Thiết kế trò chơi học tập trong dạy học phận môn học vần

61 454 0
Thiết kế trò chơi học tập trong dạy học phận môn học vần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ THU HÀ THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN HỌC VẦN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu tận tình giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực đƣợc khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo – Th.S Vũ Thị Tuyết – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Ngƣời thực Nguyễn Thị Thu Hà DANH MỤC VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa GDTH Giáo dục tiểu học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN HỌC VẦN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở tâm sinh lí học sinh Tiểu học 1.1.2 Cơ sở nhận thức học sinh Tiểu học 1.1.3 Khái quát trò chơi 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Mục tiêu dạy Học vần 17 1.2.2 Chƣơng trình, nội dung dạy học vần 18 Tiểu kết chương 1: 21 CHƢƠNG 23 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN TRÒ CHƠI HỌC TẬP 23 TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN HỌC VẦN 23 2.1 Biện pháp tổ chức trò chơi học tập dạy học Học vần 23 2.1.1 Nguyên tắc tổ lựa chọn, tổ chức trò chơi dạy học học vần 23 2.1.2 Điều kiện sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập dạy học Học vần 24 2.1.3 Quá trình tổ chức trò chơi dạy học Học vần 25 2.2 Thiết kế trò chơi học tập 27 2.2.1 Hệ thống trò chơi nhận diện âm 27 2.2.2 Hệ thống trò chơi ôn tập âm 29 2.2.3 Hệ thống trò chơi nhận diện vần 31 2.2.4 Hệ thống trò chơi ôn tập vần 33 2.2.5 Hệ thống trò chơi mở rộng vốn từ 36 Tiểu kết chƣơng 2: 39 CHƢƠNG 41 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 41 3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.2 Nội dung thực nghiệm 41 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 41 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 42 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 42 3.5.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 42 3.5.2 Kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 43 3.6 Giáo án thực nghiệm 48 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo “ Luật Phổ cập giáo dục”, “GDTH bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất trẻ em nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Nhƣ vậy, nói GDTH viên gạch để xây dựng móng vững cho hệ thống giáo dục quốc dân Học sinh bƣớc vào lớp 1, em phải làm quen với nhiều biến đổi nhƣ: môi trƣờng mới, thầy cô mới, bạn bè đặc biệt môn học Trong đó, có môn tiếng Việt với nhiều phân môn nhƣ học vần, tả, tập đọc, luyện từ câu… Ở độ tuổi này, em muốn tiếp thu đƣợc tri thức môn học phân môn Học vần có ý nghĩa quan trọng Nếu nhƣ mẫu giáo, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo lên tiểu học, hoạt động học hoạt động chủ đạo Nhƣng học sinh lớp 1, em quen với hoạt động vui chơi chuyển biến rào cản lớn Các em thƣờng khó tập trung thời gian dài học tập theo cảm hứng Chính vậy, kết học tập em chƣa cao Với