1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển khai thác hải sản ở thành phố đà nẵng (tt)

26 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 764,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ĐÂY PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ BẢO Phản biện 1: TS Nguyễn Hiệp Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành kinh tế phát triển họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 12 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trường Đại Học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia ven biển, với bờ biển dài, tài nguyên thủy sản phong phú đa dạng thuận lợi cho ngành KTHS phát triển Năm 2014, Tổng sản lượng thủy sản Việt Nam đạt 6,3 triệu tấn, sản lượng khai thác đạt 2.684 nghìn tấn, tăng 3,9% so với năm 2013, khai thác hải sản đạt 2.495 nghìn tấn, tăng 4,2% Tổng giá trị sản xuất thủy sản Việt Nam (tính theo giá so sánh 2010) đạt 188 nghìn tỷ đồng, tăng 6,5% so với kỳ năm ngoái Trong đó, giá trị khai thác thủy sản đạt 73 nghìn tỷ đồng; Tổng giá trị xuất đạt 7,84 tỷ USD, tăng 16,5% so với kỳ năm ngoái, giá trị đóng góp từ việc khai thác hải sản chiếm tỷ trọng cao Đây mức xuất kỷ lục ngành thủy sản Lĩnh vực thuỷ sản cung cấp công ăn việc làm thường xuyên cho khoảng 1,1 triệu người, tương ứng với 2,9% lực lượng lao động có công ăn việc làm Thành phố Đà Nẵng có chiều dài bờ biển 92km, có quận, huyện tiếp giáp với biển, có huyện đảo Hoàng Sa, với 80% dân số sinh sống quận, huyện ven biển Khai thác hải sản nghề truyền thống ngư dân thành phố Đà Nẵng, với số lượng tàu cá 1.288 chiếc, tổng công suất 131.606 CV, có 280 có công suất từ 90 CV trở lên đủ khả đánh bắt xa bờ Kim ngạch xuất thủy sản thành phố đạt khoảng 150 triệu USD/năm, giải việc làm, thúc đẩy kinh tế biển ngày phát triển Những năm gần đây, thành phố Đà Nẵng đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật nghề cá hoàn thiện, đẩy mạnh thực sách hỗ trợ vốn cho ngư dân nâng cấp tàu thuyền khai thác xa bờ, hỗ trợ nhiên liệu, khắc phục thiên tai để ngư dân an tâm vươn khơi bám biển Với thực trạng chung nước, hoạt động KTHS thành phố Đà Nẵng nói riêng gặp nhiều khó khăn, bất cập như: công tác quản lý tàu cá; nghề KTHS phát triển tự phát không kiểm soát được; tổ chức sản xuất biển mang tính nhỏ lẻ, phân tán, tự phát chưa có liên kết hợp tác tổ chức sản xuất; tàu thuyền KTHS chủ yếu tàu có công suất nhỏ, công nghệ khai thác, công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch tàu lạc hậu; tình hình an ninh trật tự thời tiết biển diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động KTHS ngư dân thành phố Đà Nẵng Do việc nghiên cứu thực trạng KTHS thành phố đề xuất giải pháp khắc phục tồn nêu để phát triển KTHS gắn với bảo vệ nguồn lợi, đảm bảo AN-QP vùng biển đảo Tổ quốc hội nhập quốc tế vấn đề cấp bách giai đoạn năm Đó lí mà chọn đề tài: “ Phát triển Khai thác hải sản thành phố Đà Nẵng” để làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển KTHS - Phân tích thực trạng phát triển KTHS thành phố Đà Nẵng - Đưa hệ thống giải pháp phát triển KTHS thành phố Đà Nẵng thời gian đến Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lĩnh vực khai thác hải sản thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung phát triển KTHS thành phố Đà Nẵng: - Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thành phố Đà Nẵng - Thời gian: Thực trạng phân tích từ năm 2010 đến 2014 Các giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa năm tới Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp, - Phương pháp phân tích so sánh; - Các phương pháp khác Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo đề tài chia làm chương - Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển Khai thác Hải sản - Chương 2: Thực trạng phát triển Khai thác Hải sản thành phố Đà Nẵng - Chương 3: Các giải pháp phát triển Khai thác Hải sản thành phố Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để thực luận văn mình, tác giả tìm hiểu số đề tài nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài thực CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA KHAI THÁC HẢI SẢN 1.1.1 Khái niệm phát triển Phát triển trình vận động lên, phải trình lâu dài, thay đổi thay đổi theo hướng ngày hoàn thiện Khái niệm phát triển lý giải trình thay đổi theo hướng hoàn thiện mặt kinh tế 1.1.2 Khái niệm phát triển khai thác hải sản - Khai thác hải sản: thuật ngữ mô tả hoạt động đánh bắt, thu nhặt nguồn lợi hải sản có biển - Khai thác hải sản hoạt động người sử dụng công cụ nhiều phương pháp khác để tác động tới đối tượng tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên khác môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu người xã hội sản phẩm hàng hóa hải sản Quá trình khai thác hải sản trình tương tác người tự nhiên mục đích người hoạt động chủ quan người Trong điều kiện tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên tồn vận động theo quy luật tự nhiên Do vậy, trình khai thác phù hợp với tự nhiên tác động tốt ngược lại Như hiểu phát triển KTTS là: - Phát triển KTTS đạt hiệu kinh tế cao, đảm bảo lợi ích lâu dài nghề cá có trách nhiệm mà nước ta cam kết với cộng đồng quốc tế - Duy trì chất lượng môi trường bảo toàn chức hệ thống tài nguyên thủy sản, hệ sinh thái thủy vực, hệ sinh thái biển vùng ven bờ - Đảm bảo quyền lợi cộng đồng dân cư hưởng dụng nguồn lợi thủy sản, cân hưởng dụng nguồn lợi thủy sản hệ, góp phần xóa đói giảm nghèo nông ngư dân 1.1.3 Đặc điểm khai thác hải sản KTTS phụ thuộc nhiều vào thay đổi tự nhiên, môi trường sinh thái biển, phải thường xuyên đối mặt với rủi ro lĩnh vực kinh tế khác Hơn nữa, sản phẩm sau khai thác thuộc loại mau ươn, chóng thối, sản lượng hao hụt nhanh dễ dàng dẫn đến thất thu, thua lỗ kinh doanh Yêu cầu dịch vụ hầu cần, đặc biệt khâu sơ chế bảo quản lạnh vận chuyển chặt chẽ thiếu 1.1.4 Vai trò khai thác hải sản a Cung cấp thực phẩm, tạo nguồn dinh dưỡng cho người dân, đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm Việt Nam b Giải việc làm, xóa đói giảm nghèo c Nguồn xuất quan trọng d Đảm bảo chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng biển hải đảo 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KTHS 1.2.1 Gia tăng số lượng nâng cao công suất tàu thuyền: Năng lực tàu thuyền nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới phát triển KTHS Nhóm tiêu số lượng nâng cao công suất tàu KTHS - Số tàu mức tăng số lượng tàu thuyền - Công suất mức tăng công suất tàu thuyền KTHS 1.2.2 Chuyển dịch cấu nghề khai thác hải sản: thay đổi cấu nghề khai thác theo hướng bền vững, gắn khai thác với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản giảm mạnh nghề cấm, huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản, tăng nghề khai thác tuyến lộng, tuyến khơi có hiệu kinh tế cao Nhóm tiêu phản ánh thay đổi cấu nghề KTHS - Tỷ lệ mức thay đổi tỷ lệ tàu thuyền KTHS cho phương thức khai thác - Tỷ lệ mức thay đổi tỷ lệ sản lượng đánh bắt từ phương thức 1.2.3 Gia tăng nguồn lực KTHS: a Nguồn vốn: Vốn có vai trò quan trọng phát triển KTHS b Nguồn nhân lực cho KTHS: Nguồn lực ngành kinh tế nói chung KTHS nói riêng thiếu nguồn lực người c Kỹ thuật, công nghệ khai thác hải sản: Việc cải tiến, du nhập loại nghề khai thác thủy sản Các trang thiết bị tàu máy đàm, định vị, dò cá, hầm bảo quản trang bị cho tàu khai thác xa bờ Nhóm tiêu phản ánh gia tăng nguồn lực KTHS + Nguồn vốn - Tổng tài sản cố định mức tăng tài sản cố định KTHS + Nguồn nhân lực cho KTHS - Tổng số lao động mức tăng lao động cho KTHS + Kỹ thuật, công nghệ KTHS - Các tiêu đặc trưng kỹ thuật tàu, thuyền: Bao gồm đặc trưng vỏ tàu (vật liệu đóng tàu, hình dáng, chiều dài, chiều rộng, trọng tải tàu), máy tàu (công suất máy chính, máy phụ, loại máy, tình trạng máy) - Các tiêu đặc trưng ngư lưới cụ thiết bị khai thác: Đặc trưng thể thông qua nghề khai thác, nghề có đặc trưng riêng biệt 1.2.4 Các hình thức tổ chức sản xuất KTHS biển Có nhiều hình thức tổ chức sản xuất KTHS biển như: hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp Hiện nay, kinh tế hợp tác khai thác hải sản chủ yếu hình thức tổ hợp tác theo thuyền nghề phát triển mạnh, phát triển khai thác, phải đảm bảo an toàn cho người tài sản, đôi với bảo vệ chủ quyền an ninh biển Vai trò tổ hợp tác khai thác hải sản 1.2.5 Nâng cao kết hiệu KTHS: a Nâng cao giá trị sản lượng KTHS b Nâng cao hiệu KTHS Nhóm tiêu phản ánh kêt hiệu KTHS + Sản lượng KTHS: kết sản xuất ngành KTHS thành phố năm, đánh giá tăng trưởng sở tính toán hiệu kinh tế + Hiệu theo cấu nghề KTHS: Đánh giá hiệu nghề khai thác thông qua khảo sát ý kiến chủ tàu để biết nghê hiệu