Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ĐÂY PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ĐÂY PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ BẢO Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Đây MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu đề tài .6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN .13 1.1 CÁC KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA KHAI THÁC HẢI SẢN .13 1.1.1 Khái niệm phát triển .13 1.1.2 Khái niệm phát triển khai thác hải sản 13 1.1.3 Đặc điểm khai thác hải sản 15 1.1.4 Vai trò khai thác hải sản 17 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KTHS 18 1.2.1 Gia tăng số lượng nâng cao công suất tàu thuyền 19 1.2.2 Chuyển dịch cấu nghề khai thác hải sản 19 1.2.3 Gia tăng nguồn lực KTHS: 20 1.2.4 Các hình thức tổ chức sản xuất KTHS biển 22 1.2.5 Nâng cao kết hiệu KTHS 23 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KTTS 24 1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế 25 1.3.3 Nhóm nhân tố xã hội 26 1.3.4 Nhóm nhân tố an toàn, an ninh biển 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 30 2.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KTHS CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 30 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế thành phố Đà Nẵng 37 2.1.3 Đặc điểm tình hình xã hội 41 2.1.4 Đặc điểm tình hình an tồn, an ninh biển 43 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KTHS THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ 2010 - 2014 46 2.2.1 Thực trạng số lượng công suất tàu thuyền 46 2.2.2 Thực trạng cấu nghề khai thác hải sản 52 2.2.3 Thực trạng nguồn lực KTHS 60 2.2.4 Các hình thức tổ chức sản xuất sách hỗ trợ KTHS 65 2.2.5 Thực trạng kết hiệu KTHS thành phố Đà Nẵng 71 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KTHS THÀNH PHỐ TRONG THỜI GIAN QUA 78 2.3.1 Những kết đạt 78 2.3.2 Những mặt hạn chế 80 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 81 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 84 3.1 QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KTHS THÀNH PHỐ 84 3.1.1 Quan điểm 84 3.1.2 Phương hướng phát triển KTHS thành phố Đà Nẵng 84 3.1.3 Mục tiêu phát triển KTHS Thành phố Đà Nẵng 85 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KTHS THÀNH PHỐ ĐẾN NĂM 2020 86 3.2.1 Phát triển khai thác xa bờ, chuyển đổi cấu tàu thuyền, cấu nghề khai thác 86 3.2.2 Nhóm giải pháp vốn 88 3.2.3 Giải pháp lao động tham gia KTHS 89 3.2.4 Giải pháp nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ 90 3.2.5 Giải pháp tổ chức sản xuất 91 3.2.6 Đẩy mạnh triển khai thực sách hỗ trợ ngư dân 91 3.3 KIẾN NGHỊ 92 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KTHS : Khai thác hải sản GTSX : Giá trị sản xuất Giá CĐ : Giá so sánh cố định năm 2010 Giá HH : Giá hành GDP : Tổng sản phẩm nước (Gross Domestic Product) PCI : số lực cạnh tranh cấp tỉnh (Provincial Competitiveness Index) CV : Công suất động tàu cá (Cheval Vapeur, 1CV = 0,746 kw) DANINA : Tổ chức Hợp tác phát triển quốc tế Đan Mạch LLLĐ : Lực lượng lao động AN-QP : An ninh, quốc phòng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng sản phẩm nước (GDP) tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010 – 2014 (Theo giá so sánh 2010) 38 Bảng 2.2 Cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành (giá thực tế) 38 Bảng 2.3 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2014 thành phố Đà Nẵng 41 Bảng 2.4 Lao