Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ LIÊN HƯƠNG NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH THỦY SẢN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thơng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, làm việc, luận văn tốt nghiệp em hoàn thành Qua đây, em xin phép bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Lê Thơng, người tận tình giúp đỡ em tài liệu, định hướng nghiên cứu nhận xét, góp ý khoa học để em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn chân thành tới Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn Hà Nội, phịng đọc khoa Địa lý, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cung cấp cho em tài liệu quý báu để thực đề tài Trong trình nghiên cứu hạn chế định nguồn tài liệu, thời gian trình độ nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong thầy góp ý cho báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 08 năm 2016 Học viên Trần Thị Liên Hương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .8 DANH MỤC HÌNH 11 DANH MỤC BẢN ĐỒ 14 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu .5 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .9 Chương Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển phân bố thủy sản 1.1.1.1 Ngành thủy sản góp phần cung cấp thực phẩm cho người 10 1.1.1.2 Góp phần thúc đẩy kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 11 1.1.1.3 Ngành thủy sản tham gia vào xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước 13 1.1.1.4 Ngành thủy sản góp phần khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, tăng hiệu quả sử dụng đất đai 14 1.1.1.5 Góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng 15 1.1.2.1 Thủy vực là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế 15 1.1.2.2 Đối tượng sản xuất là các sinh vật sống nước 16 1.1.2.3 Sản xuất có tính thời vụ 18 1.1.2.4 Sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên có tính hỗn hợp, tính liên ngành cao 19 1.1.2.5 Các hình thức NTTS 19 1.1.3.1 Vị trí địa lý 21 1.1.3.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng lớn đến phát triển phân bố thủy sản 21 1.1.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội có vai trị quan trọng phát triển ngành thủy sản 24 Chương .42 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển 42 phân bố ngành thủy sản Tp Hà Nội .42 2.2.1.1 Hệ thống sông ngòi 44 2.2.1.2 Hệ thống ao, hồ 47 2.2.2 Địa hình, đất 48 2.3.2.1 Hệ thống đường giao thông 53 2.3.2.2 Hệ thống thủy lợi 54 2.3.2.3 Hệ thống điện phục vụ sản xuất .55 2.3.2.4 Hệ thống sản xuất cung cấp giống, thức ăn thuốc thú y thủy sản 55 Chương .64 Thực trạng phát triển phân bố 64 ngành thủy sản Tp Hà Nội 64 Chương .98 Định hướng giải pháp phát triển 98 ngành thủy sản Tp Hà Nội .98 4.1 Quan điểm 98 4.2 Mục tiêu 98 4.2.1 Mục tiêu chung 98 4.2.2 Mục tiêu cụ thể 100 4.3 Định hướng 101 4.4 Một số giải pháp phát triển ngành thủy sản 104 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung viết tắt BĐKH : Biến đổi khí hậu BTB : Bắc Trung Bộ CBTS : Chế biến thủy sản CNH : Công nghiệp hóa ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng ĐNB : Đông Nam Bộ DHMT : Duyên hải miền Trung ĐTH : Đô thị