1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá các nguy cơ gây suy thoái rừng tại xã nghinh tường thuộc khu bảo tồn thần sa phượng hoàng

72 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRÁNG A LẦU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ GÂY SUY THOÁI RỪNG TẠI XÃ NGHINH TƢỜNG THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA PHƢỢNG HOÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : QLTNR : Lâm Nghiệp : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRÁNG A LẦU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ GÂY SUY THOÁI RỪNG TẠI XÃ NGHINH TƢỜNG THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA PHƢỢNG HOÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên nghành Khoa Lớp Khóa học GV hƣớng dẫn : Chính quy : Quản lí Tài Nguyên rừng : Lâm Nghiệp : 44 - QLTNR : 2012 - 2016 : TS Đàm Văn Vinh Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu rein Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, số liệu, bảng biểu kế thừa, điều tra cho phép quan có thẩm quyền chứng nhận Giảng viên hƣớng dẫn TS Đàm Văn Vinh Sinh viên Tráng A Lầu Giảng viên phản biện ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập trường sau bốn tháng thực tập tốt nghiệp xã Nghinh Tường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Đến em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài: “Đánh giá nguy gây suy thoái rừng xã Nghinh Tường thuộc khu bảo tồn Thần Sa Phượng Hoàng” Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban giám hiệu nhà trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, Thầy giáo, cô giáo trang bị cho em kiến thức bản; giúp em có kiến thức trình học tập sở xã hội Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đàm Văn Vinh trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực tập hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới cán lãnh đạo, cán chuyên môn, người dân xã Nghinh Tường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên anh chị, cô Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng Huyện Võ Nhai Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ để em có điều kiện thực tập nâng cao hiểu biết hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực tập, thân em cố gắng khắc phục khó khăn để hoàn thành khóa luận Tuy nhiên với thời gian ngắn hạn chế kiến thức nên chuyên môn nên đề tài em khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày… tháng… năm Sinh viên Tráng A Lầu iii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng 2.1: tình hình sản xuất nông nghiệp xã năm qua năm 2014 - 2015 14 Bảng 4.1.Diện tích loại rừng tự nhiên 25 Bảng 4.2 Đặc điểm cấu trúc loại rừng tự nhiên 26 Bảng 4.3 Đánh giá số quan trọng OTC 01 trạng thái rừng IIb (Nà Hẩu) 27 Bảng 4.4 Đánh giá số quan trọng OTC 02 trạng thái rừng IIb (Thượng Lương) 28 Bảng 4.5 Đánh giá số quan trọng OTC 03 trạng thái IIb (Nà Hẩu) 29 Bảng 4.6 Đánh giá số quan trọng OTC 04 trạng thái rừng IIIa1 (Thượng Lương) 30 Bảng 4.7 : Đánh giá số quan trọng OTC 05 trạng thái rừng IIIa1 (Hạ Lương) 31 Bảng 4.8: Đánh giá số quan trọng OTC 06 trạng thái rừng IIIa1 (Hạ Lương) 32 Bảng 4.9 Các số đa dạng sinh học 33 Bảng 4.10 Chỉ số tương đồng giũa OTC 34 Bảng 4.11: Những tác động chủ yếu vào rừng 36 Bảng 4.12: Mục đích khai thác gỗ sử dụng 37 Bảng 4.13: Bảng thành phần loại gỗ khai thác 37 Bảng 4.14: Đánh giá thực trạng sử dụng gỗ củi 38 Bảng 4.15: Đánh giá nguy phát triển dân cư hay thương mại KBT 39 Bảng 4.16: Đánh giá nguy phát triển nông lâm nghiệp hay thủy sản KBT 40 iv Bảng 4.17: Đánh giá nguy phát triển sản xuất lượng khai khoáng KBT 40 Bảng 4.18: Đánh giá nguy phát triển giao