phân môn Học vần, em ghi nhớ dễ dàng mặt chữ, âm, vần nhƣng dễ quên Bởi vậy, GV phải có biện pháp giúp trẻ hứng thú, say mê với môn học ghi nhớ đƣợc âm, vần Để làm đƣợc điều này, GV kết hợp nhiều phƣơng pháp dạy học, hình thức dạy học, công cụ, phƣơng tiện dạy học khác để lôi trẻ vào học Trò chơi giải pháp có tính hiệu cao Trên thực tế, tiết học Học vần đơn điệu, nhàm chán, chƣa có hiệu cao GV trọng tới việc dạy kiến thức mà chƣa quan tâm đến học sinh có thích thú hay không? Nhiều GV xây dựng tổ chức trò chơi dạy học Học vần để gây hứng thú cho học sinh nhƣng nhìn chung thiếu tính hấp dẫn hiệu mang lại chƣa cao Từ lí trên, định nghiên cứu đề tài “Thiết kế trò chơi học tập dạy học phân môn Học vần” Lịch sử nghiên cứu Trò chơi vấn đề không xa lạ dạy học tiểu học Các vấn đề lí luận trò chơi đƣợc nhiều nhà sƣ phạm giới nhƣ nƣớc quan tâm, nghiên cứu Trò chơi đƣợc nghiên cứu theo nhiều khuynh hƣớng khác nhau:  Khuynh hướng thứ nhất: Các nhà sƣ phạm nghiên cứu trò chơi sử dụng với mục đích giáo dục – phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Tiêu biểu cho khuynh hƣớng N.K Crupxkaia, I.A Komenxki, Đ Lokk, J.J Rutxo, Saclơ Phuriê, Robert Owen, A.X Macarenco, E.I Chikhieva, … Các nhà sƣ phạm cho trò chơi có vai trò quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách trẻ “Trò chơi học tập đẩy mạnh phát triển chung trẻ, giúp trẻ xích lại gần nhau, phát huy tính độc lập chúng Nếu cô giáo biết cách tổ chức, hƣớng dẫn loại trò chơi cách khéo léo sinh động trẻ thích thú tràn ngập niềm vui” ( Theo E.I Chikkieva)  Khuynh hướng thứ hai: Với đại diện tiêu biểu I.B Bazedora, Ph Phroebel, X.G Zalxmana, …, họ nghiên cứu sử dụng trò chơi học tập phạm vi dạy học Ở đây, trò chơi đƣợc xem nhƣ hình thức dạy học sinh động có tác dụng lớn việc kích thích hứng thú nhƣ xây dựng động học tập cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Nhà sƣ phạm tiếng A.I Xôrôkina đƣa luận điểm vô quan trọng đặc thù dạy học kết hợp với trò chơi: “ Trò chơi học tập trình phức tạp, hình thức dạy học đồng thời trò chơi … Khi mối quan hệ chơi bị xóa bỏ, trò chơi biến ấy, trò chơi biến thành tiết học, biến thành luyện tập”  Khuynh hướng thứ ba: Nghiên cứu sử dụng trò chơi học tập vào mục đích giáo dục phát triển số lực , phẩm chất trí tuệ cho học sinh mà tiêu biểu nhà sƣ phạm tiếng nhƣ T.M Babunova, A.K Bodarenco, … với khuynh hƣớng này, trò chơi học tập đƣợc xem nhƣ phƣơng pháp dạy học hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc nâng cao tính tích cực, độc lập trình nhận thức học sinh Ở nƣớc ta, nhà tâm lí dành quan tâm đặc biệt tới vấn đề Trong số giáo trình giảng dạy trƣờng đại học nhƣ “ giáo dục học”, “ giáo dục học Tiểu học”, trò chơi đƣợc đề cập đến phƣơng pháp tích cực, kích thích hứng thú học tập cho học sinh “Trò chơi hình thức tổ chức dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi học sinh vào học tập tích cực, vừa chơi, vừa học học có hiệu quả” Trong giáo trình Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt nhấn mạnh trò chơi phƣơng