hóa DT : Diện tích KTTS : Khai thác thủy sản NTTS : Nuôi trồng thủy sản NN & PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn SL : Sản lượng TDMNPB : Trung du miền núi phía Bắc TĐTBQ : Tốc độ tăng bình quân TS : Thủy sản TP : Thành phố DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG .8 DANH MỤC HÌNH 11 DANH MỤC BẢN ĐỒ 14 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu .5 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .9 Chương Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển phân bố thủy sản 1.1.1.1 Ngành thủy sản góp phần cung cấp thực phẩm cho người 10 1.1.1.2 Góp phần thúc đẩy kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 11 1.1.1.3 Ngành thủy sản tham gia vào xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước 13 1.1.1.4 Ngành thủy sản góp phần khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, tăng hiệu quả sử dụng đất đai 14 1.1.1.5 Góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng 15 1.1.2.1 Thủy vực là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế 15 1.1.2.2 Đối tượng sản xuất là các sinh vật sống nước 16 1.1.2.3 Sản xuất có tính thời vụ 18 1.1.2.4 Sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên có tính hỗn hợp, tính liên ngành cao 19 1.1.2.5 Các hình thức NTTS 19 1.1.3.1 Vị trí địa lý 21 1.1.3.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng lớn đến phát triển phân bố thủy sản 21 1.1.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội có vai trị quan trọng phát triển ngành thủy sản 24 Chương .42 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển 42 phân bố ngành thủy sản Tp Hà Nội .42 2.2.1.1 Hệ thống sông ngòi 44 2.2.1.2 Hệ thống ao, hồ 47 2.2.2 Địa hình, đất 48 2.3.2.1 Hệ thống đường giao thông 53 2.3.2.2 Hệ thống thủy lợi 54 2.3.2.3 Hệ thống điện phục vụ sản xuất .55 2.3.2.4 Hệ thống sản xuất cung cấp giống, thức ăn thuốc thú y thủy sản 55 Chương .64 Thực trạng phát triển phân bố 64 ngành thủy sản Tp Hà Nội 64 Chương .98 Định hướng giải pháp phát triển 98 ngành thủy sản Tp Hà Nội .98 4.1 Quan điểm 98 4.2 Mục tiêu 98 4.2.1 Mục tiêu chung 98 4.2.2 Mục tiêu cụ thể 100 4.3 Định hướng 101 4.4 Một số giải pháp phát triển ngành thủy sản 104 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 Đầu tư thêm dây chuyền sản xuất các sản phẩm phối chế và sản phẩm giá trị gia tăng từ nguồn nguyên liệu cá rô phi sản phẩm cá phi lê với công suất nhỏ khoảng 20 tấn/ngày các sở chế biến đông lạnh Chế biến thủy sản tại các vùng NTTS tập trung, xây dựng hệ thống chợ đầu mối tiêu thụ sản phẩm thủy sản tại các vùng NTTS tập trung Tăng cường quảng bá và xúc tiến các sản phẩm thương mại thủy sản, mở rộng các kênh phân phối sản phẩm thủy sản: siêu thị, nhà hàng, trung tâm thương mại, chợ đầu mối, chợ,… 4.