MỞ ĐẦU Dinh dưỡng kém ở phụ nữ trước và trong khi có thai có liên quan đến tình trạng sinh non và chậm phát triển tử cung, làm tăng đáng kể nguy cơ sinh trẻ có cân nặng sơ sinh (CNSS) thấp, suy dinh dưỡng (SDD), chậm phát triển và tử vong ở trẻ sau này. Nghiên cứu cho thấy mức tăng cân khi có thai, khẩu phần ăn và tình trạng vi chất dinh dưỡng khi có thai có liên quan tới kết quả thai nghén và tình trạng sức khoẻ của trẻ [1], [2], [3]. Khẩu phần ăn của người Việt Nam [4], của phụ nữ tuổi sinh đẻ (PNTSĐ) [5], [6], [7], [8] và phụ nữ có thai (PNCT) [9], [10] còn nghèo nàn, chưa đáp ứng được nhu cầu khuyến nghị, khẩu phần ăn đặc biệt thiếu sắt, kẽm, calci, vitamin A, vitamin B12, và folate. Các can thiệp cải thiện khẩu phần ăn của phụ nữ khi có thai có tác động bền vững trong việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng (TTDD). Suy dinh dưỡng thường khởi phát từ trong bào thai và có thể kéo dài suốt cuộc đời, gây ảnh hưởng xấu đến TTDD của những thế hệ tiếp theo. Ước tính trên toàn cầu năm 2015 có 23,2% (khoảng 156 triệu) trẻ em dưới 5 năm tuổi bị SDD thấp còi [11], tỉ lệ này ở Việt Nam là 24,6% [12]. Suy dinh dưỡng có ảnh hưởng lâu dài đến cá nhân và xã hội, làm giảm nhận thức và phát triển thể chất, sức khỏe kém, giảm năng lực sản xuất và tăng nguy cơ mắc các bệnh mạn tính sau này. Bên cạnh SDD, thiếu máu hiện cũng đang là vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng, là một rối loạn vi chất phổ biến nhất trên thế giới, tỉ lệ thiếu máu chung toàn cầu là 24,8% tương đương với 1,62 tỉ người [13], [14]. Tỉ lệ thiếu máu ở trẻ dưới 5 tuổi, PNTSĐ và PNCT Việt Nam năm 2015 lần lượt là 27,8%, 25,5% và 32,8%, thuộc mức trung bình về ý nghĩa sức khỏe cộng đồng [15]. Thiếu máu ảnh hưởng đến khả năng lao động, năng lực trí tuệ, phụ nữ bị thiếu máu khi có thai dễ bị sảy thai, đẻ non, sinh trẻ có CNSS thấp, tăng tỉ lệ mắc bệnh và tử vong của mẹ và con khi sinh, dễ bị chảy máu và bị mắc các bệnh nhiễm trùng ở thời kì hậu sản [16]. Một trong những nguyên nhân quan trọng gây suy dinh dưỡng và thiếu máu là chế độ ăn không cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể trong thời gian dài. Một nghìn ngày đầu đời, từ khi có thai đến khi trẻ được hai tuổi, là khoảng thời gian quan trọng để can thiệp cải thiện sự tăng trưởng và phát triển của trẻ, giúp trẻ đạt tối đa tiềm năng phát triển [17], [18], [19]. Chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho phụ nữ, đặc biệt ở giai đoạn trước và trong khi có thai giúp tích lũy chất dinh dưỡng và mang lại hiệu quả bền vững trong cải thiện TTDD và thiếu máu. Nghiên cứu cho thấy ngay cả người mẹ thấp bé nếu được chăm sóc dinh dưỡng tốt khi có thai vẫn có thể sinh được những đứa trẻ khỏe mạnh [20]. Các tiếp cận phổ biến nhất hiện nay để cải thiện TTDD, thiếu máu của người mẹ và kết quả thai nghén bao gồm bổ sung thực phẩm giàu dinh dưỡng, bổ sung sắt và acid folic, và bổ sung đa vi chất. Cho đến nay có nhiều nghiên cứu thử nghiệm can thiệp có đối chứng để đánh giá hiệu quả của bổ sung vi chất dinh dưỡng trên PNCT [21]. Hầu hết các nghiên cứu can thiệp bổ sung vi chất cho tác dụng cải thiện tình trạng của loại vi chất được bổ sung. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu bổ sung vi chất đến kết quả thai nghén như CNSS của trẻ, tỉ lệ sinh non, sảy thai, tình trạng nhẹ cân, thấp còi của trẻ sơ sinh cũng như sự phát triển sau này của trẻ chưa thực sự rõ rệt [21], [22], [23], [24]. Thực phẩm là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người. Nhiều thực phẩm được tiêu thụ hàng ngày là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng có giá trị sinh học cao như sắt, kẽm, vitamin A, folate và vitamin B12¬, là những chất quan trọng với sức khỏe sinh sản và sự phát triển của thai nhi. Mức tiêu thụ thực phẩm có nguồn gốc động vật có thể dự đoán được mức tăng cân khi có thai, kết quả thai nghén và sự phát triển của trẻ em [25], [26]. Tăng mức tiêu thụ thực phẩm giàu dinh dưỡng trước và trong khi có thai, trong hoàn cảnh phụ nữ có nguy cơ thiếu hụt vi chất cao, có nhiều khả năng cải thiện sự phát triển của thai nhi, giảm các tai biến sản khoa, giảm khả năng mắc các bệnh nhiễm trùng, cải thiện TTDD và sức khỏe về lâu dài cho các thế hệ tương lai. Mặc dù vai trò của các chất dinh dưỡng trong thực phẩm khi có thai là quan trọng nhưng số nghiên cứu thử nghiệm bổ sung thực phẩm hoặc dựa vào thực phẩm để cải thiện TTDD, tình trạng thiếu máu của mẹ và kết quả thai nghén chưa nhiều [27]. Các nghiên cứu bổ sung dựa vào thực phẩm trong vài thập kỷ gần đây bước đầu đã cho kết quả khả quan trong cải thiện kết quả thai nghén và sự tăng trưởng của trẻ sau sinh nhưng chưa thực sự thống nhất [28], [29], [30], [31], [32]. Hầu hết các nghiên cứu đều sử dụng thực phẩm đã qua chế biến. Có ít nghiên cứu đánh giá hiệu quả của bổ sung thực phẩm tự nhiên, tại chỗ cho phụ nữ trước và trong khi có thai tới kết quả thai nghén mà chỉ có các nghiên cứu hồi cứu đánh giá tác động của việc cung cấp thực phẩm tự nhiên cho phụ nữ trước và trong khi có thai của các chương trình bổ sung thực phẩm trong điều kiện khẩn cấp, không chủ đích nghiên cứu [33], [34], [35], [36]. Một nghiên cứu đánh giá hiệu quả của bổ sung thực phẩm tự nhiên giàu dinh dưỡng trước và trong khi có thai tới TTDD, thiếu máu của PNCT và trẻ 24 tuần tuổi là thực sự cần thiết. Vì vậy nghiên cứu sinh lựa chọn triển khai nghiên cứu "Hiệu quả bổ sung thực phẩm cho phụ nữ trước và trong khi có thai đến tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu của phụ nữ có thai và trẻ 24 tuần tuổi". MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu được thực hiện với hai mục tiêu cụ thể sau: 1. Đánh giá hiệu quả của bổ sung thực phẩm cho phụ nữ trước và trong khi có thai tới một số chỉ số nhân trắc của phụ nữ có thai và trẻ 24 tuần tuổi huyện Cẩm Khê, Phú Thọ. 2. Đánh giá hiệu quả của bổ sung thực phẩm cho phụ nữ trước và trong khi có thai tới tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai và trẻ 24 tuần tuổi huyện Cẩm Khê, Phú Thọ.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN DINH DƯỠNG BỘ Y TẾ HOÀNG THU NGA HIỆU QUẢ BỔ SUNG THỰC PHẨM CHO PHỤ NỮ TRƯỚC VÀ TRONG KHI CÓ THAI TỚI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ TRẺ 24 TUẦN TUỔI LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan………………………………………… …….