pháp dạy học Học vần hiệu Nó giúp học trở nên sinh động, trì đƣợc hứng thú học sinh Qua trò chơi, em đƣợc tham gia học tập cách chủ động tích cực Các tài liệu tham khảo khác nhƣ “ Trò chơi học âm – vần tiếng Việt”, “Dạy học môn tiếng Việt tiểu học theo chƣơng trình mới” nghiên cứu số vấn đề lí luận trò chơi học tập tiểu học Một số tài liệu xây dựng đƣợc hệ thống trò chơi Học vần – “Vui học tiếng Việt”, “Trò chơi học âm – vần tiếng Việt”, “ Trò chơi thực hành tiếng Việt” Tuy có đƣợc quan tâm, đầu tƣ nghiên cứu nhà tâm lí học, nhà biên soạn sách nhƣng phƣơng pháp trò chơi dừng lại lí thuyết Hệ thống trò chơi đƣợc xây dựng nhiều hạn chế Nội dung, hình thức trò chơi chƣa phong phú, hấp dẫn, phần hƣớng dẫn trò chơi sơ sài Điều dẫn đến kết mong muốn đạt đƣợc thông qua trò chơi không cao Vì vậy, việc thiết kế hệ thống trò chơi Học vần choHS lớp có ý nghĩa quan trọng mặt lí luận lẫn thực tiễn Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng hệ thống trò chơi học tập dạy học phân môn Học vần nhằm giúp HS nhanh chóng nhận diện mặt chữ, tích cực hóa trình học tập HS, nâng cao hiệu dạy học phân môn Học vần Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các trò chơi học tập sử dụng phân môn Học vần 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hệ thống trò chơi dạy học phân môn Học vần học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu - Phƣơng pháp tổng hợp- phân tích liệu - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp quan sát Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, phần Nội dung khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc xây dựng trò chơi dạy học phân môn Học vần Chƣơng 2: Thiết kế tổ chức thực trò chơi học tập dạy học phân môn Học vần Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm - Thời gian thực nghiệm: năm học 2016 – 2017 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm Để đảm bảo kết thực nghiệm tƣơng ứng với mục đích, phƣơng hƣớng thực nghiệm đề ra, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhƣ sau: - Soạn giáo án có vận dụng hệ thống trò chơi nhận diện âm, vần vào dạy học Học vần cho học sinh Tiểu học Bài 14 (Tiếng Việt – tập 1): d,đ dê, đò - Tổ chức kiểm tra trình độ ban đầu học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Triển khai giảng dạy thực nghiệm theo giáo án biên soạn - Triển khai giảng dạy lớp đối chứng theo phƣơng pháp truyền thống - Kiểm tra kết học tập học sinh sau dạy tập thực nghiệm rút kết luận kết việc sử dụng hệ thống trò chơi nhận diện âm, vần để rèn luyện kỹ nhận diện âm, vần cho học sinh lớp - Kiểm tra kết học tập học sinh lớp đối chứng - Xử lý kết kiểm tra mặt định lƣợng định tính nhằm so sánh hiệu hai phƣơng pháp dạy học lớp thực nghiệm lớp đối chứng, từ rút kết luận hiệu việc sử dụng hệ thống trò chơi học tập dạy học Học vần cho học sinh lớp 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 3.5.