Mô tả tính phổ biến và mức độ nguy hiểm trầm trọng của các bệnh viêm gan B, viêm gan C, HIV/AIDS trong NVYT 1 Nội dung trình bày Xác định các nhân viên/các công việc và khoa phòng của NV
Trang 1Hoạt động 2 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ MẮC BỆNH VIÊM GAN B, VIÊM GAN C VÀ
HIV/AIDS TRONG NVYT
NHÓM 1- LỚP K10 C
Trang 2Mô tả tính phổ biến và mức độ nguy hiểm trầm trọng của các bệnh viêm gan B, viêm gan C, HIV/AIDS
trong NVYT 1
Nội dung trình bày
Xác định các nhân viên/các công việc và khoa phòng của NVYT có nguy cơ lây nhiễm HBV,HIV,HCV và
giải thích 2
Đưa ra lý giải để chọn VGB là vấn đề ưu tiên can thiệp.
3
Trang 31a MÔ TẢ TÍNH PHỔ BIẾN VÀ MỨC ĐỘ NGUY HIỂM TRẦM TRỌNG CỦAVIÊM
GAN B
Tính phổ biến Mức độ nguy hiểm, trầm trọng
Tỷ lệ mang kháng thể HBsAg của NVYT cao hơn gấp 3-5 lần so
với người dân bình thường Khoảng 17,6% NVYT có thể bị
nhiễm virus viêm gan B
Có nhiều yếu tố nguy cơ có thể gây tổn thương da trong bệnh
viện: mảnh thuỷ tinh, mũi khâu, kim bướm
Theo Bộ Y tế, Việt Nam có khoảng 15-20% dân số bị viêm gan
B
NVYT là đối tượng có nguy cơ cao lây nhiễm các bệnh qua
đường máu như bệnh viêm gan B, và mới chỉ có 36% trong số họ
được tiêm phòng viêm gan B
Là một trong những bệnh có khả năng lây nhiễm cao nhất, với biến chứng nặng nề nhất như ung thư gan và xơ gan dẫn đến tử vong
Với khả năng sống lâu nhiều tháng trong vết máu khô, virus viêm gan B có khả năng lây nhiễm gấp từ 50-100 lần so với HIV
Nhóm có nguy cơ cao bao gồm: nhân viên phòng xét nghiệm, nha sĩ, nhân viên làm công tác cấp cứu, nhân viên
xử lý rác thải, nhân viên ướp xác
Trang 41b MÔ TẢ TÍNH PHỔ BIẾN VÀ MỨC ĐỘ NGUY HIỂM TRẦM TRỌNG
VIÊM GAN C
Tính phổ biến Mức độ nguy hiểm, trầm trọng
Bất kỳ nhân viên Y tế nàocũng có thể bị nhiễm Viêm gan siêu
vi C do tiếp xúc với bệnh phẩm chứa siêu vi trong qúa trình
làm việc
Tỷ lệ NVYT phơi nhiễm với các tác nhân gây bệnh truyền qua
đường máu là 2,6% đối với HCV (WHO,2003)
Trong tổng số 35 triệu NVYT trên thế giới, mỗi năm, 2 triệu
người tiếp xúc qua da với bệnh truyền nhiễm Trong đó,
khoảng 40% bị phơi nhiễm viêm gan C.(WHO)
Là một bệnh thầm lặng nhưng để lại những hậu quả rất nặng nề
Có 384.000 thương tổn qua da xảy ra trên NVYTtrong bệnh viện hàng năm.
40% nhiễm viêm gan C ở NVYT do tổn thương kim châm
ỷ lệ quy cho phơi nhiễm nghề nghiệp dưới da với HCV hằng năm
là 39,0% (WHO,2000)
Trang 51c MÔ TẢ TÍNH PHỔ BIẾN VÀ MỨC ĐỘ NGUY HIỂM TRẦM TRỌNG CỦA
HIV/AIDS
Tính phổ biến
Tính phổ biến Mức độ nguy hiểm, trầm trọng
Tỷ lệ mới mắc HIV do phơi nhiễm NN ở NVYT nói chung là 0,2 ca/100.000 người/năm; ở y/bác sỹ là 0,2 ca/100.000 người/năm; ở điều dưỡng là 0,3 ca/100.000 người/năm và ở các NVYT khác là 0,1 ca/100.000 người/năm
Theo thống kê của WHO, toàn thế giới năm 2000 trong nhân viên y tế
có khoảng 1.000 nhiễm HIV do phơi nhiễm nghề nghiệp từ những thương tổn qua da
Năm 2010, trong cả nước, có 411 ca phơi nhiễm HIV Nhưng chưa có
ca nào do phơi nhiễm nghề nghiệp
Theo WHO, trong số 35 triệu NVYT trên thế giới thì hàng năm có 3
triệu người phải tiếp xúc với tác nhân gây bệnh qua đường máu,trong
số này 17.000 người tiếp xúc với HIV
Theo kết quả điều tra của Ủy Ban phòng chống AIDS tại VN cho thấy
số tai nạn nghề nghiệp ở phòng xét nghiệm HIV riêng trong năm 1999
có tới 62 vụ, => nguy cơ lây nhiễm bệnh từ bệnh nhân HIV/AIDS qua
đường máu là rất cao
Trang 62 Xác định các nhân viên/các công việc và khoa phòng có nguy cơ lây nhiễm HBV,HIV,HCV
và giải thích
Điều dưỡng/ y tá Thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân
Thường xuyên phải tiêm, thay bông băng cho bệnh nhân
Công việc áp lực cao, khẩn trương ảnh hưởng đến tâm lý, dễ xảy ra sai sót như bị kim đâm vào tay