……….…………… i Lời cảm ơn ………………………………………………………………………ii Mục lục………………………………………………………….……………… iii Danh mục chữ viết tắt………………………………….……………………vi Danh mục bảng ……………………………………………… ………… vii Danh mục hình vẽ, biểu đồ ……………………………….… ……………x MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… …… MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………… ……………… Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………… … …………… 1.1 Khái luận tình trạng dinh dưỡng trẻ em phụ nữ tuổi sinh đẻ………….…… 1.1.1 Tổng quan tình trạng dinh dưỡng…………………………… ……….… 1.1.2 Thực trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi……………………… ………… 1.1.3 Thực trạng dinh dưỡng phụ nữ tuổi sinh đẻ phụ nữ có thai ……………11 1.2 Khái luận thiếu máu: thực trạng, nguyên nhân, hậu giải pháp cải thiện thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ ………… ……… ….…13 1.2.1 Thực trạng thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ…………… ……….………… 13 1.2.2 Nguyên nhân thiếu máu dinh dưỡng…………………….…………….…… 15 1.2.3 Hậu thiếu máu…………………………………… …………….… 16 1.2.4 Các giải pháp phòng chống thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ tuổi sinh đẻ… 17 1.3 Mối liên quan dinh dưỡng mẹ tăng trưởng trẻ……….… 20 1.3.1 Mối liên quan dinh dưỡng mẹ cân nặng sơ sinh……… … …21 1.3.2 Mối liên quan dinh dưỡng mẹ tăng trưởng trẻ…… …23 1.3.3 Mối liên quan phần mẹ tăng trưởng thai nhi trẻ nhỏ… ……………………………… ………………….…………25 Các can thiệp dinh dưỡng có thai cải thiện kết thai nghén……… 27 1.4 1.4.1 Can thiệp bổ sung thực phẩm có thai……………… ……………….… 28 1.4.2 Can thiệp bổ sung vi chất dinh dưỡng ……………………… …….……… 32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…….………38 2.1 Địa điểm nghiên cứu………………………………………….………….…… 38 2.2 Đối tượng nghiên cứu………………………………………….… …………38 2.3 Thời gian nghiên cứu …………………………………………… … …… 39 2.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… ……………39 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu………………………………………… ……………39 2.4.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu…………………………………… …… ……40 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.4.6 2.4.7 2.4.8 2.4.9 Tổ chức nghiên cứu can thiệp……………………………… ……….……44 Các số liệu thời điểm thu thập số liệu……………………… ………… 51 Phương pháp công cụ thu thập số liệu……………………… ………… Các biến số, số nghiên cứu tiêu đánh giá…………… … …….54 Các biện pháp khống chế sai số………………………………… ………… 57 Phân tích xử lý số liệu……………………………………… ………… Đạo đức nghiên cứu……………………………………….…… …………60 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………… …………… ………60 3.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu ……………………….…………… 61 3.1.1 Đặc điểm ban đầu đối tượng tham gia nghiên cứu ……………….…… 63 3.1.2 Đặc điểm phần ăn đối tượng tham gia nghiên cứu ……………… 63 3.2 Hiệu can thiệp tới số số nhân trắc phụ nữ có thai 63 trẻ đến 24 tuần tuổi……….…… ………………………….……….……… 68 3.2.1 Hiệu can thiệp tới mộ số số nhân trắc phụ nữ có thai 3.2.2 Hiệu can thiệp tới số số nhân trắc trẻ đến 24 tuần tuổi 73 3.3 Hiệu can thiệp tới tình trạng thiếu máu phụ nữ có thai 73 trẻ 24 tuần tuổi………………………… …… ………………… ……… 78 3.3.1 Hiệu can thiệp tới tình trạng thiếu máu số số liên quan phụ nữ có thai……………………….