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm - Kết lĩnh hội tri thức: Kết lĩnh hội tri thức học sinh đánh giá theo Ba mức Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chƣa hoàn thành qua kiểm tra học sinh đƣợc quy theo thang điểm 10 Ở mức hoàn thành quy theo tham chiếu thang điểm 10 quy thành mức Khá Trung 42 bình Kết đƣợc chia làm loại: Giỏi (9 – 10 điểm), Khá (7 – điểm), Trung bình (5 – điểm), Yếu (1 – điểm) - Kỹ nhận diện âm, vần học sinh: Thể mức độ hành động học sinh việc chiếm lĩnh tri thức phát triển kỹ nhận diện âm, vần em Cụ thể mức độ sau: + Mức độ 1: Tích cực tham gia vào việc giải vấn đề, suy nghĩ, tìm tòi để khám phá tri thức; kỹ nhận diện mặt âm, vần, kỹ đọc, nói, viết , sử dụng từ câu ứng đƣợc sử dụng thành thạo đƣa lại hiệu học tập giao tiếp cao + Mức độ 2: Có tham gia vào việc giải nhiệm vụ học tập nhƣng đƣa ý kiến mình; kỹ nhận diện mặt âm, vần, kỹ đọc, nói, viết đƣợc rèn luyện nhiên hạn chế + Mức độ 3: Tham gia vào trình học tập cách thụ động theo yêu cầu, không trao đổi, thảo luận với bạn; việc rèn luyện kỹ hạn chế + Mức độ 4: Không tham gia vào hoạt động học tập, làm việc riêng; việc rèn luyện kỹ nhận diện mặt âm, vần, kỹ đọc, nói, viết chƣa có hiệu - Tƣơng ứng với mức độ mức độ đánh giá mặt kỹ giỏi, khá, trung bình, yếu 3.5.2 Kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 3.5.2.1 Kết lĩnh hội tri thức học sinh Để kiểm tra tính hiệu việc sử dụng hệ thống trò chơi nhận diện âm, vần dạy học Học vần, cho học sinh làm kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm Để xử lý kết thực nghiệm sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học Kết thu đƣợc nhƣ sau: 43 Bài 14 (Tiếng Việt – tập 1): d,đ dê, đò Bảng 3.1: Bảng xếp loại kết lĩnh hội tri thức học sinh Lớp đối chứng (1A1) Lớp thực nghiệm (1A6) Số lƣợng Số lƣợng Tỉ lệ % học sinh Tỉ lệ % Học sinh Giỏi 16,7 15 31,3 Khá 15 31,2 19 39,6 Trung bình 19 39,5 13 27,0 Yếu 12,6 2,1 Tổng 48 100 48 100 Bảng 3.2: Bảng điểm trung bình học sinh Điểm trung bình (X) Đối chứng 6,5 Thực nghiệm 7,5 Nhƣ thông qua bảng ta thấy thực nghiệm có kết cao hẳn đối chứng Cụ thể: Điểm trung bình lớp thực nghiệm 7,5 lớp đối chứng 6,5 Ở lớp thực nghiệm số học sinh đạt điểm yếu, trung bình chiếm tỉ lệ thấp (yếu 2,1%, trung bình 27.0%) tỉ lệ học sinh giỏi tƣơng đối cao (giỏi 31,3%, 39,6%) Ở lớp đối chứng tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu, trung bình cao (yếu 12,6%, trung bình 39,5%), tỉ lệ học sinh giỏi lại thấp nhiều (khá 31,2%, giỏi 16,7%) Kết chứng tỏ thực nghiệm sƣ phạm có hiệu rõ rệt 3.5.2.2 Kỹ viết học sinh Qua dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng hai khối lớp, nhận thấy: 44 - Ở lớp đối chứng: Hoạt động giáo viên đƣa câu hỏi, học sinh dựa vào ngữ liệu SGK trả lời, GV đọc cho học sinh chép Sau đó, GV cho HS làm tập SGK vào Vì HS học tập tiếp thu kiến thức cách thụ động, máy móc, không trực tiếp tham gia vào hoạt động để lĩnh hội kiến thức học, có số học sinh giỏi làm bài, phát biểu ý kiến khác chủ yếu em ngồi học thụ động, có số học sinh làm việc riêng không ý Nhƣ hoạt động lớp học GV giảng – HS nghe, GV truyền thụ – HS tiếp nhận Phƣơng pháp không phát huy đƣợc tính