1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng trong việc xây dựng mạng lưới Bác sỹ gia đình ở Việt Nam

33 184 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 203,28 KB

Nội dung

Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y BÀI THU HOẠCH MODULE QUẢN LÝ BỆNH VIỆN VÀ MODULE KINH TẾ Y TẾ THỰC TRẠNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI BÁC SĨ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM CÁP HỮU HIẾU MSSV : 125272032 Tp HCM, 08/2017 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế LỜI CẢM ƠN Xin dành phần đầu thu hoạch để gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Điều Phối Module Quản Lý Bệnh Viện Module Kinh Tế Y Tế tạo điều kiện cho lớp chúng em có điều kiện học tập trao đổi với giảng viên có kinh nghiệp thực tế Qua đó, chúng em hiểu phần công việc nhà quản lý từ trau dồi cho hành trang đường lập nghiệp sau TP.HCM, ngày 10 tháng 08 năm 2017 Cáp Hữu Hiếu Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế TÓM TẮT Bài viết xin đề cập đến khái niệm Y Học Gia Đình, lý mà y tế chúng ta, y tế phát triển mạnh mẽ, cần phải có mạng lưới Bác Sĩ Gia Đình, cứu cánh cho vấn đề tải bệnh viện Y Học Gia Đình lĩnh vực mẻ nước ta, giới, chuyên khoa có gần 60 năm tuổi Và quốc gia có y tế phát triển có Y Học Gia Đình phát triển, hai phạm trù có tác động tương hỗ với Bởi vậy, Y Học Gia Đình nước ta phát triển mạnh mẽ, động lực để nâng tầm khoa học kỹ thuật, góp phần giảm tải bệnh viện chuyên khoa để họ phát triển sâu lĩnh vực mình, đồng thời, người dân cung câp hệ thống sức khỏe tốt Bác Sĩ Gia Đình bác sĩ gần bệnh nhân nhất, hiểu rõ bệnh tật bệnh nhân gắn bệnh nhân với vùng dịch tễ yếu tố nguy họ Vai trò Bác Sĩ Gia Đình có phần trùng lắp với vai trò y tế sở, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu góp phần phát sớm bệnh Mặc dù, phát triển Y Học Gia Đình nước ta bước đầu có thành định Tuy nhiên nhiều khó khăn chông gai mà người làm công tác xây dựng mạng lưới Bác Sĩ Gia Đình nước ta gặp phải Nhưng, chông gai thử thách lại tiền đề cho vĩ đại Hi vọng vào ngày không xa, có mạng lưới Bác Sĩ Gia Đình phát triển chất lượng số lượng Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế MỤC LỤC Đề mục Trang Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách hình vẽ v Danh sách thuật ngữ viết tắt vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1/ Bác Sĩ Gia Đình 2.2/ Sơ lược hình thành Y Học Gia Đình Mỹ 2.3/ Sơ lược hình thành phát triển Y Học Gia Đình Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG 3.1/ Quá tải bệnh viện – bệnh nhức nhối y tế nước nhà 3.2/ Những khó khăn việc xây dựng mạng lưới BSGĐ nước ta CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10 Tài liệu tham khảo 11 Phụ lục 1: QUYẾT ĐỊNH SỐ 92/QĐ - TTG 12 Phụ lục 2: QUYẾT ĐỊNH 1568/QĐ-BYT 18 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế DANH SÁCH HÌNH VẼ Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Danh sách hình Tên hình Hình ảnh 01 Hình ảnh 02 Trang Bệnh nhân phải nằm hành lang Bệnh viện Ung Bướu TPHCM tình trạng tải Bức ảnh gây xôn xao dư luận thời gian qua – Một nữ điều dưỡng tiêm thuốc cho bệnh nhân phải nằm gầm giường tải Bệnh Viện Ung Bướu TPHCM BHYT: Bảo Hiểm Y Tế BYT: Bộ Y Tế BS: Bác sĩ BSGĐ: Bác Sĩ Gia Đình YHGĐ: Y Học Gia Đình TPHCM: Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Lại mùa tuyển sinh lại trôi qua Bên cạnh bàn tán cách thức tuyển sinh Bộ Giáo Dục Đào Tạo, mang tên “Điểm Chuẩn” vào trường đại học mở Và có điều không mang lại nhiều ngạc nhiên qua mùa tuyển sinh, “Các trường Y – Dược trường có điểm chuẩn thuộc tốp cao nhất”, người ta hồi hộp chờ xem điểm chuẩn trường mà Điều cho thấy rằng, ngành Y có sức hút to lớn, việc khắc lên áo Blouse trắng ước mơ nhiều bạn trẻ, nhiều gia đình Đó đặc thù cố hữu ngành y, nơi người trí thức bậc xã hội Và kéo theo việc, nơi mà chuyên nghiệp việc phục vụ, quản lý người bệnh phải nâng lên mức cao Cơ sở y tế phải tạo cho người bệnh thoải mái cảm giác tôn trọng, để giảm bớt nỗi lo lắng gánh nặng bệnh tật Tuy nhiên, thực tế y tế Việt Nam nhiều bất cập, nhiều vấn đề nóng hổi bào chí thường xuyên nhắc đến, điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến hình ảnh áo Blouse mắt người dân - đối tượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe Các vấn đề cộm là: tình trạng tải bệnh viện, mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân, bác sĩ bị hành sở y tế v.v Vấn đề tải nhức nhối y tế nước là, đặc biệt bệnh viện tuyến trung ương Theo quan điểm nhân, nghĩ rằng, giải vấn đề tải bệnh viện, vấn nạn cải thiện theo chiều hướng tích cực Nếu giải toán tải, đó, mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân dần cải thiện bởi, thầy thuốc cáu gắt với bệnh nhân, quay cuồng với khối lượng công việc lớn Nếu giải vấn đề tải xây dựng điều gọi “Bệnh Viện Hướng cộng đồng”, bệnh viện không nơi có bệnh nhân thân nhân, mà nơi gắn liền với dịch vụ công cộng (siêu thị, nhà sách, khu vui chơi giải trí ) Y Học Gia Đình xem phương thuốc đặc hiệu cho bệnh tải Phát triển mạng lưới Bác Sĩ Gia Đình, đồng nghĩa với việc giảm lượng bệnh nhân ngoại trú nội trú cho bệnh viện tuyến trên, bên cạnh cung cấp chăm sóc sức khỏe toàn diện Mọi người dân (kể người bệnh) quan tâm, hướng dẫn để nâng cao sức khỏe Thực theo phương châm “Phòng bệnh chữa bệnh” Tuy nhiên, kèm với thách thức nghi ngờ Việc xây dựng mạng lưới Bác Sĩ Gia Đình nước ta gặp phải nhiều khó khăn vướng mắc Mặc dù đưa vào đào tạo từ đầu năm 2000, nhiên đến nay, lực lượng Bác sĩ chuyên khoa Y Học Gia Đình mỏng, chưa đáp ứng nhu cầu Vì kinh tế đất nước nhiều khó khăn nên sở vật chất thiếu sách đãi ngộ Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế chưa hợp lý góp phần làm chậm phát triển mô hình - xem phương thuốc đặc trị cho bệnh tải Song song đó, việc giải vấn đề Ngành Y Tế phải nhiệm vụ hệ thống, cần tham gia, hỗ trợ từ xã hội, nhiệm vụ riêng Ngành Y Tế, với ngân sách eo hẹp Bởi vì, sức khỏe vốn quý nhất, ta trở thành nước phát triển dựa vào người bệnh tật Trong Quyết định số 122/QĐ-TT ngày 10-01-2013 Chiến lược Quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn 2030, rõ: “ Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội, đầu tư cho việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội” Vậy, việc xây dựng mạng lưới Bác Sĩ Gia Đình để giải bệnh tải việc làm cấp thiết, đòi hỏi phải có quan tâm hỗ trỡ từ cấp lãnh đạo, để người làm chuyên môn phát huy hết tài mạng lưới Bác Sĩ Gia Đình hoàn thiện cấu tổ chức Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1/ Bác Sĩ Gia Đình - BSGĐ BS chuyên khoa có kiến thức tổng quát, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe toàn diện, liên tục, cho cá nhân, gia đình cộng đồng xung quanh phòng khám - BSGĐ chăm sóc ban đầu, chuyển bệnh nhân đến BS chuyên khoa khác cần thiết, có đầy đủ hồ sơ sức khỏe BN - Theo định nghĩa American Academy of Family Physicians: “Bác Sĩ Gia Đình người đào tạo huấn luyện thực hành Y Học Gia Đình – chuyên khoa sử dụng kiến thức nhiều lĩnh vực y học Bác Sĩ Gia Đình người sở hữu kiến thức, thái độ kĩ giúp cho họ cung cấp dịch vụ y khoa liên tục toàn diện, trì sức khỏe phòng ngừa bệnh tận cho thành viên gia đình giới tính, tuổi vấn đề sức khỏe Những nhà chuyên khoa người có khả để phục vụ người dân người bảo hộ sức khỏe họ tất vấn đề liên quan đến sức khỏe” “Bác Sĩ Gia Đình chuyên khoa chăm sóc sức khỏe cho cá thể gia đình Nó chuyên khoa rộng, tích hợp sinh học, lâm sàng học khoa học hành vi Phạm vi Y Học Gia Đình bao gồm lứa tuổi, giới tính, hệ quan, bệnh thực thể.” - Có thể thấy, Bác Sĩ Gia Đình nhà thực hành chuyên khoa, phải có kiến thức mặt bệnh thường gặp tất chuyên khoa, chữa trị bệnh phổ biến, theo dõi bệnh nhân bệnh mạn tính, làm công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe Bác Sĩ Gia Đình, nhìn bệnh nhân góc độ cá thể qua lăng kính tất chuyên khoa nên có cách tiếp cận toàn diện cho bệnh nhân - Bác Sĩ Gia Đình chuyên khoa có mặt rộng rãi 100 quốc gia giới Từ năm 60-70 kỷ trước, mô hình bày bắt đầu hình thành nước phương Tây, nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân Cụ thể, vào năm 1969, Y Học Gia Đình – Family Medicine - công nhận chuyên khoa Mỹ 2.2/ Sơ lược hình thành Y Học Gia Đình Mỹ: Vào năm 1800, y tế Mỹ y tế coi hệ thống, mà vào thời điểm đó, sở để đào tạo bác sĩ, tổ chức Y khoa Và người xem bác sĩ học hỏi kinh nghiệm từ người thầy – bác sĩ lớn tuổi có kinh nghiệm Một người Bác sĩ, đến nhà dân xe ngựa Họ chăm sóc sức khỏe cho gia đình, vùng dân cư rộng lớn Họ làm tất công việc như: đỡ sanh, nối xương gãy, chữa nhiều loại bệnh, hỗ trợ người chết, thực số phẩu thuật Bác sĩ trả tiền hay hàng hóa cho dịch vụ học cung cấp Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Với phát triển đô thị, người ta cần y tế có hệ thống, có tiêu chuẩn, nên, vào đầu kỷ XX, hiệp hội, tổ chức, trường đại học Y khoa đời Vào thời điểm này, y tế Mỹ xem lạc hậu so với y tế Anh Đức, vậy, phủ định đầu tư mạnh mẽ, phát triển y tế dựa sở khoa học, chuẩn hóa chương trình đào tạo Từ đó, khái niệm Chuyên khoa đời Sự phát triển mạnh mẽ Khoa Học Kỹ Thuật Thế chiến II Chiến tranh lạnh, kéo theo phát triển mạnh mẽ Y tế Nhưng, lại có bất cập, dịch vụ chăm sóc y tế không tương thích thành thị nông thôn, giá thành cao, nhà chuyên khoa tập trung vào chuyên khoa họ cách chủ quan mà không chăm sóc sức khỏe cho