, lợn thịt chiếm ưu (88,9% năm 2014), lợn nái (11,0%) lợn đực (0,1%) Chất lượng giống lợn TP cải thiện tích cực, ngành chăn nuôi đầu tư giống lợn ngoại có suất CLC vào trang trại Yorkshire, Landrace, lợn đực giống Duroc, Pietrain, Maxter Còn hộ chăn nuôi đa số giống lợn lai Chăn nuôi lợn tập trung nhóm huyện trọng điểm lúa phía Nam TP (Chương Mỹ, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Thanh Oai); huyện phía Bắc (Ba Vì, Sóc Sơn) huyện Phúc Thọ Những huyện có sản lượng thịt lợn xuất chuồng cao huyện có tổng đàn lợn nhiều, đứng đầu Ba Vì (10,9% sản lượng thịt TP năm 2014), Chương Mỹ (9,9%), Ứng Hòa (9,3%) Chăn nuôi lợn TP phải đối mặt với khó khăn giá thức ăn chăn nuôi tăng nhanh, giá lợn giống mức cao, tình hình dịch bệnh phức tạp (như lợn tai xanh, lở mồm long móng) b) Đàn gia cầm Đàn gia cầm Hà Nội đứng đầu vùng ĐBSH (chiếm 25,0% tổng đàn toàn vùng) nước (6,6% tổng đàn) với 25,4 triệu (2014) Mặc dù chịu ảnh hưởng dịch cúm gia cầm số thời điểm định tổng đàn, sản lượng thịt trứng liên tục tăng suốt giai đoạn 2008 - 2014 Có kết nhờ việc thay giống gia cầm chất lượng giống nhập nội có suất thịt trứng cao, giống siêu thịt, siêu trứng (gà Lương Phượng, gà Tam Hoàng; vịt Anh Đào, ngan Pháp; vịt Anh Super, M1, M2 ) Các giống đặc sản địa phương có chất lượng thịt ngon, thị trường tiêu thụ mạnh ngày nhân rộng (gà Mía, gà Ri, vịt cỏ Vân Đình, vịt Đại Xuyên ) Cơ cấu đàn gia cầm có thay đổi, gà vật nuôi chủ lực, đàn vịt, ngan, ngỗng ngày tăng tỉ trọng (từ 28,7% năm 2008 lên 34,3% năm 2014), đáp ứng nhu cầu đa dạng người dân Thủ đô 15 Gia cầm nuôi khắp 18 huyện ngoại thành quận ven đô thành lập Bốn huyện đứng đầu tổng đàn gia cầm Đông Anh (13,9% tổng đàn toàn TP), Ba Vì, Chương Mỹ Quốc Oai c) Đàn bò Với tổng đàn bò năm 2014 140,5 nghìn con, Hà Nội đứng thứ 13/63 tỉnh, TP (chiếm 2,7% tổng đàn) đứng đầu vùng ĐBSH (29,6% tổng đàn) Sản lượng thịt xuất chuồng đạt 9,1 nghìn tấn, đứng đầu ĐBSH thứ nước Trong giai đoạn 2008 - 2014, tổng đàn bò có xu hướng giảm dần, từ (66,9 nghìn con) dịch bệnh, giá thức ăn chăn nuôi lên cao Trong cấu đàn bò nay, bò thịt chiếm ưu (87% tổng đàn), lại bò sữa (9,9%) bò cày kéo (3,1%) Đàn bò thịt chủ yếu bò lai Sind (chiếm 70%), bò Braliman, Drougtmaster, BBB Bò thịt nuôi nhiều huyện, xã vùng đồi gò, vùng bãi ven sông, có nguồn thức ăn tự nhiên Sóc Sơn, Chương Mỹ, Ba Vì, Đông Anh, Mê Linh, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất Đàn bò sữa TP chiếm 9,3% tổng đàn nước, đứng thứ sau TP Hồ Chí Minh Nghệ An Sản lượng sữa tươi đạt 31,2 nghìn tấn, đứng thứ đứng đầu vùng ĐBSH Năng suất sản lượng sữa bò ngày tăng nhờ nhiều tiến khoa học ứng dụng lai tạo giống, sản xuất thức ăn, cung ứng dịch vụ thú y xây dựng hệ thống chuồng trại Hiện bò sữa nuôi nhiều huyện Ba Vì (gần 55,8% tổng đàn bò sữa TP) Gia Lâm (22,5%) Ngoài số huyện, song với số lượng nhiều Quốc Oai, Đông Anh, Phúc Thọ, Đan Phượng 3.3 Ngành thủy sản Trong giai đoạn 2008 - 2014, thủy sản có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GTSX toàn ngành N, L, TS, với tốc độ tăng bình quân năm 11,9%, cao ngành N, L, TS (4,9%/năm) nông nghiệp (4,5%/năm) Quy mô cấu GTSX ngành GTSX N, L, TS tăng liên tục, từ 777 tỉ đồng (chiếm 3,9%) năm 2008 lên tới 3.706 tỉ đồng (8,4%) năm 2014 Trên địa bàn Hà Nội chủ yếu phát triển NTTS nước Trong cấu GTSX thủy sản, nuôi trồng giữ vai trò chủ đạo (chiếm đến 94,5% năm 2014), khai thác chiếm tỉ trọng nhỏ (5,5%) tăng trưởng không vững Về cấu sản lượng thủy sản, nuôi trồng chiếm tỉ trọng lớn (trên 94%) Khai thác sản lượng có