độc lập suy nghĩ, tích cực học sinh, không lôi cuốn, không tạo đƣợc hứng thú học tập cho em - Ở lớp thực nghiệm: Mức độ hoạt động tích cực HS học đƣợc biểu rõ nét Việc sử dụng trò chơi học tập thực lôi HS vào hoạt động học Các em trực tiếp tham gia vào việc tìm kiếm tri thức cách tích cực, chủ động, sáng tạo GV ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động em đồng thời có thời gian quan sát, giúp đỡ HS Trong học, tƣợng làm việc riêng, em thực say sƣa với việc giải yêu cầu tập thông qua trò chơi học tập Các dạy thực nghiệm, trò chơi đƣợc sử dụng mang màu sắc, mục đích riêng Việc thay đổi hình thức trò chơi phù hợp kích thích đƣợc lực nhận diện âm, vần , mở rộng vốn từ em Các em đƣợc tham gia thực nhiều loại trò chơi, từ kỹ nhận diện âm, vần, đọc, viết, nói đƣợc tối ƣu hoá Đặc biệt, thao tác tƣ duy, kỹ khác đƣợc huy động: kỹ sử dụng từ, kỹ đặt câu, giải nghĩa từ, … Chính vậy, khẳng định đƣợc hiệu việc sử dụng hệ thống trò chơi học tập trình dạy học 45 - Trong trình thực nghiệm, tập trung ý học sinh nhƣ việc rèn luyện kỹ viết học Học vần lớp đối chứng thực nghiệm có khác thể bảng sau: Bảng 3.3: Bảng kĩ viết học sinh Lớp Các mức độ rèn luyện kỹ (%) Giỏi Khá TB Yếu TN 30,28 58,3 9,12 1,77 ĐC 12,1 21,33 51,18 15,39 Qua kết điều tra ta thấy: kỹ viết HS lớp thực nghiệm đối chứng không giống Ở lớp thực nghiệm, HS đạt kỹ giỏi chiếm 30,28%, lớp đối chứng mức độ chiếm tỉ lệ nhỏ 12,1%, mức độ lớp thực nghiệm 58,3% cao nhiều so với lớp đối chứng 21,33% Hai mức độ trung bình yếu lớp đối chứng cao hẳn lớp thực nghiệm Cụ thể mức độ trung bình lớp đối chứng 51,18% lớp thực nghiệm 9,12% mức độ yếu lớp đối chứng 15,39% lớp thực nghiệm 1,77% So sánh ta thấy rõ khác biệt lớp thực nghiệm đối chứng Quá trình phân tích thực nghiệm cho thấy: - Kết học tập HS lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Tỉ lệ học sinh đạt giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng - Kết thực nghiệm cho thấy học thực nghiệm, HS học tập hứng thú hơn, HS đƣợc trực tiếp trải nghiệm để chiếm lĩnh tri thức giúp học sinh khắc sâu kiến thức Bài học thực mang lại cho HS kiến thức bổ ích, đặc biệt rèn luyện đƣợc kỹ viết cho HS 46 - Kết thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng trò chơi học tập dạy học phân môn Học vần kích thích hứng thú, tập trung ý học sinh, tạo điều kiện cho em rèn luyện kỹ viết đạt hiệu cao - Mặc dù vậy, số HS tham gia thực nghiệm có trƣờng hợp đặc biệt khác Các em chậm nhận diện mặt âm, vần mới, chƣa mạnh dạn phát biểu Một số em nhận diện đƣợc âm, vân nhƣng khả viết chậm, viết hay sai tả Vì vậy, chƣa thể tối đa đƣợc số học sinh trung bình yếu, số học sinh có giảm nhiều Bên cạnh qua việc thực tế thấy dạy học cách sử dụng hệ thống trò chơi học tập giúp HS nắm mục đích, yêu cầu kiểu, loại Hệ thống trò chơi học tập có tác dụng tích cực việc hình thành HS tiểu học kỹ viết Đồng thời gặp phải số khó khăn định Khó khăn lớn phải thu hút học sinh vào việc tự độc lập giải vấn đề đặt Nếu có phận học sinh tham gia giải học không đạt đƣợc mục