người dân cách toàn diện Đã xảy tranh chấp Bác sĩ đa khoa Bác sĩ chuyên khoa Vậy nên, vào năm 1960, nhiều hội nghị diễn ra, kết cuối vào năm 1969, American Boards công nhận Y Học Gia Đình chuyên khoa Những phát biểu hội nghị góp phần hình thành nên khái niệm Y Học Gia Đình Bác Sĩ Gia Đình Cụ thể, hội nghị tổ chức Hiệp hội Sức Khỏe cộng đồng Hoa Kỳ (American Public Health Association) Hội đồng sức khỏe quốc gia báo cáo: “Mỗi cá nhân nên có bác sĩ cá nhân người trung tâm cho tích hợp tính liên tục tất dịch vụ y tế cho bệnh nhân Người bác sĩ phải nhấn mạnh việc thực hành Y học phòng ngừa… Người bác sĩ nhận biết yếu tố xã hội, môi trường, cảm xúc ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân gia đình họ.” Mặc dù niệm ban đầu Y Học Gia Đình, vai trò nhiệm vụ Bác Sĩ Gia Đình Nhưng là tiền đề cho phát triển YHGĐ Mỹ vào sau lan rộng nước phát triển Châu Âu Canada, nay, có 100 quốc gia toàn giới áp dụng mô hình 2.3/ Sơ lược hình thành phát triển Y Học Gia Đình Việt Nam Mặc dù mô hình Bác Sĩ Gia Đình phát triển nước tiên tiến từ cách 40 năm, Việt Nam chuyên khoa BSGĐ chấp nhận từ năm đầu kỷ XXI, năm gần đây, Bộ Y Tế đầy mạnh việc xây dựng mô hình này, xây dựng phòng khám BSGĐ hình thức hoạt động trung tâm BSGĐ, phòng khám BSGĐ công lập tư nhân, phòng khám đặt trung tâm y tế quận, huyện, xã, phường Về bản, chức nhiệm vụ BSGĐ Việt Nam không khác nhiều so với giới Trong Thông cáo Báo chí sau Hội nghị Sơ kết thực đề án xây dựng phát triển phòng khám BSGĐ gia đoạn 2013-2016 rõ: “Bác Sĩ Gia Đình bác sĩ đa khoa thực hành, chăm sóc toàn diện liên tục cho người bệnh, có mối quan hệ lâu dài vững bền với người bệnh, thầy thuốc gắn với dân gần dân Bác Sĩ Gia Đình bác sĩ hướng gia đình, biết rõ người bệnh hoàn cảnh gia đình họ, xem xét vấn đề sức khỏe người bệnh cộng đồng lối sống người cộng đồng.” 10 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế b) Nâng công suất sử dụng giường bệnh bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh có công suất sử dụng giường bệnh thấp đạt 60% vào năm 2015 80% vào năm 2020; c) Giảm thời gian lưu lượng người chờ khám bệnh khoa khám bệnh bệnh viện có công suất sử dụng giường bệnh cao; bảo đảm bác sỹ khám bệnh không 50 người bệnh/một ngày làm việc vào năm 2015 35 người bệnh/một ngày làm việc vào năm 2020; d) Tăng số giường bệnh công lập phạm vi nước phù hợp với quy hoạch phát triển mạng lưới khám bệnh, chữa bệnh, ưu tiên chuyên khoa: Ung bướu, ngoại - chấn thương, tim mạch, sản nhi II PHẠM VI ĐỀ ÁN Các chuyên khoa có công suất sử dụng giường bệnh cao, ưu tiên chuyên khoa: Ung bướu, ngoại - chấn thương, tim mạch, sản nhi Thời gian địa bàn: a) Giai đoạn 2013 - 2015: Tập trung ưu tiên đầu tư bệnh viện tuyến trung ương, bệnh viện tuyến cuối thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; b) Giai đoạn 2016 - 2020: Tiếp tục đầu tư cho bệnh viện thuộc phạm vi Đề án từ trung ương đến địa phương III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN Đầu tư nâng cấp, mở rộng sở hạ tầng bệnh viện để tăng thêm giường bệnh cho chuyên khoa ung bướu, ngoại - chấn thương, tim mạch, sản nhi a) Đầu tư xây mới, nâng cấp mở rộng bệnh viện thuộc phạm vi Đề án, đến năm 2015 tăng tối thiểu 7.150 giường bệnh; b) Tiếp tục cải tạo, mở rộng bước đại hóa khoa khám bệnh bệnh viện có công suất sử dụng giường bệnh cao tuyến trung ương tuyến cuối thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; c) Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy hoạch phát triển mạng lưới bệnh viện nước địa phương nhằm bảo đảm cấu tỷ lệ giường bệnh phù hợp tuyến kỹ thuật chuyên khoa vào năm 2020 Trước hết, ưu tiên tăng thêm số giường bệnh tuyến tỉnh cho chuyên khoa: Ung bướu, ngoại - chấn thương, tim mạch, sản nhi Thành lập phát triển mạng lưới bệnh viện vệ tinh a) Ưu tiên thành lập mạng lưới bệnh viện vệ tinh chuyên khoa: Ung bướu, ngoại chấn thương, tim mạch, sản nhi theo hướng lấy số bệnh viện tuyến trung ương, bệnh viện tuyến cuối thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh làm bệnh viện hạt nhân; đồng thời phát triển số bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện làm bệnh viện vệ tinh bệnh viện hạt nhân; phấn đấu chuyên khoa nêu có từ 15 bệnh viện, khoa vệ tinh trở lên; b) Nâng cao lực khám bệnh, chữa bệnh chỗ bệnh viện vệ tinh nhằm bước giảm số lượng người bệnh từ bệnh viện tuyến chuyển lên tuyến thông qua 19 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế hoạt động: Đào tạo cán y tế chuyển giao kỹ thuật, công nghệ cho bệnh viện vệ tinh; tư vấn khám bệnh, chữa bệnh từ xa bệnh viện hạt nhân bệnh viện vệ tinh thông qua hệ thống công nghệ thông tin Thí điểm xây dựng mô hình phòng khám bác sỹ gia