xu hướng tăng nhẹ nhìn chung tỉ trọng nhỏ không ổn định Quy mô cấu sản lƣợng thủy sản TP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 Năm 2008 2010 2012 2014 Sản lƣợng (tấn) Khai thác Nuôi trồng 3.022 34.746 2.653 56.628 3.600 67.784 4.131 82.444 Cơ cấu (%) Khai thác Nuôi trồng 8,0 92,0 4,5 95,5 5,0 95,0 4,8 95,2 Nguồn: [17] 16 Diện tích NTTS Hà Nội tăng liên tục giai đoạn 2008 - 2014 (từ 18,0 lên 23,1 nghìn ha, trung bình tăng 0,85 nghìn ha/năm) NTTS TP hoàn toàn từ nguồn nước Diện tích tăng thêm khai thác hết diện tích mặt nước, chuyển đồi từ ruộng trũng sang tận dụng sông, hồ thủy lợi , nhờ góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, thúc đẩy sản xuất hàng hóa, tăng thu nhập cung cấp cho nhu cầu thị trường Hà Nội đứng đầu vùng ĐBSH diện tích NTTS (chiếm 20,9% toàn vùng năm 2014) NTTS tập trung chủ yếu huyện phía Nam TP Ứng Hòa (gần 3,7 nghìn ha), Mỹ Đức (3,2 nghìn ha), Chương Mỹ (1,87 nghìn ha), Phú Xuyên (1,77 nghìn ha), Thường Tín (trên 1,0 nghìn ha), Thanh Trì (0,88 nghìn ha), phía Bắc TP có huyện Ba Vì (3,6 nghìn ha), huyện ven đô diện tích NTTS 3.4 Ngành lâm nghiệp Lâm nghiệp Hà Nội không mang lại lợi ích kinh tế, mà quan trọng TP bảo vệ diện tích rừng có, bảo tồn đa dạng sinh học, cải tạo nâng cao chất lượng rừng, cân môi trường sinh thái Thủ đô, làm đẹp cảnh quan góp phần phát triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Trong cấu GTSX N, L, TS TP giai đoạn 2008 - 2014, tỉ trọng lâm nghiệp nhỏ (0,2%) có xu hướng giảm, giá trị tuyệt đối tăng, không nhiều (từ 59 tỉ đồng năm 2008 lên 84 tỉ đồng năm 2014) Hiện tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng Hà Nội 24,3 nghìn ha, chiếm 7,3% diện tích tự nhiên 13,0% diện tích đất nông nghiệp (2014), đất rừng đặc dụng chiếm 43,5%, rừng sản xuất chiếm 34,5% rừng phòng hộ chiếm 22,5% Diện tích có rừng 23,8 nghìn ha, rừng tự nhiên chiếm 28,6%, lại 71,4% rừng trồng Quỹ đất lâm nghiệp có rừng đất rừng tập trung huyện, thị xã, lớn huyện Ba Vì (chiếm 45,1%), tiếp đến Sóc Sơn, Mỹ Đức, Quốc Oai Trong cấu GTSX lâm nghiệp Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 phần đóng góp chủ yếu thuộc khai thác gỗ chế biến lâm sản Hà Nội tập trung khai thác có hiệu vùng đồi núi để trồng xanh, bảo vệ tốt rừng huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức kết hợp phát triển du lịch sinh thái; hình thành vành đai xanh xung quanh TP 3.5 Các hình thức tổ chức không gian sản xuất nông, lâm, thủy sản chủ yếu thành phố Hà Nội 3.5.1 Hộ nông, lâm, thủy sản (Hộ nông dân, Nông hộ) Hộ N, L, TS đơn vị sản xuất quan trọng nông nghiệp nông thôn phương diện sử dụng đất, lực lượng lao động, hàng hóa sản xuất Đề tài tiến hành điều tra thực trạng sản xuất nông nghiệp 120 hộ nông dân xã Lam Điền, Tốt Động, Trường Yên huyện Chương Mỹ xã Xuân Nộn, Cổ Loa, Tàm Xá huyện Đông Anh Kết cho thấy hình thức hộ nông dân ngày động, tự chủ sản xuất, thích ứng dần với kinh tế thị trường; phát triển mô hình sản xuất theo hướng luân canh, xen canh, đa canh; mở rộng quy mô vốn đầu tư đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập cho gia đình 17 Tuy nhiên trình sản xuất theo hướng hàng hóa, hộ nông dân gặp nhiều khó khăn giá vật tư nông nghiệp cao, giá nông sản không ổn định, thiếu đất sản xuất, thiếu vốn, thiếu thông tin thị trường, thiếu trình độ 3.5.2 Trang trại Năm 2014 Hà Nội có 1.637 trang trại, đứng đầu vùng ĐBSH (chiếm 28% số trang trại vùng) thứ nước (sau Bạc Liêu Đồng Nai) Những huyện có nhiều trang trại Chương Mỹ (310 trang trại), Quốc Oai (301 trang trại), Ba Vì (175 