động làm việc ngành kinh tế 20102014 42 Bảng 2.5 Trình độ lao động làm việc ngành kinh tế 2010-2014 42 Bảng 2.6 Biến động tổng số lượng tàu, công suất máy (20102014) 47 Bảng 2.7 Biến động số lượng thúng máy khai thác hải sản 48 Bảng 2.8 Thống kê số lượng tàu cá cải hốn đóng qua năm 49 Bảng 2.9 Số lượng tàu cá năm 2014 quận thuộc thành phố Đà Nẵng 50 Bảng 2.10 Cơ cấu tàu cá quận thuộc thành phố Đà Nẵng 51 Bảng 2.11 Tình hình số lượng tàu cấu nghề thành phố Đà Nẵng 2010- 2014 53 Bảng 2.12 Cơ cấu tàu thuyền công suất 20cv phân theo nhóm nghề khai thác 55 Bảng 2.13 Cơ cấu tàu thuyền công suất từ 20 đến 90cv phân theo nhóm nghề khai thác 56 Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.14 Cơ cấu tàu thuyền cơng suất 90 cv phân theo nhóm nghề khai thác 57 Bảng 2.15 Cơ cấu nghề KTHS theo quận năm 2014 58 Bảng 2.16 Thành phần hải sản khai thác cấu thành phần 60 Bảng 2.17 thống kê số lượng lao động khai thác hải sản thành phố Đà Nẵng 61 Bảng 2.18 Vốn đầu từ KTHS từ năm 2010 – 2014 thành phố 63 Bảng 2.19 Cơ cấu nghề ngư trường khai thác 67 Bảng 2.20 Diễn biến Tổ hợp tác KTHS giai đoạn 2010-2014 68 Bảng 2.21 GTSX (Giá CĐ 2010) sản lượng KTHS 71 Bảng 2.22 Kết khảo sát nghề KTHS có hiệu năm 2014 73 Bảng 2.23 Tổng kết tỷ suất đánh giá nghề 74 Bảng 2.24 Năng suất lao động bình quân KTHS thành phố Đà Nẵng từ 2010 - 2014 76 Bảng 2.25 Hiệu suất sử dụng công suất tàu thuyền KTHS 77 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Biến động tổng số lượng tàu, công suất máy (20102014) 47 Biểu đồ 2.2 Tình hình số lượng tàu cấu nghề thành phố Đà Nẵng 54 Biểu đồ 2.3 Tổng kết tỷ suất đánh giá hiệu kinh tế nghề KTHS 75 87 hỗ trợ kinh phí chuyển đổi nghề cho lao động sau tàu thuyền xả Để thực phương án xả trên, nên tổ chức tuyên truyền, vận động, giải thích để ngư dân nhận thức chủ động chuyển đổi nghề phù hợp, có ý thức nghiêm túc thực cam kết không không quay trở lại nghề cũ Các nghành chức năng, địa phương cần tăng cường công tác quản lý kiểm tra, xử lý thật nghiêm trường hợp vi phạm Đối với tàu từ 20 Cv – 90 Cv, 620 chiếc, chiếm 34,04 % tổng số tàu thành phố, hầu hết tàu cá thuộc dãy cơng suất có tuổi tàu 20 năm, động gắn tàu thường động mua lại, có tuổi thọ ngắn mức tiêu hao nhiên liệu cao, chi phí chuyến biển cao Mặt khác, tình hình thiên tai bão lũ ngày diễn biến theo chiều hướng xấu, tàu khơng đảm bảo an tồn, cần đầu tư tàu nâng cấp, nâng cơng suất lớn UBND thành phố có chủ trương hạn chế phát sinh 30cv, thực giảm tự nhiên; tàu cá từ 30cv đến 90cv có sách hỗ trợ nâng cấp, cải hốn nâng công suất 90 Cv trở lên c Chuyển đổi cấu nghề khai thác hải sản theo hướng bền vững Ưu tiên tập trung nghề có hiệu quả, nghề khai thác chọn lọc có tái tạo nguồn lợi thủy sản như: nghề lưới rê, lưới vây, nghề câu, hạn chế đến mức thấp nghề lưới kéo nghề cấm Mục tiêu cấu nghề năm đến là: + Họ nghề lưới rê (lưới cản, rê ba lớp, rê cá chim,…) chiếm: 40-45% + Họ nghề câu (câu vàng, câu mực xà,…) chiếm: 30-35% + Họ nghề lưới vây (vây ngày, vây ánh sáng,…) chiếm 15-20% + Khơng nghề cấm nghề khai thác tác động gây cạn kiệt nguồn lợi; + Khuyến khích phát triển tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản vùng biển xa bờ 88 3.2.2 Nhóm giải pháp vốn Để giảm số lượng tàu thuyền công suất nhỏ khai thác ven bờ, khuyến khích ngư dân có tiềm tự bỏ vốn đầu tư phát triển khai thác xa bờ, thực tiễn vấn đề khó thực Vì điều kiện nay, phần lớn chủ tàu thiếu vốn, khả chuyển đổi sang nghề khác thấp sống hoạt động