PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI – THỰC TRẠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 3 1 Lý do chọn đề tài 3 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4 3 Đối tượng.
PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI – THỰC TRẠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 1.1 Khái niệm phát triển 1.2 Phát triển bền vững .5 1.2.1 Khái niệm .5 1.2.2 Tại phải phát triển bền vững? 1.2.3 Các thành phần 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững .10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI TRONG GIAI ĐOẠN ( 2000-2010) 16 2.1 Thành tựu đạt trình phát triển kinh tế bền vững Đồng Nai .16 2.1.1 Nền kinh tế Đồng Nai tăng trưởng với tốc độ cao ổn định 16 2.1.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh có thay đổi theo chiều hướng tích cực 19 2.1.3 Hiệu việc sử dụng yếu tố đầu vào .24 2.1.4 Các vấn đề xã hội môi trường Đồng Nai ngày trọng 27 2.2 Những tồn phát triển kinh tế bền vững Đồng Nai 30 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI TỚI 2020 33 Nhóm Trang PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI – THỰC TRẠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 3.1 Quan điểm 33 3.2 Định hướng phát triển kinh tế bền vững Đồng Nai đến 2020 34 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN CHUNG .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Nhóm Trang PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI – THỰC TRẠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển bền vững xu chung mà toàn nhân loại nổ lực hướng tới trở thành vấn đề liên quan đến tồn vong nhân loại Tuy nhiên, cần phát triển thực gọi bền vững? Hiện nay, Việt Nam nói chung vùng kinh tế Việt Nam nói riêng chạy theo mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà quên chiến lược cân dài hạn, mặt chất lượng tăng trưởng bền vững Việc tăng trưởng kinh tế mức dẫn đến tình trạng kinh tế “ q nóng” , gây lạm phát, làm gia tăng phân hóa giàu nghèo xã hội Một nguyên nhân tăng trưởng theo chiều rộng mà khơng có chiều sâu, hay nói cách khác q trình tăng trưởng khơng có tính bền vững Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai địa phương đầu phát triển kinh tế Thu nhập bình quân đầu người Đồng Nai nằm mức 47,2 – 47,4 triệu đồng (2.200 – 2.210 USD), tốp tỉnh thành có thu nhập bình quân đầu người cao nước Điều có phát triển kinh tế địa phương nhiều năm liền đem lại Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm thực trạng tăng trưởng phát triền Đồng Nai thời gian qua nào? Đã hướng chưa? Và để Đồng Nai phát triển cách bền vững tương lai Hiểu vấn đề đó, nhóm chọn đề tài: “ phát triển kinh tế bền vững Đồng Nai – thực trạng giai đoạn 2000-2010 định hướng đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu cho Trong q trình nghiên cứu cịn bị hạn chế mặt kiến thức thời gian, mong bạn đọc có góp ý để đề tài hồn thiện cách tốt Nhóm Trang PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI – THỰC TRẠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Thơng qua phân tích tình hình phát triển kinh tế Đồng Nai để nắm phát triển kinh tế bền vững, từ rút học kinh nghiệm định hướng cho phát triển kinh tế bền vững địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình phát triển Đồng Nai từ 2000 -2010 - Phạm vi nghiên cứu: Quy mô: Tỉnh Đồng Nai Thời gian: 2000 -2010 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định tính: phân tích diễn dịch, quy nạp từ nguồn tài liệu thứ cấp - Phương pháp định lượng từ số liệu cụ thể công bố - Phương pháp tổng hợp, trình bày Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế bền vững Đồng Nai ( 2000-2010) Chương 3: Định hướng phát triển kinh tế bền vững Đồng Nai đến 2020 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Nhóm Trang PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI – THỰC TRẠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 1.1 Khái