trang trại), Ứng Hòa (143 trang trại)… Loại hình sản xuất trang trại đa dạng, bao gồm 11 trang trại trồng trọt, 1.346 trang trại chăn nuôi, 132 trang trại NTTS, trang trại lâm nghiệp 147 trang trại tổng hợp Các trang trại tận dụng khai thác lợi đất đai, lao động, vốn nhàn rỗi dân… để tạo sản phẩm có giá trị kinh tế CLC, đáp ứng nhu cầu thị trường Tuy nhiên số trang trại quy mô nhỏ lẻ; sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu thị trường; gặp khó khăn việc vay vốn đầu tư, mở rộng sản xuất; trình độ sản xuất, quản lí hạn chế 3.5.3 Vùng chuyên canh sản xuất tập trung a) Vùng sản xuất lúa cao sản chất lượng cao TP xác định vùng sản xuất lúa hàng hóa CLC 105 xã thuộc huyện trọng điểm lúa, bao gồm huyện thuộc đồng trũng phía Nam (Ứng Hòa, Chương Mỹ, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Thanh Oai Thường Tín) huyện vùng đồi gò phía Bắc (Sóc Sơn, Ba Vì) với tổng diện tích 66,2 nghìn (chiếm 32,6% diện tích gieo trồng lúa toàn TP) b) Vùng sản xuất rau rau an toàn TP xây dựng 151 vùng sản xuất RAT tập trung với gần 6.300 tổng số 13.930 gieo trồng, lớn huyện Mê Linh (xã Văn Khê, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tráng Việt); Thường Tín (xã Tân Minh, Thư Phú, Hà Hồi); Đông Anh (xã Tiên Dương, Vân Nội, Nam Hồng, Cổ Loa); Gia Lâm (xã Văn Đức, Đặng Xá, Lệ Chi); Hoài Đức (xã Vân Côn, Tiền Yên, An Thương, Song Phượng); Thanh Trì (xã Yên Mỹ, Duyên Hà); Ba Vì (xã Sơn Đà, Tây Đằng, Chu Minh, Minh Châu) c) Vùng trồng ăn chuyên canh tập trung TP phát triển vùng ăn (bưởi, chuối tiêu hồng, nhãn, cam Canh) có giá trị kinh tế cao, chuyên canh tập trung huyện, 36 xã với quy mô diện tích có 1.420 d) Vùng sản xuất hoa, cảnh chuyên canh tập trung TP Hà Nội quy hoạch xây dựng 42 vùng sản xuất hoa, cảnh tập trung (mỗi vùng có diện tích 20 ha) 18 xã, phường thuộc quận, huyện với diện tích 1.870 (chiếm 70,8% diện tích canh tác hoa toàn TP) Còn lại diện tích trồng phân tán xã, phường số chuyển đổi từ diện tích trồng hiệu sản xuất vụ năm e) Vùng chăn nuôi lợn trọng điểm Trên địa bàn TP hình thành vùng chăn nuôi lợn trọng điểm (gồm thị xã Sơn Tây huyện Ứng Hòa, Thạch Thất, Thanh Oai) 13 xã chăn nuôi trọng điểm TP có 835 trại chăn nuôi lợn quy mô lớn khu dân cư (quy mô từ 10 lợn nái 100 lợn thịt trở lên) với tổng số 385,7 nghìn 18 f) Vùng chăn nuôi gia cầm trọng điểm Hiện Hà Nội phát triển vùng chăn nuôi gia cầm trọng điểm (gồm vùng nuôi gà, vùng nuôi vịt), 29 xã chăn nuôi trọng điểm có tổng đàn 5.408,7 nghìn 2.381 trại chăn nuôi gia cầm quy mô lớn khu dân cư (quy mô từ 1.000 gà đẻ trứng, 1.000 gà thịt, 500 gà thả vườn vịt thịt, 500 vịt đẻ trở lên) với tổng đàn 6.285,7 nghìn g) Vùng chăn nuôi bò trọng điểm Hà Nội xác định xây dựng 19 xã chăn nuôi bò thịt trọng điểm với tổng số 22.360 Tiêu biểu xã Minh Châu, Tòng Bạt (Ba Vì); Minh Trí (Sóc Sơn); Văn Đức, Lệ Chi (Gia Lâm); Đông Yên (Quốc Oai); Tự Lập (Mê Linh); Đồng Tâm (Mỹ Đức) Về bò sữa, TP xây dựng vùng chăn nuôi trọng điểm (ở hai huyện Ba Vì Gia Lâm) với tổng đàn 11,5 nghìn (chiếm 81% tổng đàn bò sữa toàn TP), sản lượng sữa đạt 25 nghìn tấn/năm (chiếm 80% tổng sản lượng sữa toàn TP) 15 xã trọng điểm nuôi bò sữa Đến nay, TP phát triển 42 trại chăn nuôi bò sữa quy mô lớn khu dân cư h) Vùng nuôi trồng thủy sản Trên địa bàn TP đến hình thành phát triển 12 khu NTTS tập trung theo hình thức nuôi thâm canh nằm huyện có diện tích mặt nước lớn phía Nam TP (Mỹ Đức, Ba Vì, Thanh Trì, Ứng Hòa, Phú Xuyên, Thanh Oai, Chương Mỹ), mang lại hiệu kinh tế cao 3.5.4 Các vành đai nông nghiệp Dựa tổ chức