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu về kinh tế - Cơ cấu kinh tế thủy sản GDP của ngành nông nghiệp: Đến năm 2020: Tỉ trọng giá trị tăng thêm lĩnh vực thủy sản chiếm khoảng 11,5% cấu GDP toàn ngành nông nghiệp - Về giá trị sản xuất thủy sản +Tốc độ tăng trưởng: Giai đoạn 2016-2020: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản tăng bình quân 11,3%/năm - Giá trị sản xuất bình quân 01 NTTS: Nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng diện tích NTTS để đến năm 2020 đạt khoảng 500 triệu đồng trở lên (theo giá trị thực tế) Mục tiêu về sản phẩm - Giai đoạn 2016-2020: Diện tích NTTS 22.500 (diện tích vùng NTTS tập trung 11.473 ha) với tốc độ tăng bình quân 0,9%/năm; suất bình quân 9,4 tấn/ha (trong đó suất bình quân vùng NTTS tập trung đạt 16,7 tấn/ha) với tốc độ tăng bình quân 11,1%/năm; sản lượng nuôi 212.026 tấn với tốc độ tăng bình quân 12,2%/năm - Phát triển nuôi cá lồng, bè ở một số sông, hờ chứa nước để khai thác tiềm năng: Ởn định khoảng 800 lồng nuôi gian đoạn đến năm 2020 - Ổn định lực nghề KTTS, đảm bảo có hiệu quả kinh tế, bảo vệ 100 nguồn lợi thủy sản và góp phần phát triển bền vững nghề KTTS, chỉ tiêu sản lượng KTTS tối đa của Hà Nội đến năm 2020 được xác định là 2.400 tấn, sản lượng khai thác giảm bình quân 1,9%/năm giai đoạn 2014-2020 - Tổng sản lượng chế biến thủy sản đến năm 2020 đạt 6.850 tấn; sản lượng chế biến thủy sản giai đoạn 2014-2020 tăng bình quân 15,7%/năm 4.3 Định hướng - Tiếp tục giữ ổn định diện tích NTTS đã có, khai thác tiềm ruộng trũng chuyển sang NTTS - Hoàn thiện sở hạ tầng cho các vùng NTTS tập trung, hình thành những vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh quy mô lớn, tăng cường đầu tư khoa học công nghệ để tăng suất, chất lượng sản phẩm, ưu tiên phát triển đối tượng có giá trị kinh tế cao - Tăng nhanh diện tích sản xuất thủy sản ứng dụng công nghệ cao, hình thành các vùng sản xuất thủy sản công nghệ cao như: NTTS, sản xuất giống thủy sản, sản xuất cá cảnh ứng dụng công nghệ cao Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm thủy sản, an toàn thực phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất và giá trị sản xuất/đơn vị diện tích đất thủy sản, nâng cao thu nhập cho người dân Tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm thủy sản của Hà Nội so với các địa phương vùng và cả nước - Tăng nhanh các sản phẩm thủy sản qua chế biến để đạt giá trị gia tăng lớn Trong giai đoạn phát triển tới năm 2020, sản xuất thủy sản Hà Nội chuyển mạnh theo hướng thâm canh, bán thâm canh sở ứng dụng nhanh, rộng tiến khoa học công nghệ giống, kỹ thuật nuôi, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, nhằm tăng suất đa dạng hóa lồi ni Đến năm 2020 ao, hồ ni thủy sản tập trung ngồi khu dân cư đầu tư nuôi theo phương thức bán thâm canh, thâm canh, nuôi theo hệ sinh 101 thái VAC Bên cạnh sản phẩm chủ lực loài, giống cá (cả truyền thống loài, giống mới) cần trọng thúc đẩy phát triển quy mô sản xuất lồi thủy đặc sản tơm xanh, ba ba, ếch, lươn Đến năm 2020 công nghệ nuôi cần đổi mới, đáp ứng tích cực yêu cầu phát triển thủy sản ni theo hướng sạch, an tồn vệ sinh thực phẩm nhằm nâng cao khả cạnh tranh cung ứng sản phẩm cho thị trường Thủ đô Bảng 4.1 Quy hoạch thủy sản nuôi trồng đến năm 2020 TT Diễn giải I Tổng diện tích ni trồng II Tổng sản lượng Trong Ao ni thủy sản tập trung nuôi thâm canh bán thâm canh Năng suất bình qn Sản lượng a Ni thâm canh Diện tích Năng suất bình qn Sản lượng b Diện tích tập trung cịn lại ni bán thâm canh Diện tích Năng suất bình qn Sản lượng Ao nhỏ khu dân cư ni tận dụng Diện tích Năng suất bình qn