niệm phát triển Phát triển: Là trình mà đất nước đặt đến nhu cầu thỏa mãn Các nhu cầu không giống nước, thứ tự ưu tiên khác phát triển mang tính tương đối Trong thực tế, đánh giá nước có phát triển hay khơng, người ta cần vào nội dung sau: - Có gia tăng sản phẩm quốc dân tính bình quân đầu người ( PCI) Điều cho thấy tăng trưởng nước qua thời gian - Có biến đổi cấu sản xuất kinh tế Sự biến đổi theo chiều hướng: tỷ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp ngày gia tăng Điều có phản ánh chất lượng kinh tế kĩ thuật kinh tế - Có gia tăng thu nhập thực tế mà người dân hưởng, điều thể công dân chủ, chất lượng sống tham gia người dân vào trình sản xuất 1.2 Phát triển bền vững 1.2.1 Khái niệm Trong báo cáo “ tương lai chúng ta” bà brundtland đưa định nghĩa: “Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn yêu cầu không tổn hại cho khả hệ tương lai để đáp ứng yêu cầu họ” Khái niệm PTBV có nội dung bao qt, khơng có phạm vi định, khơng bị gị bó chuẩn mực quy tắc định trước khơng có tính cụ thể rõ rệt Khái niệm diễn nghĩa nhiều cách, theo nhiều hướng khác Đây khái niệm phức tạp, đòi hỏi hiểu biết thấu đáo, thực nghiêm túc, thường xuyên kiểm tra, đánh giá điều phối cách kịp thời Nhóm Trang PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI – THỰC TRẠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Hiện trái đất phải đối mặt với nhiều khủng hoảng: khủng hoảng lượng, khủng hoảng dân số, khủng hoảng đói nghèo… Vì vậy, phát triển bền vững việc mà phải làm, tồn tất người, khơng cịn việc quốc gia Phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa ba lĩnh vực trọng yếu : kinh tế - xã hội - môi trường Bảng Từ phát triển đến phát triển bền vững Tiêu chí Từ phát triển Đến phát triển bền vững Trụ cột Kinh tế (xã hội) Hài hịa kinh tế-xã hội-mơi trường Trung tâm Của cải vật chất Con người Điều kiện Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên môi trường Chủ thể quản lý Một chủ thể (nhà nước) Nhiều chủ thể Quan hệ với tự Khai thác/cải tạo tự nhiên nhiên Bảo tồn/sử dụng hợp lý tự Nhiên Tính chất Kinh tế truyền thống Cách tiếp cận Đơn ngành/liên ngành thấp Liên ngành cao Nhóm Trang Kinh tế tri thức PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI – THỰC TRẠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 1.2.2 Tại phải phát triển bền vững? Khi lồi người khơng tơn trọng, khơng bảo tồn mơi trường, thiên nhiên bị hư hại khiến lồi người bị đe dọa, tình trạng đói nghèo giới nghiêm trọng, chênh lệch giầu nghèo nước gia tăng Vấn đề đặt thỏa mãn yêu cầu người, bảo đảm tương lai an sinh cho hệ sau đồng thời bảo tồn mơi trường Phương cách giải vấn đề “phát triển bền vững”, phát triển tổng hợp, toàn tất phương diện môi trường, kinh tế, xã hội Khơng thể có cơng xã hội khơng bảo đảm bền vững cân sinh thái cần thiết để bảo đảm loài người tồn Và chăm lo tăng trưởng kinh tế tăng trưởng làm hư hại môi trường, gây tai biến thiên nhiên mà hậu đưa lồi người tới thảm họa Luận thuyết PTBV cịn nói kinh tế xã hội phải hòa hợp, bổ sung thành thể thống Nhu cầu người phải đáp ứng, hàng hóa dịch vụ phải cung cấp phân phối công PTBV chủ trương can thiệp vào kinh tế-xã hội để thống sách đường lối thực đổi thay mong muốn, tạo điều kiện cho người có tiến PTBV thừa nhận xã hội, dân tộc có yêu cầu lý để định phương hướng phát triển chọn phương thức hành động riêng Mục tiêu cuối PTBV thỏa mãn yêu cầu người, cải thiện sống tất song song bảo toàn quản lý hữu hiệu hệ sinh thái, bảo đảm tương lai ổn định PTBV cho cần phải hoạt động sản xuất có giới hạn, tiêu dùng thụ hưởng có tiết kiệm, phân phối cơng thu nhập, điều hòa dân số nhân lực, bảo đảm cân nhu cầu có khuynh hướng gia tăng nhanh với tài nguyên bị hạn chế PTBV đề cao gía trị nhân bản, tính cơng sản xuất, tiêu dùng thụ hưởng Nó nhắm thực đảm bảo liên đới hệ, quốc gia, với tương lai PTBV có tính chất đa diện, thống nhất, tồn 1.2.3 Nhóm Các thành phần Trang PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI – THỰC TRẠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Theo UNESCO, phát triển bền vững bao gồm ba thành phần( khía cạnh) : ● Mơi trường: Phát triển bền vững địi hỏi trì cân bảo vệ mơi trường tự nhiên với khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích người nhằm mục đích trì mức độ khai thác nguồn tài nguyên giới hạn định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho người sinh vật sống trái đất Khía cạnh gồm số nội dung sau: Sử dụng có hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo Phát triển không vượt ngưỡng chịu tải hệ sinh thái Bảo vệ đa dạng sinh học - Bảo vệ tầng ơzơn - Kiểm sốt giảm thiểu phát thải khí nhà kính - Bảo vệ chặt chẽ hệ sinh thái nhạy cảm - Giảm thiểu xả thải, khắc phục nhiễm (nước, khí, đất, lương thực thực phẩm), cải thiện khôi phục môi trường khu vực ô nhiễm ● Xã hội: Xã hội phát triển bền vững cần trọng vào phát triển công xã hội cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển người cố gắng cho tất người hội phát triển tiềm thân có điều kiện sống chấp nhận Khía cạnh gồm số nội dung sau: - Ổn định dân số - Phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị - Giảm thiểu tác động xấu mơi trường đến thị hóa - Nâng cao học vấn, xóa mù chữ - Bảo vệ đa dạng văn hóa - Bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu lợi ích giới - Tăng cường tham gia cơng chúng vào q trình định ● Kinh tế: Đây lĩnh vực thiếu phát triển bền vững Nó địi hỏi phát triển hệ thống kinh tế hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên Nhóm Trang PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI – THỰC TRẠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia sẻ cách bình đẳng Khẳng định tồn phát triển ngành kinh doanh , sản xuất dựa nguyên tắc đạo lý Yếu tố trọng tạo thịnh vượng chung cho tất người, không tập trung mang lại lợi nhuận cho số ít, giới hạn cho phép hệ sinh thái không xâm phạm quyền người Khía cạnh gồm số nội dung sau: - Giảm dần mức tiêu phí lượng tài nguyên khác thông qua công nghệ tiết kiệm vàthay đổi lối sống - Thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến đa dạng sinh học môi trường - Bình đẳng hệ tiếp cận nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế giáo dục - Xóa đói, giảm nghèo tuyệt đối - Cơng nghệ sinh thái hóa cơng nghiệp (tái chế, tái sử dụng, giảm thải, tái tạo nănglượng sử dụng) Ngồi ba khía cạnh chủ yếu nêu trên, có nhiều người cịn đề cập tới khía cạnh khác phát triển bền vững trị, hành chính, dân tộc, tinh thần, cơng nghệ, quốc tế, sản xuất, địi hỏi phải tính tốn cân đối chúng hoạch định chiến lược sách phát triển kinh tếxã hội cho quốc gia, địa phương cụ thể 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững Hiện nay, có mười hai tổ chức phương án đánh giá định tính định lượng phát triển bền vững là: Bộ 58 tiêu chí Uỷ ban phát triển bền vững (CSD) Liên hợp Nhóm Trang PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI – THỰC TRẠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 quốc, 46 tiêu chí Nhóm tư vấn tiêu chí phát triển bền vững (CGSDI), Phương án số thịnh vượng gồm 88 tiêu chí Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN), Phương án Chỉ số Bền vững Môi trường Diễn đàn Kinh tế giới bao gồm 68 tiêu chí, 65 tiêu chí Nhóm Bối cảnh tồn cầu, Dấu chân sinh thái, Nhóm Tiêu chí Tiến đích thực (GPI), Nhóm hành động liên quan Hoa Kì tiêu chí phát triển bền vững (I WGSDI), Hệ thống tiêu chí Costa Rica PTBV, Dự án tiêu chí Boston, Nhóm Đánh giá thất bại, Sáng kiến thơng báo tồn cầu Bảng 2: Bộ thị PTBV Uỷ ban Phát triển bền vững LHQ (UN CSD) Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu Lĩnh vực xã hội 1.Cơng Nghèo đói Tỷ lệ người nghèo Chỉ số Gini bất cân đối thu nhập Tỷ lệ thất nghiệp Công giới Y tế 3.Tình trạng dinh dưỡng Tỷ lệ chết Tỷ lệ lương trung bình nữ so với nam Tình trạng dinh dưỡng trẻ em Tỷ lệ chết