không gian sản xuất N, L, TS đặc điểm sử dụng đất, lao động, sở hạ tầng - sở vật chất kĩ thuật, sách điều kiện tự nhiên TP, chia lãnh thổ Hà Nội thành vành đai nông nghiệp sau: - Vành đai nông nghiệp nội đô: bao gồm toàn quận nội thành sản xuất nông nghiệp (Tây Hồ, Long Biên, Hà Đông, Hoàng Mai, Nam Bắc Từ Liêm), chủ yếu trồng rau (nhất RAT), hoa, cảnh số ăn đặc sản phục vụ cho nhu cầu dân cư đô thị, đem lại lợi nhuận cao, đồng thời làm đẹp cho cảnh quan đô thị - Vành đai nông nghiệp ven đô: nằm ven quận nội thành (với bán kính 20 km), bao gồm huyện Gia Lâm, Hoài Đức, Đông Anh, Mê Linh, Thanh Trì, Đan Phượng, tập trung vào loại rau, hoa, ăn quả, chăn nuôi lợn, gia cầm, bò sữa (ở vùng đất bãi ven sông) để cung cấp cho nhu cầu thực phẩm CLC dân cư đô thị - Vành đai nông nghiệp xa đô: nằm cách xa trung tâm TP (với bán kính từ 20 - 50 km), bao gồm thị xã Sơn Tây huyện Sóc Sơn, Phúc Thọ, Thanh Oai, Thường Tín, Quốc Oai, Thạch Thất, Chương Mỹ, Ứng Hòa, Phú Xuyên, Ba Vì Mỹ Đức Vành đai thuận lợi phát triển đa dạng loại trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, từ lương thực, thực phẩm, ăn đến chăn nuôi lợn, gia cầm, bò thịt, bò sữa, NTTS nơi bảo tồn đa dạng sinh học môi trường sinh thái Thủ đô, làm đẹp cảnh quan hình thành nên vành đai xanh xung quanh TP 19 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM , THỦY SẢN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN NĂM 2030 4.1 Định hƣớng phát triển nông, lâm, thủy sản thành phố Hà Nội 4.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng Cơ sở chủ yếu để xây dựng định hướng phát triển N, L, TS TP Hà Nội văn Đảng, Nhà nước Hà Nội phát triển KT - XH nói chung phát triển N, L, TS nói riêng vào thực trạng phát triển hiệu thu sản xuất N, L, TS giai đoạn 2008 - 2014 TP từ nhu cầu thị trường đô thị loại đặc biệt 4.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển nông, lâm, thủy sản a) Quan điểm Phát triển nông nghiệp thủ đô theo hướng phát triển NNĐT sinh thái, gắn liền với dịch vụ, du lịch, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, an toàn có khả cạnh tranh cao, bền vững với môi trường b) Mục tiêu phát triển - Phát triển NNCNC, đại, giá trị gia tăng lớn, đảm bảo hiệu quả, chất lượng, theo hướng phục vụ cho đô thị, du lịch, khu công nghiệp - Phát triển nông nghiệp gắn với ngành nghề khác (thủ công nghiệp, du lịch sinh thái, làng nghề ) với hình thành vành đai xanh, góp phần bảo vệ môi trường - Tỉ trọng ngành N, L, TS chiếm khoảng 3% cấu GRDP toàn TP vào năm 2020 khoảng 2% đến năm 2030 Tốc độ tăng trưởng GTSX N, L, TS đạt 2%/năm giai đoạn 2016 - 2020 - Chuyển dịch cấu theo hướng giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi, thủy sản; đến năm 2020 cấu trồng trọt - chăn nuôi - thủy sản 34,5% - 54,0% - 11,5% 4.1.3 Định hướng phát triển nông, lâm, thủy sản 4.1.3.1 Định hướng phát triển theo ngành a) Nông nghiệp - Trồng trọt + Cây lương thực TP chiếm ưu lúa Do diện tích đất nông nghiệp ngày thu hẹp trình CNH, ĐTH nên diện tích lúa ngày giảm, khoảng 146 nghìn năm 2020 106 nghìn năm 2030 Việc trồng lúa chủ yếu theo hướng sản xuất lúa CLC, đặc biệt vùng có điều kiện tập trung, hệ thống tưới tiêu chủ động Dự kiến suất lúa năm giai đoạn 2020 - 2030 đạt 60 tạ/ha + Cây rau đậu thực phẩm đến năm 2030 trì mở rộng diện tích canh tác rau khoảng 13,0 - 13,5 nghìn (diện tích gieo trồng 34,5 nghìn ha) cho sản lượng gần 700 nghìn rau loại, phấn đấu đáp ứng khoảng 70% nhu cầu người dân Năm 2030 tiếp tục phát triển tương ứng 14,5 nghìn canh tác (ứng với 38,5 nghìn gieo