Đối với Đảng ta, “Đảng cầm quyền” là để chỉ vai trò của Đảng khi đã giành được chính quyền; cũng có nghĩa là Đảng lãnh đạo khi đã có chính quyền; Đảng lãnh đạo toàn xã hội bằng chính quyền, thông qua chính quyền và các đoàn thể nhân dân.
Trang 1TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG CẦM QUYỀN Ở MỘT
SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Trang 2Chương I : Một số vấn đề chung về Đảng cầm quyền
1 Khái niệm
Đối với Đảng ta, “Đảng cầm quyền” là để chỉ vai trò của Đảng khi đã
giành được chính quyền; cũng có nghĩa là Đảng lãnh đạo khi đã có
chính quyền; Đảng lãnh đạo toàn xã hội bằng chính quyền, thông qua
chính quyền và các đoàn thể nhân dân
Trang 32 Nội dung và phương thức lãnh đạo
Trước khi có chính
quyền Các tổ chức đảng và đảng viên trực tiếp tuyên truyền đường lối, chủ trương đến
nhân dân
Khi đã có chính
quyền
Thể chế hoá đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng thành Hiến pháp, pháp luật,
kế hoạch… và tổ chức nhân dân thực hiện
Trang 43 Năng lực lãnh đạo
Năng lực nhận thức, khả năng vận dụng sáng tạo
Năng lực thể chế hoá
Năng lực lãnh đạo nhà nước
Năng lực kiểm tra, giám sát
Năng lực phát hiện, đấu tranh
Trang 54 Trách nhiệm phía trước đối với đất nước
Xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn cuộc
sống, từ nhiệm vụ của cách mạng
Xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi của nhân
dân
Đảng phải chịu trách nhiệm định hướng tương lai của dân tộc, chịu trách nhiệm chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân, mọi
hoạt động của đất nước
Trang 6Chương II : Vấn đề cơ bản về Đảng cầm quyền ở một số
nước trên thế giới
I Vấn đề cơ bản về Đảng cầm quyền ở Mỹ: Đảng Dân Chủ Hoa Kỳ
1 Quá trình lịch sử
1815 – 1832 Nội bộ đảng Dân chủ- Cộng hòa bị chia
thành nhiều phe phái
Đảng Dân chủ được thành lập
1864
Trang 72 Bản chất, mục đích và nền tảng tư tưởng của đảng dân chủ Mỹ
Bản chất • Là chính đảng quan trọng của Mỹ
• Là đảng chính trị lâu đời nhất tại Mỹ
Mục tiêu • Nỗ lực giảm nghèo và xóa bỏ những bất công trong
xã hội
• Ủng hộ quyền tự do dân sự,tự do xã hội,bình đẳng,cơ hội đồng đều
Nền tảng tư tưởng • Bắt nguồn từ phong trào tiến bộ ở Mỹ và từ
hệ tư tưởng của những nhà trí thức như John Dewey
Trang 83 Phương thức hoạt động của đảng dân chủ Mỹ
Ngân sách và tài chính: Thích đánh thuế tăng dần
Chính phủ chú trọng công bằng xã hội,
mở nhiều chương trình an sinh, giảm cách biệt giàu nghèo,
Quan điểm về xã hội • Nâng đỡ nữ giới và người thiểu số
• Ủng hộ hôn nhân đồng tính, quyền phá thai, kiểm soát vũ khí
Trang 94 Hệ thống tổ chức và đảng viên của
đảng dân chủ Mỹ
Là chính đảng lớn nhất ở Mỹ
Đứng đầu thường là tổng thống đương nhiệm, cũng là người trong chủ tịch ủy ban quốc gia
Trang 105 Ý nghĩa lịch sử về sự ra đời
Năm 1789 Nước Mĩ chưa có hệ thống chính đảng, vẫn là
một đảng Dân chủ- Cộng hòa
Năm 1864 Đảng cộng hòa và đảng dân chủ ra đời
Hệ thống lưỡng đảng thực sự khởi đầu
Đảng dân chủ được thành lập nhằm đảm bảo quyền tự
do cũng như bình đẳng, ủng hộ quan điểm ý kiến của nhân dân và luôn đề cao quyền lợi của nhân dân
Trang 11III Vấn đề cơ bản về Đảng cầm quyền ở Trung Quốc :
Đảng Cộng Sản Trung Quốc
1 Quá trình lịch sử
1/1/1912 Trung Hoa Dân Quốc được thành lập
1/10/1949 Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập
nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Trang 122 Nguyên tắc tổ chức và phương thức hoạt động của
Đảng cộng sản Trung Quốc
Duy trì con đường chủ nghĩa xã hội
Duy trì chuyên chính dân chủ nhân dân
Duy trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc
Duy trì chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Mao
Trạch Đông
Trang 133 Hệ thống tổ chức và đảng viên của Đảng
Cộng sản Trung Quốc
Đơn vị hành chính cấp 1/Tỉnh
Địa phương tự trị dân tộc
Khu hành chính đặc biệt
Trang 144 Bản chất, mục đích và nền tảng tư tưởng của
Đảng Cộng Sản Trung Quốc.
Bản chất • Là đội tiền phong của gia cấp công nhân Trung Quốc Mục đích • Xây dựng toàn diện xã hội khá giả
Nền tảng tư
tưởng
• Chủ nghĩa Mác Lê-nin
• Tư tưởng Mao Trạch Đông
• Lý luận Đặng Tiểu Bình
• Tư trưởng Ba đại diện quan trọng
Trang 155 Ý nghĩa lịch sử về sự ra đời
Thành lập 7/1921
• Là một sự kiện vô cùng quan trọng mở ra một trang mới trong lịch
sử Trung Quốc
• Xuất hiện một chính đảng hoàn toàn mới
• Đổi phương hướng cách mạng Trung Quốc, thúc đẩy tiến trình
cách mạng Trung Quốc
Trang 16Chương III : So Sánh sự khác biệt của Đảng Dân Chủ Hoa Kỳ, Đảng Cộng Sản Trung
Quốc với Đảng cộng sản Việt Nam
Trang 17Chỉ tiêu
Mục tiêu
Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh
• Nỗi lực giảm nghèo, xóa bỏ những bất công
xã hội.
• Ủng hộ quyền tự do dân
sự, tự do xã hội, bình đẳng, cơ hội đồng đều.
Thực hiện chủ nghĩa cộng sản.
Nền tảng
tư tưởng
• Chủ nghĩa Mác- lenin
• Tư tưởng Hồ Chí Minh
• Bắt nguồn từ phong trào tiến bộ ở Mỹ và từ hệ tư tưởng của những nhà trí thức như John Dewey.
• Chủ nghĩa Mác Lê-nin
• Tư tưởng Mao Trạch Đông
• Lý luận Đặng Tiểu Bình
• Tư tưởng Ba đại diện quan trọng
Trang 18Chỉ tiêu so
Nguyên tắc tổ
chức
Tuân thủ một cách nghiêm túc, chặt chẽ những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản.
Độc lập tự chủ , bình đẳng hoàn toàn , tôn trọng lẫn nhau , không can thiệp công việc nội bộ của nhau.
Trang 19Chương IV : Liên hệ, rút ra giá trị tìm hiểu đề tài
Hầu hết trên tất cả các nước trên thế giới đều có ít nhất 1 đảng lãnh đạo nhưng đảng có sức mạnh lớn nhất chính là đảng cầm quyền