………………….………85 3.3.2 Hiệu can thiệp đến tình trạng thiếu máu trẻ 24 tuần tuổi … Chương 4: BÀN LUẬN……………………………….……………….…………85 4.1 Hiệu can thiệp bổ sung thực phẩm tới số số nhân trắc 90 phụ nữ có thai trẻ 24 tuần tuổi …………………………….….……92 4.1.1 Hiệu can thiệp tới số số nhân trắc phụ nữ có thai…… 4.1.2 Hiệu can thiệp tới số số nhân trắc trẻ 24 tuần tuổi…… 92 4.2 Hiệu can thiệp bổ sung thực phẩm tới tình trạng thiếu máu 92 phụ nữ có thai trẻ 24 tuần tuổi…………………… …… … ……97 4.2.1 Hiệu can thiệp tới tình trạng thiếu máu số số liên quan phụ nữ có thai………………… … …… ……………………105 4.2.2 Hiệu can thiệp đến tình trạng thiếu máu trẻ 24 tuần tuổi….… KẾT LUẬN……………………………………………………………….…… … 105 KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………112 Tóm tắt điểm luận án………………………………… … …… 117 Danh mục công trình nghiên cứu công bố tác giả có liên quan 119 đến luận án………………………………………………………………….…….120 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… …… Phụ lục…… ……………………………………… ……………………….……121 122 144 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI: CED: Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Chronic Energy Deficiency (Thiếu lượng trường diễn) CI: CNSS: Confidence Interval (Khoảng tin cậy) Cân nặng sơ sinh CT: IFA: LAZ: LNS: Can thiệp Iron Folic Acid (Sắt acid folic) Length for Age Z-score (Z-score chiều dài nằm theo tuổi) Lipid-based Nutrient Supplement (Gói bổ sung lipid vi chất MMN: MUAC: NXB: PNCT: PNTSĐ SD: SDD: dinh dưỡng) Multi-micronutrient (Đa vi chất) Mid-Upper Arm Circumference (Chu vi vòng cánh tay) Nhà xuất Phụ nữ có thai Phụ nữ tuổi sinh đẻ Standart Deviation (Độ lệch chuẩn) Suy dinh dưỡng TB: TTDD: UNICEF Trung bình Tình trạng dinh dưỡng United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) : WAZ: WLZ: WHO: Weight for Age Z-score (Z-score cân nặng theo tuổi) Weight for Length Z-score (Z-score cân nặng theo chiều dài nằm) World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng phần bổ sung 40 Bảng 2.2 Trung bình thời gian ăn thực phẩm bổ sung nhóm can thiệp 47 Bảng 2.3 Trung bình thời gian tham gia nghiên cứu 47 Bảng 2.4 Thời điểm số liệu cần thu thập 52 Bảng 2.5 Quy định khoảng thời gian thu thập số liệu 53 Bảng 2.6 Các tiêu xét nghiệm phương pháp thực 57 Bảng 3.1: Đặc điểm ban đầu đối tượng theo nhóm nghiên cứu 64 Bảng 3.2: Đặc điểm nhân trắc đối tượng trước can thiệp theo nhóm 66 nghiên cứu Bảng 3.3: Tình trạng dinh dưỡng đối tượng trước can thiệp theo 66 nhóm nghiên cứu Bảng 3.4 Một số số sinh hóa máu đối tượng trước can thiệp 67 theo nhóm nghiên cứu Bảng 3.5: Giá trị dinh dưỡng phần đối tượng trước can thiệp 68 theo nhóm nghiên cứu Bảng 3.6: Giá trị dinh dưỡng phần thực tế đối tượng có 71 thai theo nhóm nghiên cứu Bảng 3.7: Giá trị dinh dưỡng phần (không bao gồm thực phẩm bổ 72 sung) đối tượng có thai theo nhóm nghiên cứu Bảng 3.8: Sự thay đổi cân nặng phụ nữ tham gia nghiên cứu có 74 thai theo nhóm nghiên cứu Bảng 3.9: Sự thay đổi cân nặng phụ nữ ban đầu bị thiếu lượng 74 trường diễn theo nhóm nghiên cứu Bảng 3.10: Sự thay đổi chu vi vòng cánh tay phụ nữ có thai theo 76 