trồng), 830 nghìn khoảng 3/4 nhu cầu Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, hộ nông dân đầu tư vào sản xuất, chế biến, kinh doanh RAT; nâng cao suất, chất lượng, hiệu 20 kinh tế RAT Dự kiến đến năm 2020 diện tích canh tác RAT đạt khoảng 17 nghìn với sản lượng 362 nghìn năm 2030 tương ứng 30,5 nghìn với gần 656 nghìn + Cây công nghiệp hàng năm diện tích giảm Cụ thể đến năm 2020 đậu tương 18,6 nghìn với sản lượng 27,9 nghìn đến năm 2030 tương ứng 18,0 nghìn với 30,0 nghìn Trong số chủ yếu đậu tương đất lúa chiếm khoảng 75 - 80% diện tích gieo trồng + Cây công nghiệp lâu năm Hà Nội có chè Trong giai đoạn 2020 2030 diện tích chè dao động khoảng nghìn với sản lượng 20 nghìn tấn/năm + Cây ăn đến năm 2020 diện tích trồng đạt 17 nghìn năm 2030 18 - 19 nghìn Ưu tiên phát triển số loại ăn có lợi giá trị kinh tế cao, Hình thành từ vùng ăn đặc sản với quy mô vùng từ 100 trở lên + Hoa, cảnh với tốc độ mở rộng trung bình 60 - 80 trồng/năm, đến năm 2020 diện tích nhóm đạt 3,1 nghìn canh tác (tương ứng với 7,2 nghìn gieo trồng) năm 2030 3,8 - 3,9 nghìn canh tác (7,6 7,8 nghìn gieo trồng) Về giá trị thu nhập, phấn đấu đạt khoảng 400 - 450 triệu đồng/ha năm 2020 500 triệu đồng/ha năm 2030 - Chăn nuôi + Chăn nuôi lợn: Tổng đàn lợn năm 2020 dự kiến mức 1,4 triệu ổn định năm 2030 với sản lượng thịt xuất chuồng tương ứng 400 nghìn 450 nghìn Nâng cao chất lượng sản phẩm thịt lợn theo hướng nạc hóa (tỉ lệ sử dụng giống lợn ngoại hướng nạc cấu đàn lợn từ 70 75% vào năm 2020 85% năm 2030) + Chăn nuôi trâu, bò: Tổng đàn bò Hà Nội đạt 155 nghìn năm 2020 170 nghìn năm 2030 với sản lượng thịt xuất chuồng tương ứng 12 15 nghìn Chú trọng phát triển đàn bò sữa nuôi theo phương thức mới, áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ chăn nuôi Dự kiến năm 2020 đàn bò sữa có 15 nghìn năm 2030 17 nghìn Hình thành số vùng chăn nuôi bò sữa tập trung huyện Ba Vì, Gia Lâm, Đông Anh, Quốc Oai, Đan Phượng Còn đàn trâu liên tục giảm, dự kiến 20 nghìn năm 2020 19 nghìn năm 2030 Sản lượng thịt xuất chuồng tương ứng 1,8 nghìn 1,7 nghìn + Chăn nuôi gia cầm ngành mạnh Hà Nội, đặc biệt thị trường tiêu thụ Vì đàn gia cầm tăng lên mức 27,5 triệu vào năm 2020 30,5 triệu năm 2030 Sản lượng thịt gia cầm tăng tương ứng 91,7 nghìn 95,5 nghìn b) Ngành thủy sản Dự kiến đến năm 2020 diện tích NTTS TP đạt 24,5 nghìn với sản lượng 98 nghìn (trong nuôi trồng 92,8 nghìn đánh bắt 5,2 nghìn tấn) năm 2030 tương ứng 25,7 nghìn với 115,0 nghìn (107,5 nghìn 7,5 nghìn tấn) Cơ cấu ngành thủy sản TP nghiêng hẳn nuôi trồng với định hướng: 21 + Đối với diện tích ruộng trũng có khả chuyển đổi sang NTTS, giai đoạn 2016 - 2020 đầu tư, cải tạo để đưa trung bình hàng năm khoảng 200 - 250 sang nuôi tập trung + Đối với số ao hồ có diện tích NTTS tập trung khu dân cư phát triển theo hướng nuôi thâm canh, bán thâm canh để nâng cao hiệu kinh tế/ha diện tích mặt nước + Phát triển vùng NTTS tập trung với quy mô 3,1 nghìn ha, tập trung số huyện Ba Vì, Chương Mỹ, Ứng Hòa, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Thanh Trì, Thanh Oai, Thường Tín, Sóc Sơn Quốc Oai c) Ngành lâm nghiệp Phát triển lâm nghiệp phải đảm bảo hiệu kinh tế, xã hội môi trường Về kinh tế, tạo nhiều sản phẩm CLC, có giá trị kinh tế, nguồn cung cấp nguyên liệu phục vụ ngành nghề truyền thống lâm, đặc sản có chất lượng; góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển KT - XH địa phương vùng đồi núi nói riêng TP nói chung Về xã hội an ninh quốc phòng, đẩy mạnh việc xã hội hóa công tác bảo vệ phát triển rừng, tạo thêm việc