Sản lượng Hồ, ao lớn ni tận dụng (Hồ thủy lợi, du lịch) Diện tích Năng suất bình quân Sản lượng 102 ĐVT Năm 2020 22.500,0 212.026,0 tấn/ha 11.473,0 16,7 191.493,3 tấn/ha 1.300,0 30,0 39.000,0 10.173,0 15,0 152.493,3 tấn/ha 6.700,0 3,0 20.100,0 tấn/ha 4.327,0 0,1 432,7 Nguồn: [13] - Giai đoạn 2016 - 2020: diện tích ni trồng thuỷ sản khoảng 22.500 (trong diện tích tập trung có điều kiện đầu tư thâm canh 11,5 nghìn ha), suất vùng ni trồng tập trung bình qn 16,7 tấn/ha, sản lượng ni trồng 212 nghìn - Quy mơ phát triển hình thức nuôi trồng thủy sản Hà Nội giai đoạn tới dự kiến bố trí sau + Với quỹ diện tích ruộng trũng có khả chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản; đến năm 2020 thực đầu tư cải tạo, chuyển đổi hàng năm khoảng 200 - 250 sang nuôi trồng thuỷ sản tập trung + Với diện tích ao hồ có, khu ni trồng thuỷ sản tập trung nằm ngồi khu dân cư để phát triển theo hướng nuôi thâm canh bán thâm canh, nâng cao hiệu khai thác/01 diện tích mặt nước + Với hồ mặt nước lớn (ao hồ thủy lợi, du lịch) đầu tư khai thác theo hướng kinh tế sinh thái, chủ yếu bảo vệ, cải thiện môi trường nước sinh vật nước gắn kết với tôn tạo cảnh quan, phát triển hoạt động dịch vụ (du lịch, vui chơi, giải trí, ) + Cải tạo, nâng cấp diện tích ao hồ nhỏ để ni đối tượng thuỷ sản truyền thống, bảo vệ, cải thiện môi trường nước sinh vật nước gắn kết với tôn tạo cảnh quan, phát triển hoạt động dịch vụ + Đầu tư nuôi cá lồng bè số sơng (sơng Bùi, sơng Tích, sơng Đà), hồ chứa nước (các hồ Quan Sơn, Suối Hai, Đồng Mô, Đồng Sương, Miễu, hồ Văn Sơn, ) kết hợp với bảo vệ môi trường sinh thái, du lịch, dịch vụ Ổn định khoảng 800 lồng nuôi đến năm 2020 + Vùng NTTS tập trung Đối với vùng đất canh tác thấp trũng, thường xuyên bị ngập úng vụ mùa, canh tác lúa hiệu kinh tế thấp không ổn định chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản tập trung kết hợp với du lịch sinh thái 103 Phát triển vùng nuôi trồng thủy sản tập trung huyện đến năm 2020 với quy mô vùng nuôi trồng thủy sản tập trung khoảng 3,1 nghìn ha, diện tích xây dựng từ chuyển đổi ruộng trũng khoảng 2,2 nghìn - Các dự án có định phê duyệt đầu tư: có 05 dự án nuôi trồng thủy sản tập trung phê duyệt dự án với quy mơ 970,5 ha, diện tích cần chuyển đổi ni trồng thủy sản 570,5 ha; - Các dự án có chủ trương đầu tư: có 05 dự án phê duyệt chủ trương đầu tư với quy mơ 855 ha, diện tích cần chuyển đổi ni trồng thủy sản 452 ha; - Các dự án huyện lập: có 02 dự án, quy mơ 147 ha, diện tích cần chuyển đổi ni trồng thủy sản 60 ha; - Phát triển vùng nuôi thuỷ sản tập trung số huyện Ba Vì, Chương Mỹ, ứng Hồ, Phú Xun, Mỹ Đức, Thanh Trì, Thanh Oai, Thường Tín Sóc Sơn, Quốc Oai Ngồi dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung kết hợp với chăn ni du lịch sinh thái có chủ trương đầu tư Thành phố, tiếp tục nghiên cứu xây dựng dự án chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản với tổng diện tích khoảng 1.120 4.4 Một số giải pháp phát triển ngành thủy sản 4.4.1 Giải pháp về thị trường - Phát triển các sở chế biến thủy sản làm đầu ổn định cho người dân yên tâm sản xuất - Tổ chức xây dựng lại các chợ đầu mối thủy sản mạnh của thành phố, cải thiện chất lượng các