Chính vì vậy, từ lâu thư viện trường học là một bộ phận trọng yếu trong các trường phổ thông, có vai trò hết sức quan trọng, toàn bộ quá trình hoạt động của thư viện mang nội dung và tín
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trường Phổ thông Dân tộc nội trú liên huyện Tân Phú – Định Quán
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in sáng kiến
Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
Năm học: 2016 - 2017
Trang 2SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1 Họ và tên: Nguyễn Anh Dũng
2 Ngày tháng năm sinh: 15 tháng 08 năm 1983
8 Nhiệm vụ được giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên
9 Đơn vị công tác: Trường Phổ thông Dân tộc nội trú liên huyện Tân Phú – Định Quán
II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học
- Năm nhận bằng: 2012
- Chuyên ngành đào tạo: Khoa học Thư viện
III KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Thư viện
Số năm có kinh nghiệm: 11
- Các sáng kiến đã có trong 5 năm gần đây:
1 Một số giải pháp thu hút bạn đọc đến với phong trào đọc sách ở thư viện
2 Giải pháp xây dựng vốn tài liệu và hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo ở thư viện
Trang 3GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VỐN TÀI LIỆU VÀ HƯỚNG DẪN BẠN ĐỌC SỬ
DỤNG SÁCH, BÁO Ở THƯ VIỆN
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta đã được biết Sách, báo có vị trí đặc biệt quan trọng đối với đời sống xã hội như VI.Lê nin đã nói: “ Không có sách thì không có tri thức, không có tri thức thì không có chủ nghĩa cộng sản ’’ Với nhà trường sách, báo lại có ý nghĩa quan trọng vì nó là người bạn gần gũi nhất, là tài liệu cần thiết nhất của thầy và trò Học sinh cần có sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo để học tập và luyện tập Giáo viên cần có sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo để giảng dạy
và bồi dưỡng chuyên môn, không ngừng nâng cao kiến thức Ngoài ra các loại báo, tạp chí ở thư viện cũng là nguồn tài liệu tham khảo hết sức quan trọng đối với
giáo viên và học sinh trong nhà trường
Chính vì vậy, từ lâu thư viện trường học là một bộ phận trọng yếu trong các trường phổ thông, có vai trò hết sức quan trọng, toàn bộ quá trình hoạt động của thư viện mang nội dung và tính giáo dục sâu sắc; Thư viện không chỉ là nơi lưu trữ sách, báo, tạp chí và các loại tài liệu, … mà còn là trung tâm sinh hoạt văn hoá trong nhà trường góp phần thúc đẩy phong trào giảng dạy và học tập của giáo viên
và học sinh, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu trong học sinh và xây dựng nếp sống văn hoá mới cho mỗi thành viên trong nhà trường Do đó, thư viện phải hoạt động tích cực cụ thể thỏa mãn phần nào nhu cầu ngày càng lớn về sách và tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác phục vụ giảng dạy của giáo viên và học tập
của học sinh
Với thực trạng chung của các thư viện trường phổ thông hiện nay nói chung
và thư viện trường Phổ thông Dân tộc nội trú liên huyện Tân Phú – Định Quán nói riêng đã và đang cố gắng từng bước thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình trong sự nghiệp giáo dục Thư viện cũng đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp
đó Tuy thế nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của học sinh tại trường
Yếu tố khách quan là vốn tài liệu còn nghèo nàn, thiếu về chất lượng và cả
về số lượng, nguồn kinh phí còn eo hẹp
Yếu tố chủ quan là do nhận thức về vai trò và vị trí của thư viện trong nhà trường của các cấp quản lý giáo dục chưa đầy đủ, với sự quan tâm chưa đúng mức
Việc xây dựng vốn tài liệu và hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo trong thư viện trường học là một quá trình sưu tầm, nghiên cứu và lựa chọn những tài liệu có nội dung tư tưởng tốt, có giá trị khoa học, thực tiễn và nghệ thuật phù hợp với từng cấp học, bậc học để dần đưa thư viện đi vào hoạt động là vấn đề làm cho cán bộ thư viện boăn khoăn, trăn trở
Phải làm sao để tăng cường bổ sung vốn tài liệu cho thư viện?
Tạo thói quen để bạn đọc sử dụng sách, báo trong thư viện?