làm trung bình hàng năm cho 10 - 15 nghìn lao động, góp phần nâng cao đời sống người dân Về môi trường, góp phần tạo nên môi trường sinh thái bền vững trở thành phổi xanh cho Hà Nội Định hướng phát triển lâm nghiệp TP đến năm 2030 tập trung chủ yếu vào bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất 4.1.3.1 Định hướng tổ chức không gian sản xuất nông, lâm, thủy sản a) Hoàn thiện hình thức tổ chức sản xuất nông, lâm, thủy sản Đổi xây dựng mô hình kinh tế có hiệu hình thức tổ chức sản xuất (hộ nông dân, trang trại ) b) Phát triển sản xuất nông, lâm, thủy sản theo vùng tập trung - Định hướng phát triển theo tiểu vùng sinh thái (đồi gò, đồng đất bãi ven sông), cụ thể là: + Tiểu vùng gò đồi: tập trung phát triển nông sản chủ lực ăn quả, chè; chăn nuôi gia súc (bò thịt CLC, bò sữa, lợn); kinh tế rừng + Tiểu vùng đồng bằng: tập trung sản xuất lương thực, hoa, cảnh, rau đậu thực phẩm (nhất RAT); chăn nuôi lợn, gia cầm; NTTS + Tiểu vùng đất bãi ven sông (sông Hồng, sông Đáy, sông Đuống, sông Tích ): phát triển thực phẩm, RAT, ăn quả; chăn nuôi tập trung (bò sữa, lợn, gia cầm) - Phát triển vùng sản xuất nông sản hàng hóa: vùng sản xuất thực phẩm, RAT, rau cao cấp; vùng sản xuất hoa, cảnh tập trung; vùng sản xuất lúa hàng hóa CLC; vùng sản xuất ăn quả; vùng chăn nuôi tập trung; vùng NTTS tập trung c) Tiếp tục hoàn thiện phát triển vành đai nông nghiệp Dựa tổ chức sản xuất N, L, TS, gắn với lợi sẵn có, TP mở rộng bán kính vành đai nông nghiệp có + Vành đai nông nghiệp nội đô mở rộng bán kính đến 10 km (so với km tại), phát triển RAT, rau cao cấp, hoa - cảnh đặc sản 22 + Vành đai nông nghiệp ven đô có bán kính 20 km, phát triển rau, RAT, rau cao cấp, hoa - cảnh, ăn đặc sản, chăn nuôi lợn, gia cầm, bò thịt, bò sữa nhằm cung cấp thực phẩm CLC cho dân cư đô thị + Vành đai nông nghiệp xa đô có bán kính từ 20 đến 50 km, với vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn loại trồng, vật nuôi, thủy sản, trồng rừng tạo nên vành đai xanh, làm đẹp cảnh quan môi trường d) Xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao Định hướng đến năm 2020, TP Hà Nội Thủ tướng Chính phủ cho phép tiếp tục xây dựng khu NNCNC khu vực ven sông Đáy, dự kiến quy mô khoảng 300 ha, bao gồm khu nghiên cứu, thực nghiệm; khu sản xuất giống quốc gia; khu trình diễn, giới thiệu bán sản phẩm; khu đào tạo chuyển giao tiến khoa học công nghệ; khu tham quan; khu quản lí điều hành 4.2 Các giải pháp phát triển nông, lâm, thủy sản chủ yếu thành phố Hà Nội 4.2.1 Tái cấu nông, lâm, thủy sản Sắp xếp lại ngành cấu kinh tế theo thứ tự ưu tiên đối chiếu với mạnh tự nhiên, KT - XH nhu cầu thị trường sở phát triển bền vững Xây dựng số mô hình cụ thể ngành địa phương khác (khu vực đồng bằng, khu vực đồi gò ) Trước hết, thí điểm vài mô hình tiêu biểu phân ngành có khả phát triển mạnh; sau đưa mô hình vào sản xuất đại trà 4.2.2 Quy hoạch sử dụng đất có hiệu Chuyển đổi hợp lí cấu sử dụng đất nông nghiệp, sớm hoàn thành công tác dồn điền đổi để tạo điều kiện hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung Trên sở chuyển đổi trồng hiệu sang loại có giá trị kinh tế cao (rau, hoa, cảnh, ăn NTTS) 4.2.3 Ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất đại trà Tăng cường ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật, công nghệ mới, đặc biệt thành tựu công nghệ sinh học vào sản xuất nhằm lai tạo, tuyển chọn giống trồng, vật nuôi có chất lượng giá trị kinh tế cao, tạo bước phát triển chất nông nghiệp TP 4.2.4 Khai thác, mở rộng thị trường đẩy mạnh xúc tiến thương mại