đình Xây dựng phát triển mô hình phòng khám bác sỹ gia đình lồng ghép với sở y tế sẵn có để tăng cường lực quản lý, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện, liên tục cho người dân gia đình họ Trước mắt, từ năm 2013 đến năm 2015, thí điểm thành lập mạng lưới phòng khám bác sỹ gia đình thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số địa phương Tiếp tục củng cố hoàn thiện mạng lưới trạm y tế xã Tiếp tục củng cố hoàn thiện mạng lưới trạm y tế xã nước; đồng thời trọng đầu tư, nâng cấp trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia theo quy định, gắn với Chương trình xây dựng nông thôn Đẩy mạnh hoạt động y tế dự phòng a) Chủ động triển khai có hiệu hoạt động phòng chống dịch, bệnh có tính chất nguy hiểm cộng đồng, bệnh không rõ nguyên nhân; đẩy mạnh phong trào vệ sinh yêu nước, vệ sinh an toàn thực phẩm; b) Tiếp tục triển khai Chương trình phòng chống số bệnh không lây nhiễm; phòng chống tai nạn thương tích chương trình giảm yếu tố nguy tác động không tốt đến sức khỏe, nhằm giảm gánh nặng bệnh tật, giảm nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh nhân dân Tăng cường công tác quản lý nâng cao toàn diện chất lượng bệnh viện a) Nâng cao lực quản lý bệnh viện, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý bệnh viện Trước mắt tập trung đào tạo nâng cao lực quản lý cho cán quản lý bệnh viện có công suất sử dụng giường bệnh cao; cải cách thủ tục hành chính, xếp, cân đối giường bệnh chuyên khoa bệnh viện để tăng giường bệnh cho chuyên khoa có công suất sử dụng giường bệnh cao; b) Tiếp tục triển khai hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; tăng cường điều trị ngoại trú để giảm số người điều trị nội trú, giảm số ngày điều trị nội trú trung bình cách hợp lý bệnh viện tải; c) Tiếp tục thực việc luân phiên, luân chuyển cán chuyên môn từ tuyến hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật cho tuyến để nâng cao chất lượng bệnh viện tuyến Xây dựng, ban hành chế, sách Xây dựng, ban hành chế, sách: Hỗ trợ bệnh viện vệ tinh; phân tuyến kỹ thuật; chuyển tuyến sở khám bệnh, chữa bệnh; chuyển giao kỹ thuật cho tuyến dưới; tư vấn khám bệnh, chữa bệnh từ xa thông qua hệ thống công nghệ thông tin Thông tin, truyền thông 20 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế a) Tổ chức truyền thông nâng cao nhận thức người dân quy định khám bệnh, chữa bệnh; nâng cao vai trò, trách nhiệm cấp quyền địa phương sở khám bệnh, chữa bệnh việc thực hoạt động giảm tải bệnh viện; b) Tăng cường truyền thông biện pháp phòng bệnh chủ động cho người dân cộng đồng IV KINH PHÍ THỰC HIỆN Ưu tiên tập trung nguồn vốn thực Đề án: - Nguồn vốn đầu tư phát triển tập trung; - Nguồn vốn nghiệp y tế; - Nguồn vốn ODA; - Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ; vốn trái phiếu quyền địa phương; - Nguồn kết dư Quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (nếu có) để đầu tư trang thiết bị y tế theo quy định Luật bảo hiểm y tế; - Quỹ phát triển hoạt động nghiệp sở khám bệnh, chữa bệnh; - Nguồn vốn hợp pháp khác V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Y tế a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương xây dựng, phê duyệt theo thẩm quyền: Đề án thành lập phát triển mạng lưới bệnh viện vệ tinh, ưu tiên cho chuyên khoa: Ung bướu, ngoại - chấn thương, tim mạch, sản nhi; Đề án thí điểm xây dựng mô hình phòng khám bác sỹ gia đình; Đề án quản lý chất lượng bệnh viện; Quy hoạch phát triển mạng lưới bệnh viện chuyên khoa ngoại - chấn thương, tim mạch, sản nhi; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài địa phương xây dựng kế hoạch ngân sách năm triển khai Đề án giảm tải bệnh viện giai đoạn 2013 - 2020 trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định; c) Chỉ đạo bệnh viện tuyến trung ương thực nội dung Đề án; d) Chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết thực Đề án, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định; giải theo thẩm quyền trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, giải khó khăn, vướng mắc vượt thẩm quyền trình thực Đề án Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh a) Chỉ đạo xây dựng, phê duyệt tổ chức thực Đề án giảm tải bệnh viện giai đoạn 2013 - 2020 địa phương; b) Bố trí ngân sách địa phương, huy động vốn đầu tư phát triển, trái phiếu quyền địa phương để thực đầu tư phát triển bệnh viện phù hợp với quy hoạch mạng lưới y tế địa phương nhằm đạt mục tiêu giảm tải bệnh viện; 21 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế c) Định kỳ tháng, năm báo cáo Bộ Y tế kết thực Đề án để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ Kế hoạch - Đầu tư a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế Bộ Tài cân đối vốn đầu tư phát triển, vốn trái phiếu Chính phủ để thực Đề án giảm tải bệnh viện giai đoạn 2013 - 2020; huy động nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) để thực Đề án; thống danh mục mức vốn đầu tư Đề án hàng năm; b) Phối hợp với Bộ Y tế kiểm tra, đánh giá tình hình thực Đề án Bộ Tài a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Y tế để bố trí dự toán chi nghiệp y tế, vốn ODA chi thường xuyên cho Đề án thuộc Đề án giảm tải bệnh viện giai đoạn 2013 - 2020, ưu tiên bố trí cho Đề án thành lập phát triển mạng lưới bệnh viện vệ tinh Bổ sung ngân sách có mục tiêu cho thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh để thực Đề án thành lập phát triển mạng lưới bệnh viện vệ tinh địa phương khác; b) Phối hợp với Bộ Y tế kiểm tra, đánh giá tình hình thực Đề án Bộ Nội vụ Phối hợp với Bộ Y tế xây dựng sách thu hút nguồn nhân lực y tế cho bệnh viện tuyến dưới, ưu tiên bệnh viện vệ tinh Bộ Giáo dục Đào tạo a) Chủ trì, phối hợp Bộ Y tế xem xét việc mở mã ngành đào tạo bác sỹ gia đình theo quy định Luật giáo dục; b) Phối hợp Bộ Y tế đạo Trường đại học, cao đẳng Y Dược tăng tiêu tuyển sinh đào tạo số chuyên ngành y, dược phục vụ cho mục tiêu giảm tải bệnh viện Bộ Thông tin Truyền thông Phối hợp với Bộ Y tế đạo, hướng dẫn quan truyền thông tăng cường hình thức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân phòng bệnh chủ động, tạo lòng tin ủng hộ người dân việc thực Đề án giảm tải bệnh viện giai đoạn 2013 - 2020 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác a) Căn thực trạng tải bệnh viện địa phương để xem xét, định việc xây dựng thực Đề án giảm tải bệnh viện; b) Ưu tiên bố trí kinh phí dự toán ngân sách địa phương hàng năm để thực đầu tư phát triển bệnh viện nâng cao lực chuyên môn cho bệnh viện Bố trí ngân sách để đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, tuyển dụng nhân lực cho bệnh viện vệ tinh thuộc phạm vi quản lý địa phương Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành 22 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Điều Bộ trưởng Bộ: Y tế, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Nội vụ, Giáo dục Đào tạo, Thông tin Truyền thông; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ trưởng quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng 23 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế PHỤ LỤC 2: QUYẾT ĐỊNH 1568/QĐ-BYT: PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH NHÂN RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2016-2020 BỘ Y TẾ Số: 1568/QĐ-BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH NHÂN RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2016-2020 Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Quyết định số 92/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án giảm tải bệnh viện giai đoạn 2013-2020; Căn Chi thị số 08/CT-TTg ngày 11 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ tăng cường giải pháp giảm tải bệnh viện, mở rộng mạng lưới bệnh viện vệ tinh; Căn Thông tư số 16/2014/TT-BYT ngày 22 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn thí Điểm Bác Sĩ Gia Đình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình; Căn Quyết định số 935/QĐ-BYT ngày 22 tháng 03 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Đề án xây dựng phát triển mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình giai đoạn 2013-2020; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt kế hoạch nhân rộng phát triển mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình Việt Nam giai đoạn 2016-2020, với nội dung chủ yếu sau: A Mục tiêu I Mục tiêu chung 24 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Nhân rộng phát triển mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình phạm vi toàn quốc nhằm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản, toàn diện, liên tục cho cá nhân, gia đình cộng đồng, góp phần tăng cường chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu giảm tải bệnh viện II Mục tiêu cụ thể Hoàn thiện mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình 1.1 Hoàn thiện mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình phù hợp thực tiễn Việt Nam; 1.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp quy hoạt động Bác Sĩ Gia Đình; 1.3 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực Y Học Gia Đình Nhân rộng phát triển mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình theo lộ trình để bảo đảm đến năm 2020 có Khoảng 80% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình phạm vi toàn tỉnh B Nhiệm vụ, giải pháp I Hoàn thiện mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình Mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình xác định sau: Mô hình tổ chức 1.1 Trạm y tế tuyến xã hoạt động theo nguyên lý Y Học Gia Đình 1.2 Phòng khám Bác Sĩ Gia Đình a) Phòng khám Bác Sĩ Gia Đình tư nhân (bao gồm phòng khám chữa bệnh hành có nhu cầu hoạt động theo mô hình phòng khám bác sỹ gia đình); b) Phòng khám Bác Sĩ Gia Đình thuộc bệnh viện đa khoa tuyến huyện (bệnh viện nhà nước) Nhân lực, sở vật chất trang thiết bị y tế mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình 2.1 Trạm y tế tuyến xã hoạt động theo nguyên lý Y Học Gia Đình a) Nhân lực: 25 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế - Bảo đảm đủ nhân lực theo quy định Thông tư số 33/2015/TT-BYT ngày 27 tháng 10 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ trạm y tế xã, phường, thị trấn - Có bác sĩ đa khoa đào tạo tối thiểu tháng Y Học Gia Đình b) Cơ sở vật chất trang thiết bị y tế theo quy định Quyết định số 4667/QĐ-BYT ngày 07 tháng 11 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn đến 2020 2.2 Phòng khám Bác Sĩ Gia Đình (bao gồm Phòng khám Bác Sĩ Gia Đình tư nhân Phòng khám Bác Sĩ Gia Đình thuộc bệnh viện đa khoa tuyến huyện) a) Cơ sở vật chất trang thiết bị - Xây dựng thiết kế: Địa Điểm cố định, tách biệt với nơi sinh hoạt gia đình Phải có nơi đón tiếp người bệnh, có buồng khám bệnh, tư vấn sức khỏe diện tích 10 m Ngoài ra, tùy theo phạm vi hoạt động chuyên môn đăng ký, phòng khám phải đáp ứng thêm Điều kiện phù hợp với hình thức tổ chức phạm vi hoạt động chuyên môn đăng ký - Có thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin quản lý sức khỏe khám bệnh, chữa bệnh b) Trang thiết bị y tế Có đủ trang thiết bị, dụng cụ y tế phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn mà phòng khám đăng ký c) Nhân - Người chịu trách nhiệm chuyên môn phòng khám phải có chứng hành nghề Bác Sĩ Gia Đình (Trong giai đoạn thí Điểm, bác sỹ đa khoa đào tạo Y Học Gia Đình tháng) - Người trực tiếp khám bệnh, chữa bệnh quản lý sức khỏe phải đào tạo Y Học Gia Đình Riêng Phòng khám Bác Sĩ Gia Đình thuộc bệnh viện đa khoa tuyến huyện (bệnh viện nhà nước) bác sĩ, Điều dưỡng bệnh viện luân chuyển tham gia khám bệnh, chữa bệnh phòng khám Bác Sĩ Gia Đình 26 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Nhiệm vụ mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình 3.1 Nhiệm vụ trạm y tế tuyến xã hoạt động theo nguyên lý Y Học Gia Đình a) Thực nhiệm vụ trạm y tế xã theo quy định Thông tư số 33/2015/TT-BYT ngày 27 tháng 10 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ trạm y tế xã, phường, thị trấn phải theo nguyên lý toàn diện liên tục; b) Thực quản lý sức khỏe cá nhân, hộ gia đình cộng đồng theo nguyên lý Y Học Gia Đình; c) Thực chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh theo quy định chuyển tuyến Y Học Gia Đình Tùy theo tình hình bệnh tật người bệnh, Bác Sĩ Gia Đình chuyển tuyến đến bệnh viện tỉnh bệnh viện Trung ương mà coi tuyến; d) Thực tư vấn sức khỏe, sàng lọc, tầm soát phát bệnh sớm; đ) Tham gia dịch vụ chăm sóc giảm nhẹ, chăm sóc cuối đời; e) Được thực dịch vụ kỹ thuật gia đình người bệnh, bao gồm: khám bệnh, kê đơn thuốc số bệnh thông thường; thực số thủ thuật: thay băng, cắt chỉ, lấy mẫu máu, mẫu nước tiểu để xét nghiệm, khí dung, tiêm, truyền dịch; g) Tham gia nghiên cứu khoa học đào tạo Y Học Gia Đình vấn đề liên quan; sở đào tạo thực hành chuyên ngành Y Học Gia Đình 3.2 Nhiệm vụ phòng khám Bác Sĩ Gia Đình Phòng khám Bác Sĩ Gia Đình thực nhiệm vụ sau phải bảo đảm nguyên lý toàn diện liên tục: a) Tham gia phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu; b) Khám bệnh, chữa bệnh - Sơ cứu, khám bệnh, chữa bệnh bệnh thường gặp - Thực việc chăm sóc sức khỏe, sàng lọc phát sớm bệnh, tật khám bệnh, chữa bệnh phòng khám nhà người bệnh; có hồ sơ theo dõi sức khỏe toàn diện liên tục cho cá nhân gia đình theo quy định Bộ Y tế - Tham gia quản lý bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, người cao tuổi 27 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế - Thực chuyển tuyến Y Học Gia Đình: Là sở hệ thống chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh, có trách nhiệm giới thiệu chuyển người bệnh đến sở khám bệnh, chữa bệnh khác có yêu cầu chuyên môn; tiếp nhận người bệnh từ sở khám bệnh, chữa bệnh khác chuyển đến để tiếp tục chăm sóc Điều trị Tùy theo tình hình bệnh tật người bệnh, Bác Sĩ Gia Đình chuyển tuyến đến bệnh viện tỉnh bệnh viện Trung ương mà coi tuyến Riêng phòng khám bác sỹ gia đình thuộc bệnh viện đa khoa tuyến huyện việc chuyển tuyến Y Học Gia Đình bao gồm việc chuyển người bệnh vào khoa lâm sàng bệnh viện mà coi tuyến - Được thực dịch vụ kỹ thuật gia đình người bệnh, bao gồm: khám