Từ những yếu tố khách quan và chủ quan trên, dựa trên những việc đã làm
được và cũng chính là lí do tôi chọn đề tài: Giải pháp xây dựng vốn tài liệu và hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách báo ở thư viện
Trang 4II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1 Về cơ sở lý luận
1.1/ Vai trò của sách trong nhà trường
Sách là một trong những cơ sở vật chất có vai trò quan trọng trong nhà trường phổ thông Sách không những chứa đựng nội dung giáo dục mà còn là công
cụ, phương tiện đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu, nội dung giáo dục và phương pháp giáo dục mới – phương pháp phát huy cao nhất tính tích cực, độc lập của học sinh
trong học tập
1.2/ Sự cần thiết phải bổ sung sách trong nhà trường
Thư viện là một bộ phận không thể thiếu được trong nhà trường phổ thông
Dù thư viện lớn đến đâu, sách nhiều đến cỡ nào cũng trở nên thiếu và ít phù hợp dần theo thời gian Cho nên thư viện phải bổ sung sách đầy đủ, thường xuyên và hoạt động có nghiệp vụ thì chắc chắn sẽ tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng dạy và học Rõ ràng thư viện góp phần tích cực trong việc chỉ đạo sử dụng sách, báo đồng thời cũng là một địa chỉ tiêu thụ sách quan trọng Do đó cần phải củng cố thư viện nghĩa là bổ sung sách cho thư viện và đổi mới hoạt động của thư viện
nhằm đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh
nguồn kinh phí để bổ sung sách cho từng thư viện không phải là nhỏ
Sở dĩ việc bổ sung sách khó khăn vì nguồn sách do ngành cấp không còn, chủ yếu nguồn tài liệu sách, báo trong thư viện được cung cấp chủ yếu là một phần kinh phí hoạt động của nhà trường nên chưa phong phú về nội dung lẫn hình thức,
số lượng tài liệu còn hạn hẹp so với nhu cầu sử dụng sách báo của học sinh tại trường
Còn việc phối hợp với nhà trường tham mưu với các đoàn thể, ban ngành của địa phương cũng nặng về lý thuyết Bởi lẽ không phải địa phương nào, đoàn thể nào, cá nhân nào ngoài xã hội cũng nhận thức một cách đầy đủ, đúng đắn về tầm quan trọng của thư viện Nếu có ủng hộ cho thư viện bằng sách hay bằng tiền
thì cũng chỉ là tiêu biểu gọi là với những lời hứa hẹn mang tính chất động viên
2.2/ Thực tế hoạt động tại trường
- Trường được thành lập từ năm 1994
- Tại Điều 4 Pháp lệnh Thư viện (quy định các điều kiện thành lập thư viện)
và Thông tư số 56/ 2003/ TT- BVHTT ngày 16 tháng 9 năm 2003 của Bộ văn hóa-
Thông tin đã hướng dẫn chi tiết về điều kiện thành lập thư viện trường phổ thông
Trang 5- Thư viện được xây dựng trong khuôn viên trường, có phòng đọc cho giáo viên và học sinh, kho sách, phòng mượn, phòng tra cứu, rộng trên 100m2 tất cả được trưng bày gọn gàng hợp lý Ngoài ra thư viện còn được trang bị các khẩu hiệu, bảng nội quy hướng dẫn sử dụng sách, máy vi tính, lịch làm việc cụ thể … theo đúng nghiệp vụ thư viện trường học
- Đối tượng bạn đọc gần gũi cơ bản nhất là 263 học sinh của con em 12 dân tộc như Châu – ro, Mạ, Xtiêng, K’ho, Tày, Nùng, v.v…
- Thư viện trường đạt chuẩn 01