nhóm nghiên cứu Bảng 3.11: Sự thay đổi chu vi vòng cánh tay có thai phụ nữ ban đầu 76 bị thiếu lượng trường diễn theo nhóm nghiên cứu Bảng 3.12 Tương quan tuyến tính mức tăng cân có thai với can 77 thiệp đặc điểm trước có thai phụ nữ nhóm nghiên cứu Bảng 3.13 Đặc điểm chăm sóc nuôi dưỡng trẻ đến 24 tuần tuổi theo 78 nhóm nghiên cứu Bảng 3.14: Tình trạng dinh dưỡng trẻ sơ sinh theo nhóm nghiên cứu 79 Bảng 3.15: Số đo nhân trắc trẻ 24 tuần tuổi theo nhóm nghiên cứu 80 Bảng 3.16 Mức tăng cân nặng, chiều dài nằm trẻ 24 tuần tuổi theo 81 nhóm nghiên cứu Bảng 3.17: Z-score trung bình trẻ 24 tuần tuổi có mẹ ban đầu bị 83 thiếu lượng trường diễn theo nhóm nghiên cứu Bảng 3.18: Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ 24 tuần tuổi theo nhóm nghiên cứu 84 Bảng 3.19: Thay đổi nồng độ hemoglobin trung bình phụ nữ có 85 thai theo nhóm nghiên cứu (g/dL) Bảng 3.20: Hiệu can thiệp tới tỉ lệ thiếu máu phụ nữ có thai 86 Bảng 3.21 Thay đổi nồng độ folate huyết phụ nữ có thai 87 theo nhóm nghiên cứu (µM/L) Bảng 3.22 Thay đổi nồng độ cobalamin huyết phụ nữ có 88 thai theo nhóm nghiên cứu (pM/L) Bảng 3.23: Hiệu can thiệp tới tình trạng thiếu máu trẻ 24 tuần tuổi 90 Bảng 3.24: Hiệu can thiệp tới tình trạng thiếu máu trẻ 24 90 tuần tuổi có mẹ ban đầu bị thiếu lượng trường diễn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Nguyên nhân tiềm tàng dẫn đến hậu lâu dài suy dinh dưỡng thấp còi Hình 1.2: Khung lý thuyết giai đoạn can thiệp dinh dưỡng tiềm 36 để cải thiện kết thai nghén Hình 2.1 Sơ đồ lấy mẫu 43 Hình 2.2 Địa điểm chế biến tổ chức ăn bổ sung 45 Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức quản lý nghiên cứu 48 Hình 2.4 Sơ đồ lấy mẫu, bảo quản phân tích mẫu máu 56 Hình 3.1: Mức đáp ứng nhu cầu lượng chất dinh dưỡng 69 phần đối tượng trước can thiệp Hình 3.2: Sự thay đổi tỉ lệ suy dinh dưỡng cấp phụ nữ có thai 75 Hình 3.3: Z-score trung bình trẻ 24 tuần tuổi theo nhóm nghiên cứu 82 MỞ ĐẦU Dinh dưỡng phụ nữ trước có thai có liên quan đến tình trạng sinh non chậm phát triển tử cung, làm tăng đáng kể nguy sinh trẻ có cân nặng sơ sinh (CNSS) thấp, suy dinh dưỡng (SDD), chậm phát triển tử vong trẻ sau Nghiên cứu cho thấy mức tăng cân có thai, phần ăn tình trạng vi chất dinh dưỡng có thai có liên quan tới kết thai nghén tình trạng sức khoẻ trẻ [1], [2], [3] Khẩu phần ăn người Việt Nam [4], phụ nữ tuổi sinh đẻ (PNTSĐ) [5], [6], [7], [8] phụ nữ có thai (PNCT) [9], [10] nghèo nàn, chưa đáp ứng nhu cầu khuyến nghị, phần ăn đặc biệt thiếu sắt, kẽm, calci, vitamin A, vitamin B12, folate Các can thiệp cải thiện phần ăn phụ nữ có thai có tác động bền vững việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng (TTDD) Suy dinh dưỡng thường khởi phát từ bào thai kéo dài suốt đời, gây ảnh hưởng xấu đến TTDD hệ Ước tính toàn cầu năm 2015 có 23,2% (khoảng 156 triệu) trẻ em năm tuổi bị SDD thấp còi [11], tỉ lệ Việt Nam 24,6% [12] Suy dinh dưỡng có ảnh hưởng lâu dài đến cá nhân xã hội, làm giảm nhận thức phát triển thể chất, sức khỏe kém, giảm lực sản xuất tăng nguy mắc bệnh mạn tính sau Bên cạnh SDD, thiếu máu vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng, rối