Thiếu kinh nghiệm tăng nguy cơ bị phơi nhiễm với máu, dịch cơ thể của bệnh nhân
Tần suất phơi nhiễm với máu dịch bệnh nhân qua các tổn thương xuyên da và do văng bắn máu dịch 812.5/1000 người/năm cao so với các NVYT khác
Bác sĩ ngoại khoa Thường xuyên phải sử dụng các vật sắc nhọn (dao, kéo ) trong quá trình phẫu thuật
Áp lực công việc cao ảnh hưởng tâm lý, dễ bị thương do các vật dụng mổ, dễ bị máu và dịch bệnh nhân bắn vào mắt, mũi, miệng
Thiếu kinh nghiệm tăng nguy cơ phơi nhiễm với máu, dịch cơ thể của bệnh nhân
Tần suất phơi nhiễm với máu dịch bệnh nhân qua các tổn thương xuyên da và do văng bắn máu dịch cao 675/1000 người/năm
Trang 82 Xác định các nhân viên/các công việc và khoa phòng có nguy cơ lây nhiễm HBV,HIV,HCV
và giải thích
Kỹ thuật viên Thường xuyên tiếp xúc với máu, mủ, dịch cơ thể của bệnh nhân qua các mẫu bệnh phẩm xét nghiệm
Môi trường làm việc là phòng thí nghiệm có các dụng cụ dễ vỡ như lam kính, ống nghiệm làm tăng nguy
cơ bị tổn thương xuyên da làm lây nhiiễm VGB,VGC, HIV
Tần suất phơi nhiễm với máu dịch bệnh nhân qua các tổn thương xuyên da và do văng bắn máu dịch:
212.5/1000 người/năm
Hộ lý/Y công Công việc thu gom rác thải y tế có nguy cơ bị các vật sắc nhọn như kim tiêm, mảnh thủy tinh có máu, dịch
cơ thể của bệnh nhân đâm vào, có nguy cơ phơi nhiễm với máu, dịch cơ thể chứa mầm bệnh qua các vết thương
hở có từ trước khi tiếp xúc với bông băng đã qua sử dụng
Tần suất phơi nhiễm với máu dịch bệnh nhân qua các tổn thương xuyên da và do văng bắn máu dịch 62.5/1000 người/năm
Trang 103 Đưa ra lý giải để chọn VGB là vấn đề ưu tiên can thiệp.
1 Viêm gan virus (VGVR) là bệnh nhiễm trùng có liên quan đến yếu tố nghề nghiệp:
Tỷ lệ mang kháng thể HBsAg nói chung của nhân viên y tế cao hơn gấp 3-5 lần so với người dân bình thường Khoảng 17,6% nhân viên y tế có thể bị nhiễm virus gây ra bệnh viêm gan B Với khả năng sống lâu nhiều tháng trong vết máu khô, virus viêm gan B có khả năng lây nhiễm gấp từ 50-100 lần so với HIV
Nhóm có nguy cơ cao bao gồm: nhân viên phòng xét nghiệm, nha sĩ, nhân viên làm công tác cấp cứu, nhân viên xử lý rác thải, nhân viên ướp xác, bộ đội, công an
Theo tài liệu của WHO, trong tổng số 35 triệu nhân viên y tế trên thế giới, mỗi năm, 2 triệu người tiếp xúc qua da với bệnh truyền nhiễm thì có khoảng 40% bị phơi nhiễm viêm gan B
Trang 113 Đưa ra lý giải để chọn VGB là vấn đề ưu tiên can thiệp.
2 Đường truyền bệnh :
Phương thức lây truyền là giống phương thức lây truyền của HIV, nhưng HBV cao hơn từ 50 đến 100 lần Không giống như HIV, HBV có thể tồn tại bên ngoài cơ thể ít nhất tới 7 ngày Trong thời gian đó, virus vẫn có thể gây nhiễm trùng nếu nó xâm nhập vào cơ thể của một người chưa bị mắc bệnh
Phương thức thông thường của đường truyền nhiễm ở các nước đang phát triển là: chu sinh (từ mẹ sang con lúc sinh); nhiễm virus ở trẻ em sớm (nhiễm virus không rõ ràng qua tiếp xúc thân mật cá nhân với các tiếp xúc với gia đình người mắc bệnh); qua thực hành tiêm không an toàn; qua truyền máu; qua quan hệ tình dục, HBV không lây truyền qua thực phẩm hoặc nước bị ô nhiễm và không lây truyền một cách ngẫu nhiên tại nơi làm việc
Thời kỳ ủ bệnh của virus trung bình là 90 ngày, nhưng có thể thay đổi trong khoảng 30 đến 180 ngày HBV có thể được xác định từ 30 đến 60 ngày sau khi nhiễm và có thể với thời kỳ lâu hơn
Trang 133 Đưa ra lý giải để chọn VGB là vấn đề ưu tiên can thiệp.
3 Tỉnh X nằm trong vùng dịch tễ có tỉ lệ dân số nhiễm HBV cao Khoảng 15-20% dân số trong tỉnh có HBsAg (+)
4 Tỉnh X không nằm trong danh sách các tỉnh trọng điểm về HIV/AIDS và HCV
Trang 14Cảm ơn đã lắng nghe!