đích Nhƣng hoàn toàn tất GV thu hút đƣợc HS vào hoạt động nhận thức nhằm giải nhiệm vụ có tính chất nêu vấn đề Bên cạnh cần nhắc đến khác biệt nhịp độ hoạt động học tập HS lớp Ngoài ra, số khó khăn HS chƣa chuẩn bị tốt cho việc độc lập giải vấn đề Các em quen với cách học truyền thống, thụ động Làm để chuẩn bị cho học sinh theo phƣơng thức học này, tăng cƣờng tính độc lập em Vấn đề đặt cần có nghiên cứu toàn diện phƣơng pháp kỹ thuật dạy học giải đƣợc khó khăn 47 Không trình dạy học cần phải lƣu ý cách dạy học đòi hỏi nhiều thời gian, đồ dùng dạy học để chuẩn bị cho học Đó không đơn giản việc tìm hiểu kỹ mục đích, yêu cầu học, không việc nghiên cứu kỹ nội dung mà chi phối trình tìm tòi, sáng tạo ngƣời GV thiết kế tập Từng kiểu, loại tập có đặc trƣng riêng đòi hỏi GV phải tự linh động trình sử dụng trò chơi học tập để đem lại hiệu cao nhất, phải suy nghĩ cẩn thận sáng tạo để kết hợp việc giải học với việc giảng giải, đàm thoại,… Có nhƣ vậy, việc sử dụng trò chơi học tập phân môn Học vần cho học sinh lớp thực trở thành phƣơng tiện giáo dục quan trọng nhà trƣờng 3.6 Giáo án thực nghiệm - Giáo án thực nghiệm tại: Trƣờng Tiểu học Xuân Hòa - Bài: Bài 14: d, đ ( Tiếng Việt 1- tập 1) - Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Thị Nga - Ngày giảng: 07-03-2017 - Lớp: 1A6 - Giáo án sử dụng trò chơi học tập “Ai tinh mắt” vào phần củng cố cuối nhằm: + Giúp HS củng cố kiến thức âm d, đ vừa học, ghi nhớ sâu, nhanh chóng nhận diện phát đƣợc chữ bắt đầu chữ d, đ + Phân biệt đƣợc chữ d với d với chữ có nét gần giống 48 GIÁO ÁN Học vần Bài 14: d, đ I MỤC TIÊU - Đọc đƣợc: d, đ, dê, đò, từ câu ứng dụng - Viết đƣợc: d, đ, dê, đò - Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: dế, cá, cờ, bi ve, đa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa từ khóa: dê, đò - Tranh minh họa câu ứng dụng phần luyện nói - cờ hiệu (xanh, đỏ, vàng), bảng cài lớn, bảng cài nhỏ, 24 thẻ ghi chữ ( 12 thẻ chữ b,4 thẻ chữ d, thẻ chữ đ, 12 thẻ chữ p) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ (3 phút) - Đọc viết: n, m, nơ, me, ca nô, - HS đọc, viết bó mạ - Đọc câu ứng dụng SGK Bài Tiết (35 phút)  Hoạt động 1: Dạy âm d - Ghép chữ: d - Nhận diện chữ d ( chữ d in chữ d viết ) GV giới thiệu chữ d gồm nét cong hở phải, nét móc ngƣợc dài - Giống gáo múc nƣớc - GV hỏi: Em so sánh chữ d với đồ vật thực tế? - HS phát âm: dờ - GV phát âm mẫu “dờ” Yêu 49 cầu HS phát âm lại Chú ý: phát âm đầu lƣỡi chạm lợi, thoát - Cho HS ghép tiếng: dê - HS ghép tiếng: dê - Phân tích tiếng: dê - Âm d đứng trƣớc, âm ê đứng sau Đánh vần tiếng: dê - GV giới thiệu tranh rút từ - Đọc trơn: dê khóa: dê GV phát âm: dê Yêu cầu HS đọc lại  Hoạt động 2:Dạy âm đ - Ghép: đ - Nhận diện chữ đ ( chữ đ in chữ đ viết ) GV giới thiệu chữ đ gồm chữ d thêm nét - HS phát âm: đờ ngang - GV phát âm mẫu “đờ” Chú ý: phát âm đầu lƣỡi chạm lợi bật ra, có tiếng - HS ghép tiếng: đò - Âm đ đứng trƣớc, âm o đứng - GV yêu cầu HS ghép tiếng: đò sau Thanh huyền thẳng âm o - Phân tích tiếng: đò - Đánh vần tiếng: đò - Đọc