Nâng cao lực dự báo thị trường Thực đồng khâu tiếp thị, quảng cáo Tăng cường công tác thông tin kinh tế (nhất thị trường, giá cả); hình thành mối liên hệ chặt chẽ khâu trình sản xuất Xây dựng thương hiệu sản phẩm, áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế 4.2.5 Huy động vốn đầu tư Thay đổi cấu cách thức đầu tư nhằm thu hút tối đa nguồn lực xã hội; ưu tiên chương trình, dự án cho lĩnh vực nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ xây dựng sở chế biến 4.2.6 Phát triển sở hạ tầng đồng có chất lượng gắn với xây dựng nông thôn Xây dựng hệ thống công trình thủy lợi, điện theo hướng đại Xây dựng nâng cấp mạng lưới giao thông phục vụ sản xuất N, L, TS giao thông nông thôn Phát triển hệ thống sở dịch vụ cho nông nghiệp, chợ bán buôn, bán lẻ, chợ đầu mối nông thôn 23 4.2.7 Xây dựng hoàn thiện sách hỗ trợ nông nghiệp Hoàn thiện triển khai sách phù hợp để hỗ trợ sản xuất sách đất đai, tín dụng; sách dồn điền đổi mở rộng hạn điền, tích tụ ruộng đất; sách khuyến khích xây dựng mô hình NNCNC; sách hỗ trợ công tác sau thu hoạch; sách thu hút, sử dụng cán có lực công tác địa bàn nông thôn Kiến nghị Chính phủ cho phép TP có chế đặc biệt để phát triển sản xuất 4.2.8 Hình thành phát triển chuỗi liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ nông sản Xây dựng mô hình sản xuất tiên tiến theo kiểu công nghiệp, gắn với vành đai nông nghiệp, NNĐT vùng sản xuất hàng hóa tập trung theo chuỗi liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ Liên kết chặt chẽ với sở công nghiệp chế biến; phát triển mạng lưới tiêu thụ nông phẩm với nhiều hình thức (như mạng lưới chợ, chợ đầu mối, siêu thị ) 4.2.9 Phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trường Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức tự giác người dân Khuyến khích hỗ trợ người sản xuất ứng dụng công nghệ gây ô nhiễm Xây dựng ban hành quy định cụ thể môi trường khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; tuyên dương khen thưởng điển hình xử lí ô nhiễm môi trường kết hợp với xử phạt nghiêm khắc sở gây ô nhiễm Triển khai đánh giá tác động môi trường, nhân rộng mô hình làm tốt công tác bảo vệ môi trường Ngoài giải pháp nêu có số giải pháp khác tạo việc làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; liên kết với tỉnh, thành việc sản xuất - chế biến - tiêu thụ nông phẩm; tổ chức thực quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết Tất giải pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, lên hàng đầu giải pháp tái cấu ngành N, L,TS với ý nghĩa định KẾT LUẬN N, L, TS (hay nông nghiệp theo nghĩa rộng) ngành sản xuất vật chất xã hội, đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực; cung cấp yếu tố đầu vào cho khu vực công nghiệp, dịch vụ, tạo sở để thực trình CNH, ĐTH; sinh kế dân cư Ở TP, quỹ đất nông nghiệp ngày thu hẹp nên phải dựa vào đặc thù mạnh để tạo nông sản đặc trưng, CLC theo hướng sản xuất hàng hóa, đại, hiệu bền vững TP Hà Nội có nhiều thuận lợi cho phát triển N, L, TS vị trí địa lí, tài nguyên vị đặc thù TP thủ đô, đô thị đặc biệt; có quỹ đất nông nghiệp đủ lớn (gần 187,2 nghìn ha); điều kiện tự nhiên đa dạng, thích hợp với nhiều loại trồng vật nuôi; có thị trường tiêu thụ nông sản lớn; có lợi nguồn nhân lực, tiềm lực khoa học công nghệ với nhiều sách dành cho phát triển nông nghiệp Những khó khăn chủ yếu ngành TP trình CNH, ĐTH diễn mạnh mẽ làm cho diện tích đất nông 24 nghiệp bị suy giảm, bình quân đất nông nghiệp theo đầu người thấp, phân bố manh mún, việc dồn điền đổi chưa hoàn