chợ thủy sản - Tăng cường công tác quảng bá, xây dựng thương hiệu thủy sản cho các vùng NTTS tập trung 104 4.4.2 Giải pháp về sở hạ tầng và dịch vụ - Xây dựng và hoàn thiện sở hạ tầng tại các vùng NTTS tập trung: + Hệ thống giao thông: Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông và ngoài vùng nuôi, đảm bảo giao thông lại dễ dàng, vận chuyển hàng hóa thuận tiện + Hệ thống điện: Hoàn thiện hệ thống điện vùng nuôi + Thủy lợi: Xây dựng hệ thống thủy lợi riêng cho các vùng nuôi, có hệ thống lọc nước để đảm bảo về chất lượng nguồn nước - Giải pháp về thức ăn: + Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư, kinh doanh thức ăn phục vụ thủy sản + Đảm bảo sự ổn định tương đối của giá thức ăn + Tăng cường truyền thông về việc sử dựng thức ăn công nghiệp NTTS, đặc biệt là những vùng NTTS tập trung Thay thế dần thức ăn chế biến và phân hữu NTTS - Giải pháp về giống: + Đầu tư nâng cấp, nâng cao lực sản xuất giống của các sở sản xuất giống địa bàn Hà Nội + Tăng cường hệ thống phân phối giống thủy sản tại các xã, đặc biệt những vùng NTTS tập trung + Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ về chất lượng giớng - Tổ chức sản xuất giống: rà sốt, đánh giá lại trại sản xuất giống có Đầu tư nâng cấp sở vật chất sở sản xuất giống, đầu tư đàn cá bố mẹ đảm bảo tiêu chuẩn Tăng nhanh tỷ lệ sử dụng giống tiến kỹ thuật cho sản xuất đại trà phù hợp với điều kiện vùng, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản Thành phố Giống thủy sản bệnh, có chất lượng cao: 100% 105 - Đầu tư nâng cấp, nâng cao lực sản xuất giống 19 sở sản xuất giống thủy sản huyện Gia Lâm, Ba Vì, ứng Hịa, Chương Mỹ, Phú Xun, Thanh Oai, Mỹ Đức …Quy mô sản xuất tỷ cá giống + Đầu tư nâng cấp Trung tâm giống thủy sản Thanh Thùy- Thanh Oai Quy mô sản xuất 30-40 triệu giống thủy sản ông bà/năm cấp cho cho sở sản xuất giống thủy sản cấp II + Xây dựng trung tâm sản xuất giống thuỷ sản công nghệ cao (quy mô khoảng 10 ha) nhằm sản xuất giống có chất lượng giá trị kinh tế cao + Cơ cấu giống: đưa giống mới, giống có hiệu kinh tế cao vào sản xuất giảm tỷ lệ giống truyền thống, hiệu kinh tế thấp - Chuyển giao công nghệ sản xuất giống tiên tiến cho sở sản xuất giống, nâng cao chất lượng đàn cá bố mẹ Phát triển giống thủy đặc sản - Đào tạo, tập huấn nâng cao lực, nguồn nhân lực cho công tác sản xuất giống theo hướng mở lớp tập huấn nuôi thuỷ sản, lớp đào tạo nghề nuôi thuỷ sản vùng nuôi thuỷ sản tập trung Đầu tư đàn cá ông bà cho Trung tâm giống thuỷ sản Hà Nội, hỗ trợ thay đàn cá bố mẹ cho sở sản xuất giống huyện Luân chuyển đàn cá bố mẹ sở giống thực lai xa tránh cận, đồng huyết - Thức ăn cho ni trồng thuỷ sản: Khuyến khích sở sản xuất thức ăn chăn ni có Hà Nội, đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn cho thuỷ sản Xây dựng mơ hình thử nghiệm, mơ hình trình diễn ni trồng thuỷ sản thâm canh sử dụng thức ăn công nghiệp sở thường xuyên kiểm tra chất lượng thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng thủy sản địa bàn Hà Nội Tăng cường tuyên truyền việc sử dụng sản phẩm thức ăn nuôi trồng thuỷ sản không chứa chất cấm sử dụng - Công tác thú y thuỷ sản: Kiểm sốt hồn tồn xuất xứ giống, dịch bệnh thuỷ sản; bước