trơn: đò - Giới thiệu tranh rút từ khóa: - Giống: có nét cong trái, nét đò móc ngƣợc - So sánh: d, đ - Khác: đ có nét ngang 50 - HS quan sát viết bảng - GV hƣớng dẫn viết: d, đ, dê, đò + GV viết mẫu bảng hƣớng dẫn quy trình đặt bút + GV hƣớng dẫn viết không ngón tay + GV yêu cầu HS luyện viết vào bảng  Hoạt động 3: Luyện đọc tiếng - HS đánh vần, đọc trơn từ ứng dụng - GV hƣớng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng Da de đa đe đo da dê - HS đọc lại bảng - GV yêu cầu HS đọc toàn bảng Tiết (35 phút)  Hoạt động 1: Luyện đọc - HS đọc lại tiết - Treo tranh hỏi : Tranh vẽ - HS trả lời ? rút câu ứng dụng dì na đò, bé mẹ - Tìm tiếng có âm d, đ câu - GV yêu cầu tìm tiếng có âm d, ứng dụng đ câu ứng dụng - Luyện đọc câu ứng dụng - GV yêu cầu HS luyện đọc  Hoạt động 2: Luyện viết - HS tập viết vào - GV hƣớng dẫn tập viết 51  Hoạt động 3: Luyện nói - HS nêu chủ đề luyện nói + Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: bi ve, cá cờ, dế, đa + Em có hay chơi bi không? - HS trả lời + Em nhìn thấy dế chƣa? Dế sống đâu ? + Cá cờ thƣờng sống đâu ? Củng cố, dặn dò (5 phút) - HS lắng nghe GV nêu luật chơi - GV tổ chức trò chơi ‘‘ Ai tinh mắt’’ - Mục đích : Giúp HS nhìn, nhận diện phát đƣợc chữ bắt đầu chữ d, đ Phân biệt đƣợc chữ d với d với chữ có nét gần giống - Chuẩn bị :3 cờ hiệu (xanh, đỏ, vàng), bảng cài lớn, bảng cài nhỏ, 24 thẻ ghi chữ ( 12 thẻ chữ b,4 thẻ chữ d, thẻ chữ đ, 12 thẻ chữ p) - Luật chơi : + GV chia lớp thành đội chơi Sau hiệu lệnh „„bắt đầu‟‟các đội chơi chọn thẻ ghi chữ d đ thẻ mang chữ gần giống bảng cài lớn gắn vào bảng cài đội 52 + Khi lên tìm thẻ chữ, HS đội chơi tay cầm cờ hiệu, chạy lên bảng lớn chọn thẻ ghi chữ d,đ, cầm gắn vào bảng cài đội Sau chuyển cho ngƣời tiếp theo, đến hết + Trong phút, đội xếp đƣợc nhiều đội thắng - GV cho HS chơi GV quan sát - đội chơi trò chơi trình chơi đội Hết thời gian GV HS kiểm tra kết đội GV tổng kết đánh giá công bố đội thắng - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Khen thƣởng, tuyên dƣơng HS tiến bộ, học tốt - Nhắc nhở, dặn dò tiết sau 53 KẾT LUẬN Trò chơi học tập có tác dụng lớn phát triển tâm lí đặc biệt phát triển trí tuệ HS, tạo hứng thú cho HS từ nâng cao chất lƣợng dạy học, góp phần đổi phƣơng pháp Nó ảnh hƣởng đến trình nhận thức chiếm lĩnh tri thức trẻ Để trò chơi học tập thực trở thành phƣơng tiện giáo dục có hiệu trò chơi học tập phải đƣợc hƣớng dẫn tổ chức cách đắn khoa học Bên cạnh cô giáo phải hiểu rõ chất hoạt động trò chơi nhƣ quy trình tổ chức trò chơi để hƣớng dẫn trẻ theo quy luật phát triển phát huy tối đa tác dụng giáo dục trò chơi Giáo viên cần phải khéo léo việc dẫn dắt, khơi gợi vốn hiểu biết trẻ Đồng thời cần lựa chọn biện pháp phƣơng pháp hƣớng dẫn phù hợp để khơi gợi hứng thứ trì hứng thú để biến mục đích giáo dục thành động chơi Căn vào kết thực nghiệm rút biện pháp giáo viên cần sử dụng trình hƣớng dẫn trò chơi học tập dạy học phân môn Học vần nhƣ sau: - Trong tổ chức cho học sinh chơi, giáo viên phải phát huy tích cực, độc lập sáng tạo học