thông dịch vụ KBT 41 Bảng 4.19: Đánh giá nguy sử dụng nguồn sinh học gây thiệt hại KBT 42 Bảng 4.20: Đánh giá nguy thay đổi hệ thống tự nhiên 43 Bảng 4.21: Đánh giá nguy thay đổi khí hậu thời tiết 43 Bảng 4.22 Các nguồn sinh kế người dân 45 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ xã Nghinh Tường huyện Võ Nhai 11 Hình 3.1: Ô dạng bảng 21 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn UBND Ủy ban nhân dân IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế REDD Cơ chế giảm phát thải khí nhà kính hạn chế rừng suy thoái rừng VQG Vườn quốc gia OTC Ô tiêu chuẩn WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên LSNG Lâm sản ngoai gỗ vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN iii DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi MỤC LỤC vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.3.2.1 Vị trí địa lý 11 2.3.1.2 Địa hình 12 2.3.1.3 Khí hậu 12 2.3.1.4 Thủy văn 13 2.3.1.5 Địa chất thổ nhưỡng 13 2.3.1.6 Rừng thực vật 13 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 2.3.2.1 Dân tộc phong tục tập quán canh tác, sử dụng rừng 14 2.3.2.3 Các hoạt động kinh tế khu vực 14 viii 2.3.2.4 Cơ sở hạ tầng 15 2.3.3 Nhận xét thuận lợi khó khăn 17 2.3.3.1 Thuận lợi 17 2.3.3.2 Khó Khăn 17 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.3.1 Xác định trạng loại rừng tự nhiên xã Nghinh Tường thuộc khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Thần Sa - Phượng Hoàng 18 3.3.2 Tìm hiểu sinh kế người dân 18 3.3.3 Xác định nguy gây suy thoái rừng xã Nghinh Tường thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Thầ Sa - Phượng Hoàng 18 3.3.4 Đề xuất số giải pháp 19 3.4 Phương pháp tiến hành 19 3.4.1 Công tác chuẩn bị 19 3.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp 19 3.4.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu 19 3.4.2.2 Phương pháp phân tích cảnh quan 19 3.4.2.3 Phương pháp PRA 19 3.4.2.4 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 20 3.4.2.4.1 Số lượng vị trí ô mẫu 20 3.4.3 Phương pháp nội nghiệp 22 3.4.3.1 Đánh giá số quan trọng IVI 22 3.4.3.2 Tính toán số đa dạng sinh học 24 46 - Quy hoạch vùng sản xuất trồng loại ngắn ngày, nâng cao nhận thức Hỗ trợ quy hoạch sử dụng cho sản xuất nông nghiệp Hỗ trợ kỹ thuật để sản xuất nông - lâm nghiệp bền vững Xử lý nghêm minh hành vi vi phạm đến tài nguyên rừng Lực lượng kiểm lâm cần kiên xử lý Nâng cao lực cho kiểm lâm chuyên môn lẫn quan hệ với quần chúng địa phương ngoai khu vực Phát triển rừng cho hộ gia đình giao đất rừng, trồng có chu kỳ kinh doanh ngắn, giá trị kinh tế cao nhằm giảm sức ép tới khu bảo tôn tronng khu vực Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân Không buôn bán tiêu thụ động vật rừng, thu loại súng săn có quy định rõ ràng cho loại súng sử dụng Phát triển chăn nuôi hộ gia đình để dần thay thú rừng Cung cấp bên liên quan nhằm giảm bớt buôn bán bất hợp pháp người dân Có biện pháp xử lý nghiêm với trường hợp vi phạm - Phối hợp với quyền xã, công an sở tuyên truyền, vận động người dân nộp súng săn bắn.ngăn chặn hoạt động săn bắn, bẫy có biện pháp xử lý nghiêm khắc - Nâng cao ý thức cộng đồng ý thức bảo tồn, phối hợp với trạm khuyến nông, phòng nông nghiệp hỗ trợ phát triển kinh tế cho vùng đệm - Xem xét hoạt động quy hoạch lại rừng tiến hành khảo sát hoạt động sử dụng tài nguyên thiên nhiên người dân KBT - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cho người dân sống khu bảo tồn, bao gồm kế hoạch hóa gia đình, khuyến nông, khuyến lâm,… - Đẩy mạnh chương trình thực thi pháp luật thông qua công tác tuần tra quản lý khu bảo tồn, vùng đệm, đặc biệt ý đến thương nhân khách sạn buôn bán động vật hoang dã 47 - Khuyến khích xóm xã có trách nhiệm thực quy định nghiêm ngặc bảo vệ rừng, kết hợp với chế chia sẻ lợi ích - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cho người dân sống KBT vùng đệm khách thăm quan, sở dịch vụ du lịch sinh thái - Xây dựng quy chế phối hợp quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường với ban ngành liên quan - Tìm kiếm giải pháp nhằm đạt mục tiêu ổn định lâu dài đời sống người dân KBT vùng đệm giáp ranh giới khu bảo tồn Hỗ trợ hoạt động cần thiết cho cộng đồng KBT như: phân chia ranh giới vùng đất, phân chia đất sản xuất có sổ đỏ, xây dựng thực sách cải thiện sinh kế cho thôn KBT - Ngăn chặn tệ nạn chặt thu gom gỗ khu bảo tồn, nâng cao lực quản lý cho cán kiểm lâm lý lô, khoảnh, tiêu khu KBT 4.4.2 Các giải pháp quản lý cấp cộng đồng Nâng cao nhận thức, nâng cao nhận thức cho lãnh đạo từ cấp tỉnh đế cấp địa phương thông qua hội thảo bảo tồn phát triển Đối với người dân tổ chức hội thảo chuyên đề tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo tồn có tham gia người daancho nhom đối tượng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục môi trường… Tổ chức nhóm tuyên truyền lực lượng niên làm nòng cốt có tham gia cộng đồng Để làm điều cần thông qua phương tiện thông tin đại chúng sách báo, áp phích, pa nô, phim ảnh… Xây dựng điểm văn hóa, tủ sách phổ biến kiến thức trung tâm cộng đồng thôn, bản, đặc biệt nhà trưởng bản, nhà văn hóa cộng đồng khuyến khích xây dựng tủ sách kiến thức gia đình, mua sắm phương tiện thông tin đài báo tivi 48 Nâng cao đời sống cộng đồng Quy hoạch vùng dân cư có tham gia cộng đồng đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc Thực tế từ lâu cộng đồng phải sống dựa vào rừng Do cấm triệt để người dân vào rừng thu hái lâm sản phụ theo phong tục tập quán Ngoài việc quy hoạch đất đai cần cho phép họ sử dụng nguồn tài nguyên theo số nguyên tắc định sở quy định pháp luật Hạn chế việc khai thác mức làm suy giảm nguồn tài nguyên, tạo sản phẩm thay tương ứng Thu hút cộng đồng, đặc biệt lớp trẻ có trình độ tham gia công tác bảo vệ rừng chuyển dao công nghệ khoa học kỹ thuật, giống, vật nuôi trồng có suất cao cho cộng đồng sản xuất, chăn nuôi Xây dựng mô hình trang trại rừng, thúc đẩy phát triển kinh tế cho hộ gia đình xã, thôn, cộng đồng dân cư vùng đệm thông qua việc thành lập nhóm hộ gia đìnhthực chương trình khuyến nông khuyến lâm địa bàn Tăng cường phổ biến pháp chế cho cộng đồng với cấp ngành chức đề xuất thay đổi số sách hợp với người dân Có sách hỗ trợ người dân thông qua kế hoạch hoạt động dựa nguyên tắc quản lý, bảo tồn cho đơn vị, ngành liên quan Đặc biệt trọng xây dựng quy chế phối kết hợp công tác bảo vệ rừng với xã, thôn , quyền địa phương đơn vị địa bàn tham gia công tác bảo tồn Tiến hành xây dựng hương ước bảo vệ rừng cho cộng đồng nhằm chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm công tác quản lý bảo vệ rừng Thi hành luật pháp cách nghiêm túc, triệt để công tác bảo tồn Kiểm soát nhu cầu thị trường Tăng cường lực lượng kiểm lâm số lượng chất lượng trang thiết bị, phương tiện cho công tác tuần tra, kiểm soát rừng cách hiệu quản vùng, mùa trọng điểm tác động Xây dựng tổ, đội tuần tra rừng theo chương trình trồng rừng xây dựng đội động với nhiều thành thành phần tham gia ban, ngành 49 công tác bảo vệ rừng Căn vào nguồn tài nguyên có địa phương, hạn chế khai thác nguồn giai đoạn phục hồi, nghiêm cấm khai thác nguồn bị cạn kiệt Dựa vào nhu cầu thị trường để tiến hành sản xuất, xây dựng số mô hình sản phẩm thay nhằm hặn chế sử dụng tài nguyên rừng tự nhiên 4.4.3 Các giải pháp cải thiện sinh kế - Giao đất, giao rừng đến tận tay