phịng, kiểm sốt, tốn triệt để 106 nguồn bệnh, góp phần cho ni trồng thủy sản phát triển an toàn, bền vững Tổ chức thường xuyên nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, kiểm soát cho đội ngũ cán thú y Chi cục Thú y xây dựng giải pháp đồng từ kiểm dịch giống thủy sản sản xuất địa bàn, tăng cường tra, quản lý thức ăn, thuốc thú y thủy sản, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất để phòng tránh bệnh, kỹ thuật làm nền, xử lý đáy ao, lấy nước trước nuôi, kỹ thuật xử lý ao có dịch - Xây dựng sở sơ chế, chế biến thuỷ sản vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung thâm canh (khoảng sở); dự kiến huyện: Phú Xuyên, Chương Mỹ, Mỹ Đức, Ứng Hoà; - Xây dựng hệ thống chợ đầu mối tiêu thụ sản phẩm khu vực nuôi trồng thuỷ sản tập trung; - Xây dựng hệ thống thủy lợi để cung cấp tiêu thoát nước cho khu vực nuôi trông thủy sản tập trung nhằm đảm bảo chất lượng nguồn nước cấp giảm thiểu việc ô nhiễm môi trường khu nuôi 4.4.3 Giải pháp về nguồn nhân lực - Có chính sách ưu đãi nhằm thu hút lao động có chuyên môn, trình độ về làm việc ngành thủy sản, đặc biệt là tại các xã có vùng NTTS tập trung - Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ cho ngư dân dưới nhiều hình thức - Có chính sách hỗ trợ cho em các hộ ngư dân di học để nâng cao trình độ, tiếp nối nghề truyền thống của gia đình 4.4.4 Giải pháp về vốn đầu tư: - Xây dựng các dự án hỗ trợ các hộ dân tham gia sản xuất thủy sản được vay vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội - Có chính sách hỗ trợ người dân có những rủi ro về thị trường, dịch bệnh - Tạo điều kiện và phương tiện để người dân có thể tiếp cận được các nguồn vốn hỗ trợ từ chính phủ, thành phố 107 KẾT LUẬN Ngành thủy sản địa bàn Hà Nội lại đem lại nhiều lợi ích xã hội môi trường Phát triển thủy sản địa bàn thành phố góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập cho phận lớn lao động nơng thơn Thêm vào vai trị bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường xấu thành phố Dưới sức ép thu hẹp diện tích đất, mặt nước sản xuất thủy sản chất lượng mơi trường xuống, địi hỏi ngành thủy sản thành phố phải phát triển theo hướng đại nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Do môi trường thị hóa, lĩnh vực KTTS bị suy giảm nghiêm trọng Trong NTTS phát triển cách tự phát với quy mô nhỏ bé trình độ kĩ thuật lạc hậu Các mơ hình NTTS chưa khai thác hết nguồn lực để phát triển sản xuất Trong năm gần đây, chủ trương hình thành vùng NTTS tập trung xem hướng riêng tiến Tuy nhiên, vùng NTTS tập trug phần lớn giai đoạn quy hoạch, hình thành nên sở hạ tầng nhiều hạn chế, chưa đồng bộ; việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất cịn hạn chế Các mơ hình kết hợp NTTS với du lịch sinh thái, NTTS với dịch vụ câu cá giải trí hay mơ hình NTTS chất lượng cao nét thủy sản thành phố Hà Nội Tuy nhiên việc triển khai mơ hình cần hỗ trợ nhiều từ phía thành phố, mơ hình địi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn Việc phát triển thủy sản chưa thực quan tâm đứng mức Thủy sản định hướng quy hoạch phát triển cách chung chung mà chưa có hướng đi, lộ trình cụ thể với tư cách ngành trông hệ thống nông nghiệp đô