sinh biến mục đích giáo dục thành động chơi - Tạo tình cho học sinh liên kết với thành viên nhóm hay nhóm chơi với - Cần linh hoạt tổ chức, hƣớng dẫn trò chơi để phù hợp với đối tƣợng học sinh, mục đích, yêu cầu học - Không nên nhận xét chơi sau buổi, nhƣ khiến chơi trở nên cứng nhắc Chúng ta nên sửa chữa nhắc khéo học sinh chơi trò chơi có hiệu Khi tổ chức trò chơi dạy học Học vần cho HS, GV phải nắm đƣợc biện pháp, quy trình tổ chức trò chơi Học vần.Giáo viên cần sƣu tầm thiết 54 kế thêm nhiều trò chơi để thay đổi đa dạng loại hình trò chơi phục vụ học sinh trình tự chiếm lĩnh tri thức Trong trình chơi, điều quan trọng học sinh đƣợc trực tiếp tham gia giải nhiệm vụ giáo dục trò chơi, thông qua hoạt động chơi học sinh nhanh chóng nắm bắt đƣợc thông tin kiến thức Giáo viên ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn học sinh đạt đƣợc mục đích thông qua trò chơi học tập, đồng thời giáo viên cần ngăn chặn kịp thời hành động tiêu cực, mâu thuẫn chơi Việc tổ chức trò chơi học tập dạy Học vần cho HS lớp cách hiệu yêu cầu khách quan Trên số biện pháp tổ chức hƣớng dẫn học sinh chơi trò chơi học tập mà áp dụng dạy học Học vần đạt hiệu tốt, góp phần tháo gỡ khó khăn giáo viên Tiểu học dạy phân môn Học vần 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đình Hoan, Một số vấn đề chương trình tiểu học mới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Tâm lý học tiểu học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008 Trần Mạnh Hƣởng, Trò chơi học tập, Nhà xuất Giáo dục, 2002 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan, “Sinh lí học trẻ em”, NXB Đại học Sƣ phạm, 2003 Đặng Thị Lanh, Trần Thị Hiền Lƣơng, Lê Phƣơng Nga, Ôn luyện Tiếng Việt theo chuẩn kiến thức kĩ năng, NXB Giáo dục Hà Đình Lâm, Giáo trình trò chơi, NXB TDTT, Hà Nội Lê Phƣơng Nga, Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2005 Hà Nhật Thăng, Tổ chức hoạt động vui chơi tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức (2008) “150 trò chơi thiếu nhi”, NXB Giáo dục 10.Lê Thanh Vân, Giáo trình Sinh lí học trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm 11.Tổ chức Plan Việt Nam phối hợp với chuyên gia Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Dạy học tích cực môn Tiếng Việt lớp 1, lớp 2, NXB Giáo dục 12 Nhiều tác giả: SGK Tiếng Việt lớp 1, NXB Giáo dục 56 ... pháp tổ chức trò chơi học tập dạy học Học vần 24 2.1.3 Quá trình tổ chức trò chơi dạy học Học vần 25 2.2 Thiết kế trò chơi học tập 27 2.2.1 Hệ thống trò chơi nhận diện... học tập cho HS tiểu học nói chung HS lớp nói riêng 22 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN TRÕ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN HỌC VẦN 2.1 Biện pháp tổ chức trò chơi học tập dạy học Học vần. .. đặc thù dạy học kết hợp với trò chơi: “ Trò chơi học tập trình phức tạp, hình thức dạy học đồng thời trò chơi … Khi mối quan hệ chơi bị xóa bỏ, trò chơi biến ấy, trò chơi biến thành tiết học, biến

Ngày đăng: 06/09/2017, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan