BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÊN SINH VIÊN MÃ SINH VIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích phân tích đề tài 3 Đối tượng.
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN : MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÊN SINH VIÊN : MÃ SINH VIÊN : MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích phân tích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm 1.2 Yêu cầu kinh tế bền vững 1.3 Các tiêu tiêu đánh giá kinh tế phát triển bền vững CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 1.1 Thực trạng việt nam 1.2 Đưa gỉai pháp KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời mở đầu Lý chọn đề tài Kinh tế nhóm nghành mũi nhọn Phát triển kinh tế yếu tố định đến sống còn, đến chất lựơng sống người sức mạnh quốc gia việc xây dựng đất nước bảo vệ độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Do kinh tế cần phải phát triển bền vững lâu dài để đảm bảo phát triển tương lai Mục đích phân tích đề tài Hiểu phát triển bền vững kinh tế việt nam đưa giải pháp để giúp kinh tế phát triển bền vững , lâu dài tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu : phát triển kinh tế bền vững việt nam Lịch sử nghiên cứu : Có nhiều đề tài nghiên cứu phát triển bền vững , phát triển kinh tế bền vững việt nam lần tác giả thực Mục tiêu nghiên cứu : Chứng minh tầm quan trọng việc phát triển kinh tế bền vững việt nam Và đưa gỉai phát giúp kinh tế việt nam phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu : Tiến hành phân tích dựa tài liệu có sẵn phát triển kinh tế bền vững Việt Nam Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu , kết luận đề tài chia làm phần sau Chương Phát triển kinh tế bền vững việt nam Chương Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế bền vững việt nam Kết luận , Tài liệu tham khảo CHƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm phát triển kinh tế bền vững ? Phát triển kinh tế bền vững (PTKTBV) hiểu tăng tiến nhanh, an tồn có chất lượng mặt kinh tế (như quy mô sản lượng, tiến cấu kinh tế,…) Quá trình phát triển đòi hỏi chủ thể hệ thống kinh tế có hội tiếp cận nguồn lực chia sẻ nguồn tài nguyên thiên nhiên cách bình đẳng Các sách khơng tập trung mang lại lợi ích cho số mà phải tạo thịnh vượng cho tất người; đồng thời, bảo đảm giới hạn cho phép hệ sinh thái, không xâm phạm quyền người (1) 1.2 Yêu cầu kinh tế phát triển bền vững là: (1) Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng GDP cao GDP bình qn đầu người cao Các nước phát triển có thu nhập cao cần trì tốc độ tăng trưởng, nước có thu nhập thấp tốc độ tăng trưởng phải cao Trong điều kiện nay, nước phát triển cần tăng trưởng GDP khoảng 5%/năm coi biểu phát triển kinh tế bền vững (2) Cơ cấu GDP tiêu chuẩn để đo lường phát triển kinh tế bền vững tỷ trọng GDP Tăng trưởng bền vững cao nông nghiệp (3) Tăng trưởng kinh tế phải tăng trưởng hiệu cao, không tăng trưởng giá.