- Theo quy định ngành Giáo dục- Đào tạo, thì vốn tài liệu trong thư viện
trường phổ thông phải bao gồm ba loại sách cơ bản:
+ Sách giáo khoa xác định khối lượng và mức độ kiến thức cần truyền thụ cho học sinh
+ Sách nghiệp vụ của giáo viên là loại sách phục vụ trực tiếp cho công tác giảng dạy và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ của giáo viên
+ Sách tham khảo đọc thêm là loại sách góp phần củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức cho giáo viên và học sinh, có tác dụng kích thích các em lòng say mê học tập, yêu khoa học, có ý thức vươn lên tìm tòi sáng tạo trong học tập và trong lao động
● Số liệu khảo sát vốn tài liệu ở thư viện tại đơn vị khi chưa áp dụng sáng kiến
Tên tài liệu Số liệu trước khi thực hiện sáng kiến
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
● Giải pháp, đề xuất thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có; đã được áp dụng thực hiện tại đơn vị và có hiệu quả
Trang 6III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Trong năm học 2016- 2017 thư viện trường PTDT Nội Trú liên huyện Tân Phú- Định Quán tôi đã thực hiện một số giải pháp rất quen thuộc tương đối có hiệu quả, đó là việc xây dựng bổ sung vốn tài liệu và hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách
báo trong thư viện nhà trường
1/ Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch bổ sung vốn tài liệu trong nhà trường
Theo thông tư Liên Bộ số 30/ TT-LB ngày 26/ 7/ 1990 Cần dành tối thiểu từ 6% đến 10% tổng ngân sách chi sự nghiệp Giáo dục phổ thông(mần non, phổ thông cấp I, II, III và BTVH hàng năm để mua sắm trang bị, đồ dùng dạy học, sách giáo khoa và các thiết bị cho thư viện trường học…)
Căn cứ vào kinh phí nhà trường do đó tôi thường xuyên theo dõi kế hoạch xuất bản qua mạng, báo chí hay những danh mục sách được gửi về cho thư viện từ các nhà xuất bản hay công ty sách thiết bị Đồng Nai,…
Kịp thời, nhanh chóng, đảm bảo tính thời sự và thông tin Đầy đủ các loại sách mới xuất bản có giá trị, căn cứ vào bản giới thiệu sách mới hằng năm của các nhà xuất bản, nhất là nhà xuất bản Giáo dục phải phù hợp với công cuộc cải cách giáo dục hiện nay
Dựa trên các danh mục sách của các nhà sách, cán bộ thư viện lựa chọn ra những tài liệu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của thư viện
Ví dụ:
Sách giáo khoa, sách bài tập
7 Giáo dục công dân 6 30 Vũ Xuân Vinh,… GDVN
8 Âm nhạc & Mĩ thuật 6 30 Triệu Khắc Lễ,… GDVN
10 Sinh học 6 40 Nguyễn Phương Nga GDVN
11 Công nghệ 6 30 Triệu Thị Chơi,… GDVN
12 Tiếng anh 6 50 Nguyễn Hạnh Dung, GDVN
14 Bt vật lý 6 30 Nguyễn Phương Hồng GDVN
Trang 716 Ngữ văn 7/1 40 Đỗ Kim Hồi,… GDVN
21 Âm nhạc & Mĩ thuật 7 30 Triệu Khắc Lễ,… GDVN
23 Sinh học 7 30 Nguyễn Văn Khang GDVN
25 Tiếng anh 7 30 Đặng Văn Hùng,… GDVN
26 Bt vật lý 7 20 Đoàn Duy Hinh,… GDVN
31 Giáo dục công dân 8 30 Đặng Thúy Anh,… GDVN
32 Âm nhạc & Mĩ thuật 8 30 Triệu Khắc Lễ,… GDVN
33 Vật lý 8 30 Dương Tiến Khang,… GDVN
38 Bt vật lý 8 20 Dương Tiến Khang,… GDVN
39 Ngữ văn 9/1 30 Diệp Quang Ban,… GDVN
45 Tiêng anh 9 20 Đặng Văn Hùng,… GDVN
48 Bt vật lý 9 10 Nguyễn Văn Hòa,… GDVN
Trang 8Tổng cộng 1.340
Kết quả: Học sinh có đủ sách giáo khoa, sách bài tập để học(1 bộ/ 1 học sinh); Giáo viên đứng lớp có đầy đủ sách giáo khoa hỗ trợ giảng dạy
Tên tài liệu Số liệu trước
khi thực hiện sáng kiến
Số liệu bổ sung sau khi thực hiện sáng kiến
Đối với những cuốn sách phục vụ trực tiếp cho giáo viên và học sinh
- Sách giáo viên sách tham khảo nâng cao đọc thêm
3 SGV GD công dân 6 3 Đặng Thúy Anh GDVN
10 SGV GD công dân 7 3 Đặng Thúy Anh GDVN
11 SGV Âm nhạc 7 3 Lê Minh Châu GDVN
12 SGV Sinh học 7 3 Nguyễn Văn
13 SGV Công nghệ 7 3 Vũ Văn Hiển GDVN
14 SGV HĐNG lên lớp 9 3 Lê Thanh Sử,… GDVN
15 Những bài văn hay, đặc
Trang 918 Những bài văn mẫu 6- tập
ThS Trương Thị Hằng,… VHTT
19 Những bài văn mẫu lớp 6 10 Huy Huân,… ĐHQG
20 Bồi dưỡng ngữ văn 6 3 Nguyễn Kim
21 Bồi dưỡng tập làm văn lớp
6 qua những bài văn hay 6 Lê Phạm Hùng, GDVN
22
Bài tập cơ bản và nâng
cao theo chuyên đề Ngữ
28 Ôn luyện theo chuần kiến
thức kĩ năng Toán 6- tập 2 3 Nguyễn Đức Tấn,… GDVN
29 Toán 6 cơ bản và nâng cao 3 Nguyễn Đức
33 Hướng dẫn trả lời câu hỏi
và bài tập Địa lí 6 3 Hồ Văn Mạnh ĐHQG
34 Bồi dưỡng Vật lí 6 3 Đào Văn Phúc GDVN
35 Tiếng Anh cơ bản và nâng
Nguyễn Thị Minh Hương,… ĐHSP
36 Những bài làm văn mẫu 7
– tập 1 5 ThS Trương Thị Hằng,… ĐN
37 Những bài làm văn mẫu 7
– tập 2 5 ThS Trương Thị Hằng,… ĐN
Trang 1047 Hướng dẫn trả lời câu hỏi
và bài tập Địa lí 7 3 Hồ Văn Mạnh ĐHQG
48 Ôn luyện theo chuẩn kiến
thức Vật lí 7 3 Nguyễn Hùng Chiến,… GDVN
49 Câu hỏi và bài tập trắc
nghiệm Vật lí 7 3 TS Nguyễn Thanh Hải ĐHSP
50 Bồi dưỡng Vật lí 7 3 Đào Văn Phúc GDVN
51 Kĩ năng làm đề thi và
kiểm tra Sinh học 7 3 Nguyễn Thi Giang ĐHSP
52 Bài tập cơ bản và nâng
cao Tiếng anh 7 3 Nguyễn Xuân Hải ĐHQG
53 45 bộ đề trắc nghiệm
Tiếng anh 7 3 Phan Thị Minh Châu,… ĐHQG
54 Những bài làm văn mẫu 8-
Trang 1158 Bồi dưỡng Ngữ văn 8 3 Nguyễn Kim
62 Bài tập nâng cao và một
số chuyên đề Toán 8 3 Bùi Văn Tuyên GDVN
63 Ôn luyện theo chuẩn kiến thức kĩ năng Toán 8- tập 1 3 Nguyễn Đức Tấn,… GDVN
64 Toán nâng cao Đại số 8 3 Nguyễn Vĩnh
67 Toán nâng cao tự luận và
trắc nghiệm Hình học 8 2 TS Nguyễn Văn Lộc GDVN
68 Toán nâng cao tự luận và
trắc nghiệm Đại số 8 2 TS Nguyễn Văn Lộc GDVN
69 Toán 8 cơ bản và nâng cao
70 Toán 8 cơ bản và nâng cao
71 Ôn luyện theo chuẩn kiến
thức kĩ năng Vật lí 8 3 Bùi Quang Hân,… GDVN
72 Bồi dưỡng Vật lí 8 3 Đào Văn Phúc GDVN
73 Bài tập cơ bản và nâng
cao Tiếng anh 8 2 Nguyễn Xuân Hải ĐHQG
74 Ôn tập & kiểm tra Tiếng
76 Bồi dưỡng Tiếng anh 8 1 Nguyễn Quang
77 Những bài làm văn hay 9 3 Lê Xuân Soan,… ĐHQG
Trang 1278 Bồi dưỡng Ngữ văn 9 3 Đỗ Kim Hảo,… ĐHQG
79 Bồi dưỡng học sinh giỏi
88 Bài tập nâng cao
89 Tự luyện Violympic Toán
91 Bồi dưỡng Vật lí 9 2 Đào Văn Phúc GDVN
92 Chuyên đề bồi dưỡng
95 Bồi dưỡng Hóa học 9 3 Đỗ Xuân Hưng ĐHSP
96 Bồi dưỡng học sinh giỏi
Toán THCS Đại số 3 Nguyễn Thị Thanh Thủy,… GDVN
97 Bồi dưỡng học sinh giỏi
Toán THCS Hình học 3 Trần Văn Tấn,… GDVN
98 Bồi dưỡng học sinh giỏi
Toán THCS Số học 3 Nguyễn Thị Thanh Thủy GDVN
99 Từ điển Anh – Việt 2 Hoàng Hữu,… Thanh Niên
100 Từ điển Việt – Anh 2 Hoàng Hữu,… Thanh Niên
Trang 13- Sách thiêu nhi – Truyện tranh: Tổng cộng 504 cuốn
Kết quả: Giáo viên đứng lớp có đầy đủ sách nghiệp vụ hỗ trợ giảng dạy
Ngoài ra, thư viện có rất nhiều loại sách tham khảo nhằm đáp ứng với việc nâng cao, mở rộng kiến thức cho cả thầy và trò cũng như đa dạng sách giải trí phù hợp với độc giả trường học, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho giáo viên và học sinh trong việc sử dụng sách
Tên tài liệu Số liệu trước
khi thực hiện sáng kiến
Số liệu bổ sung sau khi thực hiện sáng kiến
Tên tài liệu Số liệu trước
khi thực hiện sáng kiến
Số liệu bổ sung sau khi thực hiện sáng kiến
Báo – Tạp chí
- Nhân dân(hàng ngày)
- Nhân dân (tuần)
- Đồng Nai
- Lao Động
- Thời nay
-Tiền phong
- Giáo dục & Khuyến học
- Thiếu nhi Dân tộc
- Dưới mái trường
Phong trào “Góp một cuốn sách nhỏ - Đọc ngàn cuốn sách hay”
Đây là một hoạt động hết sức có ý nghĩa nhằm tuyên truyền, hưởng ứng ngày Sách và Bản quyền thế giới, ngày sách Việt Nam và để tôn vinh giá trị của Sách và “Văn hóa đọc”; Khuyến khích đưa phong trào đọc sách trở thành thói quen, nét đẹp văn hóa trong toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh toàn trường, góp phần nâng cao trình độ, chất lượng đào tạo của nhà trường trong giai đoạn đất nước đổi mới và hội nhập; Tạo môi trường thân thiện, lành mạnh để học sinh có điều kiện giao lưu học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, qua đó góp phần thực hiện phong trào “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực”; Góp phần xây dựng kho tài liệu của thư viện nhà trường phong phú, đa dạng, từ đó thúc đẩy phong trào đọc sách trong nhà trường
Kết quả:
Trang 14Đối tượng Sách tham khảo Sách thiếu nhi
► Kết quả đạt được của giải pháp 1:
Tên tài liệu
Số liệu trước khi thực hiện giải pháp 1
Số liệu bổ sung sau khi thực hiện giải pháp 1
2/ Giải pháp 2: Bổ sung vốn tài liệu ngoài nhà trường
Đây là một trong những nguồn sách báo cũng rất quan trọng giúp cho việc
bổ sung sách cho thư viện trường PTDT Nội Trú gồm Hội phụ huynh học sinh, chính quyền địa phương, các thành phần xã hội…Việc vận động này thuộc phạm
vi công tác tư tưởng, công tác vận động quần chúng Do đó khi tiến hành cần có biện pháp cụ thể và thích hợp từng đối tượng vận động Cho nên cán bộ thư viện phải làm cho mọi người, mọi tổ chức thấy rõ ý nghĩa, mục đích của việc vận động
để họ tự giác, phấn khởi góp sách xây dựng thư viện nhà trường với khẩu hiệu “Vì
sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ kết hợp nhà nước và nhân dân cùng chăm sóc giáo dục con em chúng ta”
Ví dụ:
Công ty CP tri thức văn hóa sách Việt Nam tặng
1
Bộ luật hình sự(sửa đổi) (Quốc
hội thông qua kỳ họp thứ 10,
Quốc hội khóa XIII)
1 Quốc hội Lao động
2
Bộ luật Tố tụng Hình sự (sửa đổi)
(Quốc hội thông qua kỳ họp thứ
10, Quốc hội khóa XIII)
1 Quốc hội Lao động
3
Bộ luật Dân sự(sửa đổi) (Quốc
hội thông qua kỳ họp thứ 10,
Quốc hội Lao động
4
Bộ luật Tố tụng hành chính(sửa
đổi) (Quốc hội thông qua kỳ họp
thứ 10, Quốc hội khóa XIII)
1 Quốc hội Lao động
5 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và 1 Quốc hội Lao động
Trang 15Hội đồng nhân dân năm 2015
6 Luật Tài nguyên, môi trường biển
7 Luật Ban hành Văn bản quy phạm
pháp luật năm 2015 1 Quốc hội Lao động
8 Luật Nghĩa vụ Quân sự năm 2015 1 Quốc hội Lao động
9 Luật Giáo dục Nghề nghiệp năm
10 Luật BHXH và các văn bản
hướng dẫn thi hành 1 Quốc hội Lao động
11
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Bảo hiểm y tế và các văn
Lao động
Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam- Văn phòng Dự án Công bố, phổ biến tài sản văn hóa văn nghệ dân gian Việt Nam tài trợ
1 Đôi điều suy nghĩ về ca dao 1 Trần Sĩ Huệ Văn hóa
dân tộc
2 Ca dao dân ca của dân chài trên
vịnh Hạ Long 1 Tống Khắc Hài (Sưu tầm)
Hội nhà văn
3 Câu đố dân gian Ê Đê 1 Trương Thông
Tuần
Hội nhà văn
5 Hình tượng người phụ nữ trong
sử thi Tây nguyên 1 Nguyễn Thị Thu Trang
Văn hóa dân tộc
6 Hương ước Thái Bình 1 Nguyễn Thanh Sân khấu
9
Một số con vật quen thuộc
trong đời sống văn hóa dân gian
của người Nùng Dín
1 Vàng Thị Nga Mĩ thuật
10 Nghề dệt của người Thái đen ở 1 Tòng Văn Hân Mĩ thuật
Trang 16Mường Thanh
11
Những quy ước truyền thống về
nếp sống gia đình người Tày
Lai
Văn hóa dân tộc
14 Thành ngữ- tục ngữ Raglai 1 Sử Văn Ngọc Hội nhà văn
15 Tìm hiểu về truyện trạng Việt
16 Trang phục của người H Mông
đen ở huyện SaPa, tỉnh Lào Cai 1 Nguyễn Thị Hoa Mĩ thuật
17
Tri thức bản địa trong việc canh
tác nương rẫy của người SiLa
huyện Mường Tè, tỉnh Lai
Châu
1 Nguyễn Hùng Mạnh
Hội nhà văn
18
Tri thức dân gian trong việc
khai thác, sử dụng và quản lý
nguồn nước của người Dao
Tuyển tại huyện Bảo Thắng,
tỉnh Lào Cai
1 Vũ Thi Trang Mĩ thuật
19 Trời đất cây cỏ trong ca dao 1 Trần Sĩ Huệ Văn hóa
dân tộc
20 Truyện cổ tích thế tục Việt
Triều Nguyên(Sưu tập)
Sân khấu
21 Truyện cổ tích thế tục Việt
Triều Nguyên(Sưu tập)
Sân khấu
22 Truyền thuyết các dòng họ dân
tộc Ta Ôi 1 Kê Sửu Văn hóa dân tộc
23 Tục cưới hỏi của người Cao
Văn hóa dân tộc
26 Văn hóa ẩm thực thôn quê Thức 1 Trần Sĩ Huệ Mĩ thuật
Trang 17ăn uống từ cây rừng
27 Văn học dân gian An Giang-
Phan Xuân Viện,… Văn hóa dân tộc
28 Văn hóa dân gian dân tộc Hrê
29 Văn hóa dân gian người Raglai
ở Khánh Hòa- Quyển 1 1 Ngô Văn Ban Văn hóa dân tộc
30 Văn hóa dân gian người Raglai
ở Khánh Hòa- Quyển 2 1 Ngô Văn Ban Văn hóa dân tộc
31 Văn hóa dân gian phi vật thể
của người Khơ Me ở Sóc Trăng 1 Trần Minh Thương Mĩ thuật
32 Văn hóa dân gian Thái dọc đôi
bờ sông Nặm Quang- Tập 1 1 Quán Vi Miên Văn hóa dân tộc
33 Văn học dân gian trong xã hội
hiện đại 1 Trần Thị Trâm Hội nhà văn
34 Âm nhạc cổ truyền tộc người
35 Bánh dân gian có mặt ở thành
phố Cần Thơ 1 Tô Thất Long Mĩ thuật
36 Biển đảo trong văn hóa, văn
nghệ dân gian ở Hội An 1
Trần Văn Áo(Giới thiệu)
Hội nhà văn
37 Ca dao người Việt ở Đông Nam
38 Ca dao người Việt: ca dao tình
yêu lứa đôi (Quyển 1) 1
Nguyễn Xuân Kính
Khoa học
xã hội
39 Ca dao Tây Nam Bộ dưới góc
nhìn thể loại 1 Trần Minh Thương Khoa học xã hội
40 Các chợ miền núi huyện Sơn
Hòa tỉnh Phú Yên 1 Trần Sĩ Huệ Văn hóa dân tộc
41 Con gà, con vịt và con lợn trong
văn hóa người Giáy Lào Cai 1 Sầm Tráng,… Mĩ thuật
42 Đặc trưng bánh dân gian Nam
Trần Minh Thương,… Mĩ thuật
43
Đặc trưng văn hóa nghệ thuật
dân gian ở hai nhánh Raglai
Nam và Bắc tỉnh Ninh Thuận
1 Hải Liên(Giới thiệu) Hội nhà văn
44 Dân ca người Việt (Kinh) sưu
tầm ở Quãng Ngãi 1 Lê Hồng Khánh Sân khấu
45 Đi tìm một bản sử thi Khun
Chương đầy đủ 1 Quán Vi Miên Hội nhà văn
46 Diện mạo văn học dân gian
Khơ Me Sóc Trăng 1 Trần Minh Thương Khoa học xã hội
Trang 1847 Đổng dao ở Phú Yên 1 Dương Thái
48 Hát ru dân tộc Mường Thanh
Hoàng Minh Tường
Hội nhà văn
Hội nhà văn
50
Lễ cầu tự cửa người nùng Phàn
Sình ở huyện Võ Nhai tỉnh Thái
Nguyên
1 Lương Việt
51
Lễ cúng sửa vía của người Thái
đen ở Mường Thanh tỉnh Thái
Nguyên
1 Tòng Văn Hân Sân khấu
52 Lễ cổ truyền của người Việt cấu
Nguyễn Chí
53 Lễ tục cưới hỏi của người Bana
54 Luận về giai thoại 1 Triều Nguyên Hội nhà văn
55 Lượn rọi vốn cổ hát đối đáp
truyền miệng 1 Dương Văn Sách
Hội nhà văn
56 Mo tang lễ cổ truyền người
Vàng Thung Chúng Sân khấu
57 Motif trong văn hóa truyện kể
dân gian lý thuyết và ứng dụng 1
La Mai Thi Gia
Hội nhà văn
58 Nghi lễ gia đình của người
Mảng ở việt Nam 1 Nguyễn Văn Thắng Mĩ thuật
59 Nhạc lễ tỉnh Bến Tre 1 Huỳnh Văn
60
Những lời Mo (cằm mo) trong
tang lễ của người Tày Khao, xã
Phương Thiện , thành phố Hà
Giang , tỉnh Hà Giang (sông
ngữ Tày- Việt)
1 Ma Ngọc Hướng Hội nhà văn
61 Những phạm trù nghệ thuật dân
gian người Việt thời trung đại 1 Kiều Thu Hoạch Mĩ thuật
62
Pang Then Tày Trắng xã Xuân
Giang, huyện Quang bình, tỉnh
Hà Giang
1 Hoàng Thi Cấp
Hội nhà văn
63 Sử thi Ba Na và số phận của nó
trong xã hội đương đại 1
Lê Thị Thùy
64 Tang lễ của người Thái Đen
Hội nhà văn
65 Tết Sử giề Pà của người Bố Y
Nguyễn Hùng
66 Thành phố Cham Pa, những dấu 1 Ngô Văn Danh Hội nhà
Trang 19ấn của thời gian văn
67 Thế giới mắn Nam Bộ 1 Nguyễn Hữu
Hiệp Hội nhà văn
Văn hóa dân tộc
69 Theo dòng văn hóa dân gian
Trần Nguyễn Khánh Phong
Hội nhà văn
70 Thơ ca dân gian người La Chí 1 Nguyễn Ngọc
Thanh,… Hội nhà văn
71
Tìm hiểu nghi thức tế- lễ trong
các lể hội dân gian ở vùng Hà
Tây- Hà Nội
1 Hoàng Thế Xương Sân khấu
72
Tín ngưỡng dân gian người
Thái, huyện Mai Châu tỉnh Hòa
Bình- Quyển 2
1 Lường Song Toàn
Văn hóa dân tộc
73
Tính ngưỡng thờ cúng Thần
Lúa của người Hre tại xã An
Binh huyện An Lão, tỉnh Bình
Định
1 Nguyễn Thị Thanh Xuyên Mĩ thuật
74 Tổng tập nghiên cứu văn hóa,
văn nghệ dân gian- Quyển 1 1 Nguyễn Khắc Xương Hội nhà văn
75 Trò chơi dân gian Hưng Yên 1 Vũ Tiến Kỳ Mĩ thuật
76 Trò chơi dân gian ở Cần Thơ 1 Tô Hoàng Vũ Mĩ thuật
77 Trường ca xa nhà của người Hà
Bùi Quốc Khánh
Khoa học
xã hội
78 Truyện cổ Chiêm Hóa 1 Trần Mạnh
Tiến,… Sân khấu
79 Truyện cổ và Thơ ca dân gian 1 Trần Mạnh
Tiến,… Hội nhà văn
80 Truyện thơ Nôm Tày&hai tác
phẩm Bo óc Là- Thị Đan 1
Hoàng Triều
Ân
Hội nhà văn
81 Từ điển địa danh Bắc
Bộ(Quyển 1) 1 Lê Trung Hoa Hội nhà văn
82 Từ ngữ nghề biển của ngư dân
Hội nhà văn
Hội nhà văn
84 Tục thờ cúng tổ tiên của người
Hội nhà văn
85
Văn hóa ẩm thực dân gian dân
tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh
Hòa Bình
1 Lường Song Toàn
Hội nhà văn
86 Văn hóa ẩm thực đồng bằng
sông Cửu Long 1 Huỳnh Văn Nguyệt Mĩ thuật
Trang 2087
Văn hóa cộng đồng Kinh tộc ở
Kinh Đảo(Đông Hưng, Quảng
Tây, Trung Quốc)
1 Nguyễn Thị Phương Châm Văn hóa dân tộc
88 Văn hóa dân gian Thái vùng
sông Nặm Pao 1 Quán vi Miên Văn hóa dân tộc
89 Văn hóa Thái tìm hiểu và khám
90 Văn hóa vùng biển bãi ngang
(tỉnh Bình Định) 1 Hà Giao,… Khoa học xã hội
94 Vè xứ Quảng và chú giải-
Hội nhà văn
95 Ca dao- Hò vè sưu tầm trên đất
Trương Thanh Hùng
Hội nhà văn
96 Ca dao Quảng Ngãi 1 Lê Hồng
Khánh Sân khấu
97 Chợ, quán Ninh Hòa(Khánh
Hòa) xưa và nay 1 Ngô Văn Ban Mĩ thuật
99 Con người, môi trường và văn
Nguyễn Xuân Kính
Hội nhà văn
100
Đám cưới của người Hà Nhì
đen ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào
102
Động vật hoang dã dưới góc
nhìn văn hóa dân gian của
người Miền Tây Nam Bộ
1 Trần Minh Thương Mĩ thuật
103 Giai thoại văn hóa dân gian
người Việt- Quyển 2 1 Triều Nguyên
Văn hóa dân tộc
104 Hát trong đám cưới người Tày
vùng Văn Lãng- Lạng Sơn 1 Hoàng Choóng Sân khấu
105 Hội làng cổ truyền tỉnh Hà
106
Khỏa quan những bài lượn
trong nghi lễ cấp sắc, thăng sắc
của người Tày Lạng Sơn,
Quyển 1
1 Hoàng Tuấn
107 Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 1 Ngô Đăng Lợi Hội nhà
văn
108 Lời thần chú, bùa- chài trong 1 Cà Chung Hội nhà
Trang 21dân gian, sách cổ Thái(Koăn
Măn Muỗn Tãy)
văn
109 Luật Tục Mường 1 Cao Sơn Hải Hội nhà văn
110 Mo vía của người Mường 1 Bùi Văn Nơi Hội nhà văn
111 Mỡi trong đời sống người
Mường ở Lạc Sơn- Hòa Bình 1 Bùi Huy Vọng Mĩ thuật
112
Một số nghi lễ, hội thi, trò diễn
dân gian và phong tục tập quán
có liên quan đến tín ngưỡng thờ
thành hoàng làng Bắc Ninh
1 Nguyễn Quang
113 Nghề thủ công của dân tộc
Lường Song Toàn
Hội nhà văn
114 Nghệ thuật múa dân gian các
dân tộc thiểu số Tây Nguyên 1 Lý Sol Sân khấu
115 Nghi lễ trong gia đình ở Sóc
Trần Minh Thương Mĩ thuật
116 Quà bánh trong đời sống văn
hóa dân gian vùng Tây Nam Bộ 1
Huỳnh Văn Nguyệt Mĩ thuật
117 Sách tính lịch của người Thái
đen Điện Biên 1 Lương Thị Đại Hội nhà văn
120 Tang chế- cúng kỵ và tế tự dân
gian tỉnh Quảng Bình 1 Đỗ Duy Văn Hội nhà văn
121 Tập tục ăn và uống của người
Bana Kriêm- Bình Định 1 Yang Danh
Văn hóa dân tộc
122
Then giải hạn của người Tày
huyện Định Hóa, tỉnh Thái
Hội nhà văn
124 Tìm hiểu văn hóa dân gian dân
tộc Tà Ôi 1 Trần Nguyễn Khánh Phong
Hội nhà văn
125
Tín ngưỡng dân gian người
Thái, huyện Mai Châu, tỉnh
Hòa Bình- Quyển 1
1 Lường Song Toàn
Văn hóa dân tộc
126 Tổng tập nghiên cứu văn hóa,
văn nghệ dân gian– Quyển 2 1 Nguyễn Khắc Sương Hội nhà văn
127 Tổng tập nghiên cứu văn hóa, 1 Nguyễn Khắc Hội nhà