nghề khai thác từ trước đến theo tuyền thống qua nhiều đời gắn với biển Vì vậy, nên cần thiết phải đa dạng hóa nguồn vốn: (1): Huy động vốn thông qua vay ngân hàng: Nghề khai thác hải sản nghề có nhiều rủi ro thiên tai, bão lũ, nên hầu hết ngân hàng cho ngư dân vay đòi hỏi phải có tài sản chấp Qua theo dõi, điều tra cho thấy hầu hết ngư dân đóng tàu chấp nhà, đất, … ngân hàng Do đó, để có nguồn vốn mua sắm ngư lưới cụ, thiết bị khai thác, tổ chức, cá nhân ngư dân cần trao đổi, bàn bạc với ngân hàng tiếp tục vay vốn, không cần chấp tài sản nhà, đất, mà chấp tàu với ngân hàng Thành phố Đà Nẵng cần phải tập trung thực sách hỗ trợ Chính phủ Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014, Quyết định 47/2014/QĐ-UBND ngày 12/12/2014 UBND thành phố (thay đổi Quyết định 7068/QĐ-UBND) số sách phát triển thủy sản, nhiên, giải pháp muốn thực tốt phải có can thiệp quan nhà nước, nên giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng đứng làm cầu nối để ngư dân tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng (2): Huy động vốn tự có ngư dân (thuyền viên) huy động nguồn vốn bà con, họ hàng, dòng tộc: thơng qua cơng tác vận động, giải thích rõ chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước chế, sách hỗ trợ ngư dân KTHS để ngư dân hiểu tham gia cổ phần vào với chủ tàu 89 (3): Huy động vốn thơng qua vay mượn: hình thức vay mượn từ "chủ nậu" thu mua hải sản; vay từ nhà cung ứng nhiên liệu xăng, dầu, gạo, nước đá,… Tuy nhiên, hình thức vay khoản tiền nhỏ để phục vụ cho chuyến biển (vốn lưu động), việc vay để đầu tư ngư lưới cụ, cải hốn tàu khó, thời gian thu hồi đồng vốn cho vay chậm (4): Huy động vốn thơng qua đóng góp cổ phần thành viên tổ hợp tác, Hợp tác xã (5): Các Tổ Hợp tác, HTX liên kết với doanh nghiệp: Tổ hợp tác phải thực liên kết với doanh nghiệp chế biến hải sản; doanh nghiệp chế biến hải sản ứng trước kinh phí cho tổ hợp tác khai thác hải sản để họ có điều kiện chuẩn bị điều kiện cần thiết phục vụ chuyến biển; kết thúc chuyến biển, tổ hợp tác bán lại sản phẩm cho doanh nghiệp chế biến hải sản để khấu trừ số tiền ứng trước theo giá thỏa thuận ký kết ban đầu bên (6): Nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn: tổ chức, cá nhân ngư dân cần xây dựng kế hoạch hoạt động mình, hạn chế thấp để tàu nằm bờ; xây dựng kế hoạch khai thác phải lưu ý đến tình hình thiên tai, bão tố, giá bán sản phẩm thị trường 3.2.3 Giải pháp lao động tham gia KTHS - Vận động cho lao động tham gia góp vốn để mua ngư lưới cụ, thiết bị khai thác, góp phần tăng thêm hiệu khai thác chuyến biển, tăng thêm thu nhập cho người lao động, tạo gắn bó chủ tàu lao động Đối với lao động chưa đủ điều kiện kinh tế, chủ tàu cho vay tiền khơng tính lãi để góp vốn, số tiền cho vay trừ dần vào thu nhập hàng tháng quý, tùy theo thỏa thuận lao động chủ tàu - Thường xuyên tổ chức đào tạo, cấp thuyền trưởng, máy trưởng cho ngư dân Tuy nhiên để thực việc này, quyền thành phố phải đứng tổ chức tập trung Đào tạo quy chỗ cho lao động 90 nghề cá có đủ trình độ để tiếp cận kỹ thuật khả khai thác xa bờ - Thuyền viên vay vốn ưu đãi năm để góp vốn với chủ tàu nhằm tăng thu nhập, ổn định sống để an tâm làm việc lâu dài tàu cá - Hỗ trợ bảo hiểm y tế tự nguyện, thực thí điểm mơ hình bảo hiểm xã hội cho thuyên viên tàu khai thác hải sản xa bờ 3.2.4 Giải pháp nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ - Nhân rộng kết nghiên cứu ngư cụ, phương pháp khai thác để chuyển hướng khai thác theo