(1) 1.3 Các tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế bền vững bao gồm: – Sử dụng hiệu ổn định nguồn vốn đầu tư; - Năng suất lao động xã hội cao, dựa nguồn lao động lực khả lao động tốt; – Giảm mức tiêu hao lượng đơn vị GDP sản xuất; - Chỉ số giá tiêu dùng ổn định biên độ cho phép; ——Thặng dư tài khoản vãng lai ổn định Các mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Việt Nam giai đoạn 2016-2020 là: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 6,5 - 7%/năm Đến năm 2020, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 3200-3500 đô la Mỹ Công nghiệp dịch vụ chiếm 85% GDP Tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân năm chiếm khoảng 32-34% GDP Bội chi ngân sách quốc gia không vượt 4% GDP – Đóng góp Yếu tố suất tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng khoảng 25 – 30% Năng suất lao động xã hội tăng bình quân 4-5%/năm – Tiêu hao lượng tính theo GDP bình qn giảm 1-1,5%/năm Đến năm 2020, tỷ lệ thị hóa đạt 38 40% CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM Đánh giá từ tiêu chuẩn định vị mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Việt Nam 2016 - 2020, số tiêu cho thấy Việt Nam đạt mục tiêu cân tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm, chuyển đổi cấu kinh tế, kiểm sốt nợ cơng tốt Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) năm 2019, Chính phủ Việt Nam nhận định, tình hình quốc tế khu vực có nhiều diễn biến bất lợi kinh tế Việt Nam trì đà tăng trưởng tích cực điểm sáng tăng trưởng khu vực giới Số doanh nghiệp đăng ký thành lập cao năm qua, môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện, nhiều số số đổi sáng tạo Việt Nam tăng cao Việt Nam tiếp tục khẳng định “phát triển nhanh bền vững chủ trương, quan điểm quán, xuyên suốt chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam” Bên cạnh ưu tiên phát triển nhanh để tránh tụt hậu, thu hẹp khoảng cách thu nhập Việt Nam với nước phát triển khu vực điều kiện cần thiết để phát triển bền vững Xét tiêu giám sát, đánh giá phát triển kinh tế bền vững, với tăng trưởng kinh tế đạt kết điều chỉnh cấu kinh tế tích cực, nhiên trình phát triển kinh tế bất cập, phát triển kinh tế bền vững chịu tác động nhiều yếu tố điều đáng lo ngại Ví dụ suất, khả cạnh tranh, lực đổi sách quy định đầu tư kinh doanh 1.1 Thực trạng PTBVKT VN Dưới đánh giá bất cập phát triển kinh tế Việt nam vấn đê đặt cho PTKTBV -Về tốc độ tăng trưởng : Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua tương đối cao thiếu bền vững, điều thể tốc độ tăng trưởng qua năm thời kỳ Giai đoạn 2001-2005, tăng trưởng bình quân đạt 7,5%/năm; giai đoạn 2006 -2010 giảm xuống 6,9%/năm; năm 2011 đạt 6,24%, năm 2012 đạt 5,25%, năm 2013 đạt 5,5%, năm 2014 tăng trưởng đạt 6% tháng đầu năm 2015 đạt 6,22% Số liệu cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có xu hướng giảm Nhìn chung, ngành, lĩnh vực kinh tế có mức tăng, song chưa thực bền vững.(2) Sự thiếu bền vữn cịn thể qua việc GDP thực chất tính chưa chưa đủ chi phí kèm trình sản xuất -kinh doanh tăng trưởng Nhiều doanh nghiệp đóng thuế thu nhập cá nhân nhiều năm không đủ đề bù đắp thiệt hại môi trường vấn đề môi trường họ gây năm Mỗi năm việt nam thiệt hại ô nhiễm gần 5%GDP ,so với Trung Quốc 10% ,theo đà phát triển Việt Nam vượt qua Trung Quốc Về nguyên lý có hoạt động chi tiền đầu tư tính vào GDP cho dù dự án hồn thành hay chưa hay dự án bỏ hoang , GDP liên tục tăng -Về lực cạnh tranh :Kinh tế tăng trưởng cao thời gian dài nên quy mô kinh tế tăng lên rõ rệt, điều làm cho vị kinh tế Việt Nam trường quốc tế nâng lên đáng kể Tuy nhiên, lực cạnh tranh quốc giacòn thấp chậm cải thiện Chỉ số lực cạnh tranh tổng hợp (Global Competitiveness Index) nước ta liên tục giảm Cụ thể, thứ hạng Việt Nam sau: hạng 61 năm 20042005; hạng 64 năm 2006-2007; hạng 68 năm 2007-2008; hạng 70 năm 2008-2009 hạng 75 năm 2009-2010 Không tụt hạng theo thời gian, tức lực cạnh tranh tổng thể Việt Nam chậm cải thiện so với quốc gia khác giới, mà chậm tiến so với thân chúng ta.(2) GDP Việt Nam năm 2021 đạt khoảng 368 tỷ USD, đứng thứ khu vực.Trước đây, Hội nghị thảo luận chiến lược để tối ưu hội đầu tư vào Việt Nam sau đại dịch với chủ đề "Việt Nam - lên", ông CK Tong, Tổng giám đốc BW Industrial Development JSC khẳng định: "Dù có Covid-19 hay khơng, Việt Nam giữ vị trí thuận lợi để đón sóng Trung Quốc+1".Ngoài ra, Việt Nam nằm 20 kinh tế đứng đầu giới thương mại Năm 2021, GDP Việt Nam tăng trưởng 2,58% so với năm trước Lạm phát kiểm sốt tốt, sách tiền điều hành linh hoạt, cung ứng đủ vốn phục vụ nhu cầu kinh tế.(3) -Vấn đề quản lí nợ cơng :1 vấn đề phổ biến quốc gia phủ vượt chi tiêu thu từ nguồn thuế Trong PTKTBV, số nợ cơng yếu tố quan trọng, phủ cần đảm bảo số ngưỡng an tồn kiểm sốt để đảm bảo ổn định việc phát triển kinh tế -Các số đánh giá nợ công gồm : +Chỉ số nợ nước ngoài/GDP cho dù nằm giới hạn an tồn với số 95% nợ nước ngồi tăng mức GDP bị sụt giảm.Cần thật ý ngưỡng nợ công so với GDP để đánh giá sức chịu đựng kinh tế để không dẫn đến hậu khơng đáng có +Nghĩa vụ trả nợ thu ngân sách: áp lực gia tăng trả nợ tăng nhanh từ sau 2012 , tiêu không tuân thủ mức an tồn từ sau năm 2013 ln vượt 25% Khi bị thâm hụt ngân sách dẫn đến , nước ta trở thành nước nhập rịng tài sản , người nước ngồi nắm giữ ngày nhiều tài sản nước ta Cán cân thương mại việt nam năm gần hoạt động mạnh chủ yếu hoạt động xuất nhập doanh nghiệp FDI xấp xỉ 75% Vì hoạt động chi tiêu phủ cần minh bạch chi tiêu cách rõ ràng để tránh thiếu hụt ngân sách , nhiên cán cân có chiều hướng phát triển theo hướng tích cực -Về suất lao động : Theo báo cáo lao động thương binh xã hội , dù suất lao động phục hồi tăng trưởng nhanh so với nhiều nước khu vực ASEAN mức thấp Để tăng trưởng GDP theo hướng tăng lăng suất lao động thách thức lớn cần thiết , đặc biệt bối cảnh 4.0 hội phát triển lớn , đồng thời nguy làm số quốc gia bị bỏ lại phía sau , cần định hướng phát triển có gỉai pháp hiệu -Về quản lí sử dụng tài ngun: cơng tác quản lí tài ngun cịn yếu kém, có luật khơng có nghành hay sở thực thi pháp luật hay luật nhiều lỗ hổng dẫn đến tình trạng lách luật Việc khai thác mức làm cho tài nguyên đất,nước số tài nguyên khác bị khai thác mức dẫn dến suy thoái số tài nguyên bị ô nhiễm nặng nề sử dụng , sử dụng có ảnh hưởng đến thể vấn đề khác , cho dù không biểu ngồi [điển hình ngơi làng ung thu sử dụng nguồn nước không đảm bảo chất lượng xí nghiệp xả thải ngồi mơi trường mà khơng có biện pháp (4)] 10 -Về quản lí đầu tư : VN cải thiện chất lượng hiệu đầu tư nói chung , có đầu tư ngân sách nhà nước Điều đáng lưu ý tình trạng thất lãng phí đầu tư phức tạp tình trạng tham nhũng trình phân bổ dự án khơng hợp lí , khơng đáp ứng ngun tắc tiêu chí phân bổ cịn trải dài với thời gian quy định Tình trạng nợ đọng xây dựng chưa xử lý gây lãng phí thất hàng ngàn tỉ đồng Trong hệ thống theo dõi thơng giám sát cịn tồn nhiều hạn chế Ngoài quản trị doanh nghiệp nhà nước Việt nam cách xa so với thơng lệ quốc tế cịn nhiều bất cập điều hành quản lý +Chính sách thị trường :Nhà nước có nhiều quy định mở rộng phát triển thị trường thị trường đầu cho sản phẩm khơng ổn định Tình trạng mùa giá diễn phổ biến thị trường Thực tế cho thấy sách thị trường cịn yếu , lệ thuộc vào