nghề hiệu + Hiệu sử dụng vốn theo nghề KTHS: tiêu phản ánh kết sản xuất đồng vốn, đồng vốn tạo đồng lợi nhuận hiệu sử dụng vốn lớn, chứng tỏ tổ chức hoạt động có hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao ngược lại Tổng lợi nhuận Hiệu sử dụng vốn = Tổng vốn + Năng suất lao động bình quân: xác sở so sánh tiêu kết sản xuất với nguồn lực lao động + Hiệu sản xuất tính đơn vị công suất tàu: Chỉ tiêu phản ánh hiệu sản xuất 01 đơn vị công suất tàu tham gia KTHS, đơn vị công suất tàu tạo sản phẩm, suất cao chứng tỏ khai thác có hiệu Sản lượng khai thác hải sản Năng suất khai thác = Tổng công suất tàu cá 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KTTS 1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên Trong nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên đất đai, mặt nước, nguồn lợi, khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý… ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển KTHS, điều kiện tiên KTHS 1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế a Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế đo lường tăng trưởng tổng sản lượng quốc gia hay địa phương theo thời gian b Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế nước ta chia thành ngành: nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ c Kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng bao gồm: hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, viễn thông, công trình phụ trợ phục vụ cho đời sống dân sinh… chức sở hạ tầng phục vụ phát triển cho ngành 1.3.3 Nhóm nhân tố xã hội - Chất lượng nguồn nhân lực: Muốn nâng cao lực sản xuất thủy sản mà có phương tiện công nghệ chưa đủ, mà cần phải phát triển cách tương ứng lực người để sử dụng phương tiện 1.3.4 Nhóm nhân tố an toàn, an ninh biển: - An ninh, quốc phòng biển: - Thiên tai ảnh hưởng phát triển KTHS 10 670 giống loài, hải sản có giá trị kinh tế cao 110 loài, gồm 50 loài tôm, 20 loài mực 40 loài cá có giá trị kinh tế cao đ Ngư trường mùa vụ khai thác - Ngư trường KTHS: Vùng khơi: quần đảo Hoàng Sa, Hoàng Sa Trường Sa, quần đảo Trường Sa Vùng lộng: Biển Miền Trung, Vịnh Bắc Bộ Vùng bờ: ven biển từ Quảng Nam – Thừa Thiên Huế - Mùa vụ KTHS: có 02 vụ vụ Nam vụ Bắc 2.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế thành phố Đà Nẵng a Tình hình tăng trưởng kinh tế Kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ tăng tương đối khá, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2010 – 2014 9,72% b Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực giảm dần tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp thương mại - dịch vụ c Tình hình sở hạ tầng kỹ thuật Hệ thống kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá tập trung tương đối hoàn chỉnh, khép kín Khu Công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang, Khu neo đậu tránh trú bão Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang có diện tích mặt nước 58ha, diện tích bờ 24ha 2.1.3 Đặc điểm xã hội a Tình hình dân số Tốc độ tăng dân số tự nhiên địa bàn thành phố tương đối ổn định mức thấp với tốc độ gia tăng dân số tự nhiên trung bình 0,12%/năm b Tình hình lao động Nguồn lao động dồi dào, lao động độ tuổi chiếm 538.175 người phần lớn lao động dịch vụ, tỷ lệ lao động qua đào tạo trình độ nguồn nhân lực nâng lên rõ rệt 11 2.1.4 Đặc điểm tình hình an toàn, an ninh biển 2.1.5 Đánh giá chung ảnh hưởng nhân tố a Thuận lợi b Khó khăn Tổng hợp hạn chế, khó khăn thuận lợi thấy thành phố Đà Nẵng có có đủ tiềm để phát triển KTHS 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KTHS THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ 2010 - 2014 2.2.1 Thực trạng số lượng công suất tàu thuyền Tổng số tàu cá KTHS đến năm 2014 có 1.288 chiếc, với tổng công suất 131.606 Cv, tàu cá 90cv chiếm đến 78,3%, tàu từ 90cv trở lên chiếm tỉ lệ 21,7% So với năm 2010, số phương tiện giảm bình quân hàng năm 6,71%, nhiên công suất tăng bình quân hàng năm 16,69% Trong tàu công suất 90cv trở lên có xu hướng tăng Công suất tàu thuyền bình quân thành phố có biến động lớn có xu hướng tăng, năm 2010 41,72 Cv/chiếc đến năm 2014 bình quân 102,17 Cv/chiếc Bảng 2.6 Biến động tổng số lượng tàu, công suất máy (2010-2014) Công suất bình quân tàu (cv)

Ngày đăng: 12/10/2017, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w