hướng nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm; cải tiến, chế tạo ngư cụ phù hợp để nâng cao hiệu khai thác; áp dụng công nghệ thiết bị bảo quản tiên tiến tàu cá; tổ chức khai thác kết hợp dịch vụ hậu cần biển cho cộng đồng dân cư thơng qua hình thức khuyến ngư khai thác hải sản xa bờ - Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai điều tra nguồn lợi hải sản, dự báo ngư trường khai thác - Áp dụng công nghệ đại bảo quản sản phẩm sau khai thác Phát triển, nhân rộng mơ hình bảo quản sản phẩm khai thác hải sản tiên tiến như: bảo quản nước đá lạnh; hầm bảo quản thuỷ sản cách nhiệt PolyUrethane (P.U), vách hầm áp inox trang bị hệ thống lạnh thấm, nâng cao giá trị sản phẩm nâng cao lợi nhuận cho ngư dân khai thác - Đầu tư thiết bị kỹ thuật hỗ trợ khai thác như: máy định vị, máy dò ngang, máy tầm ngư, máy thông tin liên lạc, máy thu lưới nhằm giúp thuyền trưởng sớm phát đàn cá, giảm chi phí di chuyển ngư trng, góp phần tăng hiệu sản xuất - Tổ chức học tập chuyển giao công nghệ KTHS trao đổi kinh nghiệm mơ hình KTHS đạt hiệu kinh tế cao Ngư dân Đà Nẵng hoạt động khai thác với họ nghề như: lưới vây, rê 91 cước, câu mực, lưới cản, chụp mực, lưới kéo Mỗi họ nghề có ngư lưới cụ tương ứng Tuy nhiên để trình khai thác có hiệu phải trang bị thêm thiết hỗ trợ cho trình khai thác như: máy định vị, máy dò ngang, máy tầm ngư, máy thu lưới, thiết bị bảo quản cấp đông để tăng chất lượng sản phẩm,…Các thiết bị khai thác giúp thuyền trưởng sớm phát đàn cá, giảm chi phí di chuyển ngư trường, góp phần tăng hiệu sản xuất Tuy nhiên, để thực nhà nước phải có can thiệp với ngân hàng tạo điều kiện thơng thống để ngư dân vay vốn mua sắm trang thiết bị 3.2.5 Giải pháp tổ chức sản xuất Tiến hành xếp, củng cố lại tổ hợp tác khai thác hải sản 03 tuyến (vùng khơi, vùng lộng vùng bờ) toàn địa bàn thành phố, ưu tiên thành viên tổ phải là: + Ưu tiên 1: Hoạt động ngư trường, nghề, có mối quan hệ huyết thống với + Ưu tiên 2: Hoạt động ngư trường có mối quan hệ huyết thống với + Ưu tiên 3: Hoạt động ngư trường nghề Điều chỉnh, bổ sung nội dung Quy chế hoạt động tổ hợp tác Các địa phương Quyết định số 06/2005/QĐ-UBND UBND thành phố Đà Nẵng, Nghị định số 151/2007/NĐ-CP Thông tư số 04/2008/TTBKH Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành thống mẫu Quy chế hoạt động để tổ hợp tác nghiên cứu thực Quy chế hoạt động THT phải rõ, cụ thể, trao đổi bàn bạc thành viên tham gia THT trước đề nghị UBND phường chứng thực 3.2.6 Đẩy mạnh triển khai thực sách hỗ trợ ngư dân Thành phố Đà Nẵng cần phải tập trung thực sách hỗ trợ Chính phủ Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014, Quyết định số 92 48/2010/QĐ-TTg, Quyết định 47/2014/QĐ-UBND ngày 12/12/2014 UBND thành phố (thay đổi Quyết định 7068/QĐ-UBND) số sách phát triển thủy sản, ý đến việc đối thoại trực tiếp để tháo gở vướng mắc; hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hỗ trợ tín dụng để đại hóa tàu cá, đóng tàu vỏ thép, tàu dịch vụ hậu cần nghề cá trang bị ngư cụ, phương tiện thơng tin cho tàu cá biển; sách hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm thân tàu, ngư lưới cụ bảo hiểm tai nạn thuyền viên Tham mưu xây dựng sách hỗ trợ - Xây dựng số sách hỗ trợ có tính trọng điểm để phát triển tàu cá xa bờ dịch vụ hậu cần nghề cá - Xây dựng sách thu hút lao động làm việc tàu cá xa bờ - Xây dựng sách hỗ trợ chuyển đổi từ nghề cấm, nghề giã cào sang nghề cá nổi, tàu dịch vụ, nghề khác; hỗ trợ xả tàu có cơng suất