thị Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố, ngành thủy sản cịn giữ vị trí khiêm tốn 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm tin học ( 2010) “Vị trí của ngành thủy sản nền kinh tế quốc dân” Trần Thị Minh Châu (2007), “Về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay”, NXB Chính trị quốc qia Cục thống kê thành phố Hà Nội (2006 2015), “Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2005 2014” Lê Mỹ Dung (2011), “Nghiên cứu nông nghiệp Hà Nội sau thời điểm 1.8.2008”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Kinh tế quốc dân (2012), “Giáo trình kinh tế vĩ mô”, NXB Lao Động, Lê Thị Hoa (2011), “Địa lí ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Thị Liên (năm 2009), “Địa lí ngành thủy sản Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguồn học liệu mở, Đại học Kinh tế quốc dân (2010), “Vai trò ngành thủy sản nền kinh tế quốc dân” Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (2011), “Báo cáo điều tra hội đồng doanh nghiệp về các vấn đề hội nhập ngành sản xuất, chế biến thủy sản” 10 Phòng phân tích và đầu tư, Công ty cổ phần chứng khoán Artex (2010), “Báo cáo phân tích ngành thủy sản” 11 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội (2010), “Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020” 12 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội (2011), “Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản” 109 13 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội (2012), “Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 14 Đại học Kinh tế quốc dân (2005), “Giáo trình Kinh tế thủy sản”, Vũ Đình Thắng và Nguyễn Viết Trung (đồng chủ biên), NXB Lao động xã hội 15 Lê Thông (Chủ biên) (2010), “Địa lý Kinh tế – xã hội Việt Nam”, NXB Đại học Sư phạm 16 Nguyễn Thị Thu (2005), “Thủy sản Việt Nam đường hội nhập phát triển”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Tổng cục thống kê (2011), “Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản” 18 Tổng cục thống kê (2016), Động thái thực trạng phát triển Kinh tế xã hội Việt Nam năm 2011 đến 2015, NXB Thống kê 19 Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 20 Tổng cục thủy sản (2012)., Viện kinh tế quy hoạch thủy sản, “Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” 21 Nguyễn Viết Thịnh Đỗ Thị Minh Đức (2010), Địa lý Kinh tế – xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 22 Nguyễn Minh Tuệ (2010), “Địa lý Kinh tế - xã hội đại cương”, , NXB Đại học Sư phạm 23 Nguyễn Minh Tuệ Lê Thông (Đồng chủ biên) (2013), “Địa lí nơng – lâm – thủy sản” , NXB Đại học Sư phạm 24 Trung tâm tin học và thống kê, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), “Ngành thủy sản – chặng đường phát triển 50 năm” 110 25 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 26 Việ n dinh dưỡ ng – UNICEF (2011), Tì nh hì nh dinh dưỡ ng Việ t Nam năm 2009 – 2010 27 Viện nghiên cứu quản lí kinh tế TW (2011), “Tổng quan nguồn lợi thủy sản, Chiến lược và chính sách phát triển ngành thủy sản Việt Nam” 111 PHỤ LỤC Phụ lục bảng Phụ lục Bảng diện tích, dân số mật độ dân số Hà Nội phân theo quận, huyện năm 2014 Diện tích (km2) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tổng