loạn vi chất phổ biến giới, tỉ lệ thiếu máu chung toàn cầu 24,8% tương đương với 1,62 tỉ người [13], [14] Tỉ lệ thiếu máu trẻ tuổi, PNTSĐ PNCT Việt Nam năm 2015 27,8%, 25,5% 32,8%, thuộc mức trung bình ý nghĩa sức khỏe cộng đồng [15] Thiếu máu ảnh hưởng đến khả lao động, lực trí tuệ, phụ nữ bị thiếu máu có thai dễ bị sảy thai, đẻ non, sinh trẻ có CNSS thấp, tăng tỉ lệ mắc bệnh 10 tử vong mẹ sinh, dễ bị chảy máu bị mắc bệnh nhiễm trùng thời kì hậu sản [16] Một nguyên nhân quan trọng gây suy dinh dưỡng thiếu máu chế độ ăn không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể thời gian dài Một nghìn ngày đầu đời, từ có thai đến trẻ hai tuổi, khoảng thời gian quan trọng để can thiệp cải thiện tăng trưởng phát triển trẻ, giúp trẻ đạt tối đa tiềm phát triển [17], [18], [19] Chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng cho phụ nữ, đặc biệt giai đoạn trước có thai giúp tích lũy chất dinh dưỡng mang lại hiệu bền vững cải thiện TTDD thiếu máu Nghiên cứu cho thấy người mẹ thấp bé chăm sóc dinh dưỡng tốt có thai sinh đứa trẻ khỏe mạnh [20] Các tiếp cận phổ biến để cải thiện TTDD, thiếu máu người mẹ kết thai nghén bao gồm bổ sung thực phẩm giàu dinh dưỡng, bổ sung sắt acid folic, bổ sung đa vi chất Cho đến có nhiều nghiên cứu thử nghiệm can thiệp có đối chứng để đánh giá hiệu bổ sung vi chất dinh dưỡng PNCT [21] Hầu hết nghiên cứu can thiệp bổ sung vi chất cho tác dụng cải thiện tình trạng loại vi chất bổ sung Tuy nhiên kết nghiên cứu bổ sung vi chất đến kết thai nghén CNSS trẻ, tỉ lệ sinh non, sảy thai, tình trạng nhẹ cân, thấp còi trẻ sơ sinh phát triển sau trẻ chưa thực rõ rệt [21], [22], [23], [24] Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho người Nhiều thực phẩm tiêu thụ hàng ngày nguồn cung cấp chất dinh dưỡng có giá trị sinh học cao sắt, kẽm, vitamin A, folate vitamin B 12, chất quan trọng với sức khỏe sinh sản phát triển thai nhi Mức tiêu thụ thực phẩm có nguồn gốc động vật dự đoán mức tăng 10 163 163 164 Phụ lục 9: PHIẾU PHỎNG VẤN SỨC KHỎE CỦA TRẺ 164 165 Phụ lục 10: PHIẾU PHỎNG VẤN NUÔI DƯỠNG TRẺ 165 166 166 167 Phụ lục 11: PHIẾU KIỂM TRA PHỎNG VẤN SỨC KHỎE 167 168 Phụ lục 12: PHIẾU THEO DÕI CHU KÌ KINH 168 169 169 170 170 171 Phụ lục 13: SỔ THEO DÕI CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 171 172 172 173 Phụ lục 14: PHIẾU KIỂM TRA CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI BẾP NẤU 173 174 Phụ lục 15: SỔ THEO DÕI ĂN 174 175 175 176 Phụ lục 16: PHIẾU KIỂM TRA TỔ CHỨC ĂN 176 177 Phụ lục 17: PHIẾU KIỂM TRA LẤY MÁU XÉT NGHIỆM 177 ... sung thực phẩm cho phụ nữ trước có thai tới số số nhân trắc phụ nữ có thai trẻ 24 tuần tuổi huyện Cẩm Khê, Phú Thọ Đánh giá hiệu bổ sung thực phẩm cho phụ nữ trước có thai tới tình trạng thiếu máu. .. Hiệu can thiệp bổ sung thực phẩm tới tình trạng thiếu máu 92 phụ nữ có thai trẻ 24 tuần tuổi ………………… …… … ……97 4.2.1 Hiệu can thiệp tới tình trạng thiếu máu số số liên quan phụ nữ có thai ………………... phụ nữ có thai trẻ 24 tuần tuổi huyện Cẩm Khê, Phú Thọ Giả thuyết nghiên cứu: Nghiên cứu thực dựa giả thuyết số nhân trắc tình trạng thiếu máu phụ nữ có thai trẻ 24 tuần tuổi nhóm phụ nữ bổ sung