bệnh, kê đơn thuốc số bệnh thông thường; thực số thủ thuật: thay băng, cắt chỉ, lấy mẫu máu, mẫu nước tiểu để xét nghiệm, khí dung, tiêm, truyền dịch - Tham gia dịch vụ chăm sóc giảm nhẹ c) Phục hồi chức nâng cao sức khỏe d) Tư vấn sức khỏe: Tư vấn trực tiếp gián tiếp khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người dân cộng đồng Tham gia truyền thông, giáo dục sức khỏe để góp phần nâng cao nhận thức người dân phòng bệnh tích cực chủ động, phòng ngừa yếu tố nguy ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh tật đ) Tham gia nghiên cứu khoa học đào tạo Y Học Gia Đình vấn đề liên quan; sở đào tạo thực hành chuyên ngành Y Học Gia Đình * Trên sở mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình nêu trên, hàng năm tổ chức sơ kết, đánh giá thực tiễn hoạt động mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình để bổ sung, hoàn thiện quy mô, chức năng, nhiệm vụ II Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp quy hoạt động Bác Sĩ Gia Đình Chậm đến tháng năm 2017 hoàn thiện số văn chính: Thông tư quy định chế tài dịch vụ y tế Bác Sĩ Gia Đình cung cấp Thông tư hướng dẫn cách thức toán bảo hiểm y tế dịch vụ y tế Bác Sĩ Gia Đình cung cấp 28 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 16/2014/TT-BYT ngày 22 tháng năm 2014 hướng dẫn thí Điểm Bác Sĩ Gia Đình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình Thông tư quy định chuyển tuyến Y Học Gia Đình; Thông tư quy định danh Mục dịch vụ kỹ thuật, trang thiết bị, thuốc phòng khám Bác Sĩ Gia Đình Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế quy định mẫu hồ sơ quản lý sức khỏe phòng khám Bác Sĩ Gia Đình III Ứng dụng công nghệ thông tin Phối hợp việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý toán bảo hiểm y tế sở khám bệnh, chữa bệnh để xây dựng phần mềm tin học quản lý hoạt động Bác Sĩ Gia Đình Xây dựng hồ sơ quản lý sức khỏe điện tử Y Học Gia Đình IV Đào tạo nguồn nhân lực Y Học Gia Đình Các loại hình đào tạo Y Học Gia Đình 1.1 Tổ chức đào tạo khóa Y Học Gia Đình (tín chỉ) cho sinh viên y khoa tất đại học y; 1.2 Đào tạo định hướng Y Học Gia Đình tháng, tháng; 1.3 Đào tạo sau đại học Y Học Gia Đình (nội trú, chuyên khoa cấp I, chuyên khoa cấp II, thạc sỹ, tiến sỹ); 1.4 Đào tạo, phát triển đội ngũ người hành nghề Y Học Gia Đình Căn thực trạng yêu cầu đào tạo Y Học Gia Đình Bộ Y tế xây dựng Đề án cụ thể đào tạo nguồn nhân lực Y Học Gia Đình V Nhân rộng phát triển mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình Kiện toàn, thành lập mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình: Trạm y tế tuyến xã hoạt động theo nguyên lý Y Học Gia Đình, phòng khám Bác Sĩ Gia Đình tư nhân, phòng khám Bác Sĩ Gia Đình thuộc bệnh viện đa khoa nhà nước 29 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Thành lập mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình tỉnh, thành phố nước theo lộ trình để bảo đảm đến năm 2020 có 80% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình 2.1 Năm 2016: Duy trì, phát triển, nhân rộng mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực thí Điểm mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình; 2.2 Năm 2017: Duy trì, phát triển mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai phòng khám Bác Sĩ Gia Đình, nhân rộng thêm số tỉnh để bảo đảm có 20% tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình; 2.3 Năm 2018: Duy trì, phát triển mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai phòng khám Bác Sĩ Gia Đình, nhân rộng thêm số tỉnh để bảo đảm có 40% tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình; 2.4 Năm 2019: Duy trì, phát triển mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai phòng khám Bác Sĩ Gia Đình, nhân rộng thêm số tỉnh để bảo đảm có 60% tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình; 2.5 Năm 2020: Duy trì, phát triển mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai phòng khám Bác Sĩ Gia Đình, nhân rộng thêm số tỉnh để bảo đảm có 80% tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kế hoạch Điều kiện cụ thể địa phương để lựa chọn đề xuất thời Điểm triển khai mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình phù hợp VI Tăng cường truyền thông mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình Tổ chức truyền thông mô hình, lợi ích, lực, khả cung ứng dịch vụ y tế Bác Sĩ Gia Đình Thực truyền thông thuyết phục người dân sử dụng dịch vụ y tế Bác Sĩ Gia Đình cung cấp 30 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế C Tổ chức thực I Bộ Y tế Cục Quản lý Khám, chữa bệnh làm đầu mối giúp Bộ trưởng Bộ Y tế quản lý nhà nước Y Học Gia Đình 1.1 Thường trực giúp Bộ trưởng Bộ Y tế xây dựng, đạo, tổ chức thực Đề án, Kế hoạch nhân rộng phát triển mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình; 1.2 Tổ chức khảo sát thực trạng y tế sở địa phương, phối hợp với Sở Y tế để cụ thể hóa Kế hoạch nhân rộng phát triển mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình, bảo đảm thực lộ trình; 1.3 Làm đầu mối giúp Bộ trưởng Bộ Y tế đạo hoạt động chuyên môn, trì bảo đảm chất lượng dịch vụ mô hình Bác Sĩ Gia Đình; 1.4 Làm đầu mối, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan xây dựng số văn quy phạm pháp luật, tài liệu chuyên môn liên quan đến Bác Sĩ Gia Đình Vụ Kế hoạch-Tài 2.1 Chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan xây dựng thông tư quy định chế tài chính, giá dịch vụ y tế Bác Sĩ Gia Đình cung cấp; thông tư hướng dẫn cách thức toán bảo hiểm y tế dịch vụ y tế Bác Sĩ Gia Đình cung cấp (bao gồm thuốc); 2.2 Tham mưu, đề xuất nguồn kinh phí thực Kế hoạch Vụ Bảo hiểm Y tế Phối hợp với quan, đơn vị có liên quan xây dựng thông tư quy định chế tài chính, giá dịch vụ y tế Bác Sĩ Gia Đình cung cấp; thông tư hướng dẫn cách thức toán bảo hiểm y tế dịch vụ y tế Bác Sĩ Gia Đình cung cấp Cục Khoa học công nghệ Đào tạo Chủ trì xây dựng Đề án, kế hoạch cụ thể đào tạo nguồn nhân lực Y Học Gia Đình, báo cáo Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt tổ chức thực Cục Công nghệ thông tin 31 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế 5.1 Chủ trì, phối hợp với Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đơn vị liên quan xây dựng, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin liên quan đến hoạt động lĩnh vực Y Học Gia Đình; 5.2 Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng quy định, hướng dẫn triển khai ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực Y Học Gia Đình Vụ Tổ chức cán Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan nghiên cứu, đề xuất sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn nhân lực cho Y Học Gia Đình chế độ, sách khác liên quan đến mô hình tổ chức hoạt động Y Học Gia Đình Vụ Hợp tác quốc tế Vận động tài trợ tổ chức quốc tế, nước nhằm huy động nguồn lực quốc tế thực hoạt động Kế hoạch Vụ Truyền thông Thi đua, khen thưởng Giúp Bộ trưởng Bộ Y tế đạo quan truyền thông thuộc ngành y tế, phối hợp quan truyền thông khác đẩy mạnh hình thức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân, tạo lòng tin ủng hộ người dân dịch vụ y tế Bác Sĩ Gia Đình cung cấp Các Vụ, Cục thuộc Bộ Y tế Căn chức năng, nhiệm vụ giao, Vụ, Cục thuộc Bộ Y tế khác có trách nhiệm tham mưu, đề xuất nội dung liên quan đến hoạt động mô hình Bác Sĩ Gia Đình, báo cáo Bộ trưởng xem xét định II Các trường đại học chuyên ngành y Thành lập trung tâm khoa môn Y Học Gia Đình Triển khai hoạt động đào tạo Y Học Gia Đình gắn với việc giáo dục lòng yêu nghề cho học viên, sinh viên để tham gia hoạt động Y Học Gia Đình sau học tập III Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch nhân rộng, phát triển mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình địa phương, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt phê duyệt theo phân cấp địa phương 32 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Tổ chức triển khai thực sau Kế hoạch nhân rộng, phát triển mô hình Bác Sĩ Gia Đình địa phương phê duyệt Báo cáo Bộ Y tế định kỳ tháng, hàng năm đột xuất tiến độ, kết thực Kế hoạch D Kinh phí Nguồn kinh phí: Ngân sách nhà nước nguồn hợp pháp khác Kinh phí thực Kế hoạch nhân rộng, phát triển phòng khám Bác Sĩ Gia Đình địa phương bố trí từ ngân sách địa phương theo quy định Luật Ngân sách Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành.Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục: Quản lý Khám, chữa bệnh, Khoa học công nghệ Đào tạo, Công nghệ thông tin; Vụ trưởng Vụ: Tổ chức cán bộ, Kế hoạch - Tài chính, Bảo hiểm y tế; Hiệu trưởng trường đại học chuyên ngành Y; Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ BỘ TRƯỞNG Nguyễn Thị Kim Tiến 33 ... triển mạng lưới bệnh viện vệ tinh, hoàn thiện mạng lưới y tế phường xã, đẩy mạnh công tác y tế dự phòng, thí điểm xây dựng mô hình phòng khám bác sỹ gia đình v.v… Trong đó, nói, xây dựng mạng lưới. .. hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình 1.1 Hoàn thiện mô hình phòng khám Bác Sĩ Gia Đình phù hợp thực tiễn Việt Nam; 1.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp quy hoạt động Bác Sĩ Gia Đình; 1.3 Tăng... Gia Đình 1.2 Phòng khám Bác Sĩ Gia Đình a) Phòng khám Bác Sĩ Gia Đình tư nhân (bao gồm phòng khám chữa bệnh hành có nhu cầu hoạt động theo mô hình phòng khám bác sỹ gia đình) ; b) Phòng khám Bác

Ngày đăng: 06/09/2017, 08:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w