thành; sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp bị xuống cấp, chưa đáp ứng yêu cầu cho sản xuất hàng hóa quy mô lớn; chưa tạo thương hiệu, vệ sinh ATTP chưa trọng Mặc dù đóng góp N, L, TS GRDP TP ngày chiếm tỉ trọng nhỏ (6,5% năm 2008 4,7% năm 2014), song nhóm ngành lại góp phần quan trọng để ổn định thị trường đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh lương thực địa bàn TP, sở thúc đẩy phát triển KT - XH, góp phần bảo tồn văn hóa, môi trường sinh thái Thủ đô Đối với TP, ưu thuộc nông nghiệp (chiếm 90% GTSX toàn ngành) với mạnh chăn nuôi (50% GTSX nông nghiệp) Hàng năm, ngành trồng trọt Thủ đô sản xuất 1,15 - 1,20 triệu lúa (trong lúa CLC chiếm khoảng 30%) diện tích gieo trồng năm từ 202,0 - 206,0 nghìn ha, đứng đầu vùng ĐBSH thứ 11 nước Cây rau đậu mạnh ngành trồng trọt điều kiện thuận lợi nhu cầu tiêu thụ lớn, phát triển thành vùng chuyên canh, sản xuất tập trung luân canh, xen canh gối vụ Chăn nuôi vừa mạnh, vừa có nhu cầu tiêu dùng lớn Hà Nội đứng đầu nước tổng đàn vật nuôi, số đàn lợn gia cầm, sản lượng thịt xuất chuồng trứng gia cầm, đứng đầu vùng ĐBSH tổng đàn bò, lợn, gia cầm sản lượng chăn nuôi (thịt, trứng, sữa) Đặc điểm ngành chăn nuôi Thủ đô thay đổi tích cực mục đích chăn nuôi (lấy sữa, trứng), phương thức chăn nuôi (hình thành vùng trọng điểm, khu chăn nuôi tập trung quy mô lớn xa khu dân cư mô hình chăn nuôi khép kín) Các ngành thủy sản, lâm nghiệp trọng đầu tư phát triển Tỉ trọng ngành thủy sản thấp so với ngành nông nghiệp, liên tục tăng (từ 3,9% năm 2008 lên 8,4% năm 2014) nhằm khai thác hiệu diện tích mặt nước, diện tích ruộng trũng, cải thiện môi trường sinh thái đáp ứng phần nhu cầu thực phẩm đa dạng thị trường Thủ đô Về hình thức tổ chức không gian sản xuất N, L, TS, khác với tỉnh, Hà Nội tập trung vào số hình thức đặc thù Đó hộ nông dân, trang trại, vùng chuyên canh, vùng chăn nuôi trọng điểm khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, vùng NTTS tập trung vành đai nông nghiệp Để đạt mục tiêu phát triển N, L, TS TP đến năm 2030 “Tập trung phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, có suất, chất lượng, hiệu quả, có khả cạnh tranh cao, hài hoà bền vững với môi trường ”, nông nghiệp Thủ đô cần tập trung vào giải pháp chủ yếu Tái cấu N, L, TS theo hướng đại phát triển bền vững; Quy hoạch sử dụng đất có hiệu quả; Đưa thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất đại trà để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm; Khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh xúc tiến thương mại; Huy động vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp; Phát triển sở hạ tầng kĩ thuật đồng có chất lượng; Xây dựng hoàn thiện cac sách phù hợp để hỗ trợ sản xuất; Hình thành phát triển chuỗi liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ nông phẩm TP; Phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trường; xây dựng nông thôn ... lâm, thủy sản thành phố Hà Nội 4.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng Cơ sở chủ yếu để xây dựng định hướng phát triển N, L, TS TP Hà Nội văn Đảng, Nhà nước Hà Nội phát triển KT - XH nói chung phát triển. .. hợp phát triển du lịch sinh thái; hình thành vành đai xanh xung quanh TP 3.5 Các hình thức tổ chức không gian sản xuất nông, lâm, thủy sản chủ yếu thành phố Hà Nội 3.5.1 Hộ nông, lâm, thủy sản. .. hình thành nên vành đai xanh xung quanh TP 19 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM , THỦY SẢN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN NĂM 2030 4.1 Định hƣớng phát triển nông, lâm,