vài thị trường gây ảnh hưởng đến đến sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến nông sản Thiếu nhà máy chế biến để nâng cao giá trị sản phẩm dẫn đến tính cạnh tranh sản phẩm không cao 1.2 Các giải pháp cho PTBVKT VN Số đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế phát triển theo hướng chiều rộng Tăng cường lực khoa học công nghệ phát triển kinh tế , tăng cường mạnh mẽ hoạt động sản xuất , kinh doanh Tập trung vào nghành sản phẩm có giá trị gia tăng , tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng Nghiên cứu áp dụng tăng trưởng xanh , mơ hình quốc gia phát triển áp dụng Số sử dụng tốt nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Giải phóng nhân lực tạo điều kiện cho môi trường kinh doanh Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành theo hướng thơng thống cơng khai minh bạch Xứ lý tình trạng địa phương nghành dựng lên rào cản (giấy phép sản xuất kinh doanh ) Số tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng Trong kinh tế thị trường cơng hội cho chủ thể kinh tê điều kiện hết sưc quan trọng Phải tạo môi trường cạnh trang lành mạnh hạn chế đến mức thấp can thiệp nhà nước Số đổi hoàn thiện hệ thống sách kinh tế bảo vệ mơi trường Việc đổi hệ thống sách kinh tế bảo vệ môi trường cần tiến hành đồng thời kết hợp theo hướng sách kinh tế phải gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững Tránh tình trạng sách tăng trưởng kinh tế giá xung đột với mục tiêu phát triển bền vững Đổi sách xã hội theo hướng đảm bảo công xã hội tạo điều kiện tốt để người dân tiếp cận dịch vụ thiết yếu nguồn lực ,khuyến khích việc làm tăng thu nhập Số nâng cao nguồn chất lượng nhân lực Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế nhanh , bền vững cần tập trung vào đổi biện pháp phương thức giáo dục - nội dung giáo dục theo yêu cầu củ thị trường , nâng cao tay nghề , bồi dưỡng kỹ với tiêu chí phù hợp , đào tạo khả kỹ thích ứng với chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN : PTBNKV VN đà phát triển theo hướng tích cực nhiên nhiều bất cập tham nhũng hao hụt ngân sách nhà nước hay cần đưa nhiều sách giúp kinh tê phát triển bền vững hướng giải để PTKTBV VN tăng trưởng thay đổi, đổi phương pháp đào tạo giáo dục nâng cao trình độ tay nghề , kỹ giúap hội nhập dễ dàng , nhiên PTKTBV đem lại nhiều rủi ro có nhiều nước khơng theo kịp dễ dàng bị bỏ lại phía sau lên cần định hướng , kế hoạch phát triển Cần tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng hoàn thiện luật pháp liên quan đến PTBV kinh tế bền vững PTBVKT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ VIỆT NAM HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Chỉ số đánh giá tổng quan tốc độ tăng trưởng kinh tế VN ASEAN GDP TÀI LIỆU-TRÍCH DẪN (1) TẠP CHÍ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-SƠ 7-2015 ThS MAI VIỆT DŨNG (HỌC VIỆN BÁO TRÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ) (2) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC-TS ĐỖ THỊ KIM NGÂN ( HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ) (3) THEO TRANG CAFEF VIỆT NAM-BÀI GDP VIỆT NAM ĐỨNG BAO NHIÊU THẾ GIỚI? -MINH TIẾN THAM KHẢO 1-Phát triển bền vững kinh tế Việt Nam – vấn đề giải pháp- QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC.VN 2-Vấn đề phát triển kinh tế bền vững Việt Nam nay-LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ.VN CHÚ GỈAI 2 2