số Ba Đình Hồn Kiếm Tây Hồ Long Biên Cầu Giấy Đống Đa Hai Bà Trưng Hoàng Mai Thanh Xuân Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm Hà Đơng Sóc Sơn Đơng Anh Gia Lâm Thanh Trì Mê Linh Sơn Tây Ba Vì Phúc Thọ Đan Phượng Hoài Đức Quốc Oai Thạch Thất Chương Mỹ Thanh Oai 3324,52 9,25 5,29 24,01 59,93 12,03 9,96 10,09 40,32 9,08 43,35 32,28 48,34 306,51 182,14 114,73 62,93 142,51 113,53 424,03 117,19 77,35 82,47 147,91 184,59 232,41 123,85 Dân số (Nghìn người) 7319,0 243,6 157,7 156,6 273,1 256,3 407,7 312,3 363,0 270,9 318,3 216,8 292,7 323,1 379,2 257,8 231,7 214,8 138,8 271,3 175,4 154,9 215,8 177,4 197,6 313,15 188,1 Mật độ dân số (người/ km2) 2202 26335 29811 6522 4557 21305 40934 30951 9003 29835 7343 6716 6055 1054 2082 2247 3682 1507 1223 640 1497 2003 2617 1199 1070 1358 1519 27 28 29 30 Thường Tín Phú Xuyên Ứng Hòa Mỹ Đức 127,39 171,10 183,75 226,20 239,6 188,3 194,0 186,7 1881 1101 1056 825 Nguồn: [3] Phụ lục Bảng trạng sử dụng đất Hà Nội năm 2014 phân theo huyện TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Quận huyện Toàn Thành phố Huyện Sóc Sơn Huyện Đơng Anh Huyện Gia Lâm Huyện Thanh Trì Huyện Mê Linh Huyện Đan Phượng Huyện Phúc Thọ Huyện Hồi Đức Huyện Thanh Oai Huyện Thường Tín Huyện Ứng Hòa Huyện Phú Xuyên TX Sơn Tây Huyện Ba Vì Huyện Quốc Oai Huyện Chương Mỹ Huyện Mỹ Đức Huyện Thạch Thất Các Quận lại Tổng diện tích tự Đất nơng nghiệp 332.889,0 30.651,3 18.213,9 11.473,0 6.292,7 14.250,9 7.735,5 11.719,3 8.246,8 12.385,6 12.738,6 18.375,3 17.110,4 11.353,2 42.402,7 14.700,6 23.240,9 23.146,9 18.459,1 22.829,5 188.601,1 18.042,6 9.250,2 6.223,2 3.463,0 8.010,6 3.569,5 6.491,5 4.272,1 8.571,9 7.869,5 12.730,2 11.165,9 4.935,4 29.188,6 9.090,9 14.047,3 14.396,3 9.016,2 5.393,2 Đất trồng lúa 114.923,2 10.381,2 7.527,9 3.844,6 1.929,1 5.487,4 1.956,4 4.696,3 2.689,5 7.272,7 6.055,7 11.172,6 9.108,6 2.192,7 8.933,3 5.555,7 9.571,8 8.481,7 5.141,2 2.112,5 Đất trồng lâu năm 15.927,7 1.484,7 203,5 191,6 10,1 494,2 440,1 169,2 492,0 725,9 134,1 122,0 103,9 960,9 5.627,9 1.111,1 2.256,9 94,3 678,1 219,3 Trong Đất lâm nghiệp có rừng 24.257,7 4.436,6 39,2 3,1 719,4 10.901,8 1.470,6 303,8 3.914,7 2.468,5 - Đất nuôi trồng thuỷ sản 10.724,8 343,5 615,3 198,8 866,7 333,8 211,0 408,5 111,1 333,2 876,6 1.026,7 789,4 164,9 1.114,9 272,0 560,0 1.026,7 200,1 1.205,5 Đất nông nghiệp còn lại 22.767,7 1.396,6 903,5 1.949,1 657,0 1.692,1 962,1 1.217,6 979,5 240,1 803,1 408,9 1.164,0 897,5 2.610,6 681,5 1.354,8 878,9 528,2 1.856,0 ... hành thành phố Hà Nội (năm 2014) Bản đồ nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển phân bố thủy sản thành phố Hà Nội Bản đồ nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố thủy sản thành. .. triển phân bố ngành thủy sản thành phố Hà Nội Chương 3: Thực trạng phát triển phân bố ngành thủy sản thành phố Hà Nội Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển ngành thủy sản thành phố Hà Nội Chương... chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu phát triển phân bố ngành thủy sản thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tơi hi vọng kết nghiên cứu cung cấp tranh cụ thể ngành thủy sản Hà Nội, ngành nhỏ bé