người dân Đảm bảo không hộ thiếu đất ở, đất canh tác - Hỗ trợ kĩ thuật, giống vật nuôi, trồng cho suất cao vào sản xuất - Phát triển ngành nghề truyền thống có giá trị kinh tế cao để đưa vào sản xuất hàng hóa - Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp nông nghiệp lâmnghiệp (vườn ao chuồng, vườn rừng) - Tạo công ăn việc làm cho người dân, giảm tỷ lệ thất nghiệp tới mức tối thiểu 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong suốt trình nghiên cứu thục tế công tác tính toán nội nghiệp thu kết trình bày phần khóa luận ta đưa kết luận tài nguyên rừng nguy suy thoái suy giảm tính đa dạng sinh học địa bàn xã Nghinh Tường sau: Hiện trạng loại rừng đất lâm nghiệp xã có tổng diện tích đất lâm nghiệp 8233 trạng thái rừng IIb chiếm 30,1% , trạng thái rừng IIa chiếm 35,1% rừng IIIa1 chiếm18,2 % lại loại đất lâm nghiệp khác chưa có trữ lượng Cấu trúc trạng thái rừng thì: Trạng thái rừng IIb có trữ lượng vào khoảng 21,81m3/ha, trạng thái rừng IIIa1 có trữ lượng vào khoảng 53,63m3/ha Các số quan trọng để đánh giá mức độ chiếm ưu loài thực vật thể rõ qua công thức tổ thành tương ứng với OTC nghiên cứu sau: Trạng thái rừng IIb có: - OTC: 7,16Ss + 8,73Li + 5,17Hđ + 6,82Sa + 5,10Tn + 6,6La + 9,88Sê + 6,17Tn + 8,05Va + 6,38De - OTC : 5,55So + 8,66Kh + 6,22Tr + 6,66Tt + 9Trâ + 7,15Va + 7,24Gă + 8,33La + 5,96Kn + 8,6Tn + 7,52Li + 7,55Vô - OTC : 7,05Li + 5,9Ch + 8,25Ph + 5,63Xn + 9,04De + 7,29Se + 5,86Ma + 5,43Tn + 9,89Ke Qua công thức tổ thành OTC ta thấy trạng thái rừng IIb xuất loài ưu lai Kháo- Cinnadenia (IVI = 8,66), 51 Lim - Peltophorum tonkinense (IVI = 8,73), Sau sau - Liquidambar fomosana (IVI = 7,16), Sến (IVI = 9,88), Vàng anh - Saraca dives (IVI = 7,15), Phay (IVI = 8,25), Dẻ - Castaneamollssima blume (IVI = 9,04) , Kẹn - (IVI = 9,89) Trạng thái rừng IIIa1 có : - OTC 04: 8.93Rr + 9,38Va + 5,73Ph + 5,41Kn + 5,71Tt + 10,95Kg + 6,8Cl - OTC 05: 17,93Kh + 13,3Đi + 8,21Th + 11,61Vt + 6,18P + 8,38Ke + 6,77Sâ - OTC 06: 18,75Tr a+ 8,16Sư + 7,49Bđ + 6,85De + 6,46Ma + 6,43Kx + 5,87Li + 5,68Vđ + 5,21Trâ + 5,35Nn Qua công thức tổ thành OTC ta thấy loại trạng thái rừng IIIa1 xuất số loài chiếm ưu : Roi rừng - (IVI = 8,93), Kháo - Cinnadenia (IVI = 17,93), Vàng tâm - Manglietia fordiana (IVI = 11,6), Thung - Tetrameles nudiflora (IVI = 8,21), Đinh - (IVI = 13,3) Trám Canarium album (IVI = 18,75) Mức độ đa dạng thành phần loài gồm có 60 loài thực vật xuất ô điều tra có nhiều loài quý bị đe dọa nghiêm trọng trước tình hình khai thác sử dụng mức như : Sến (madhuca pasquieri), Kháo (Cinnadenia), Táu (Vatica odorata subsp), Lim (Pletophorum tonkinense A.Chev)… số loài thuộc nhóm khác Xã Nghinh Tường xã thuộc KBTTN Thần Sa - phượng Hoàng nơi có hệ sinh thái đặc trưng cho hệ sinh thái rừng núi đá vôi Nơi có nhiều loài động thực vật quý cần bảo vệ kịp thời Hiện tác động trực tiếp hay gián tiếp vào tài nguyên rừng từ yếu tố người tự nhiên làm cho hệ sinh thái đứng trước nguy suy thoái suy giảm hệ sinh thái Từ kết thu cho thấy nguy gây suy thoái rừng suy giảm tính ĐDSH sau : 52 - Các hoạt động khai thác khoang sản - Các hoạt động nông nghiệp - Săn bắt động vật hoang dã - Khai thác gỗ LSNG - Phát triển kinh tế - Làm nhà sống định cư 5.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu ngắn, kiến thức hạn hẹp nên số vấn đề chưa giải triệt để Chưa làm rõ mức độ suy thoái trạng thái rừng, chưa có biện pháp triệt để việc giải vấn đề ảnh hưởng đến suy thoái rừng 5.3 Kiến nghị Do thời gian thực đề tài có hạn, trình độ kiến thức chuyên môn có hạn, trang thiết bị cán địa phương thiếu thốn,… yếu tố khách quan khác nên đề tái có mặt hạn chế định : chưa sâu vào nghiên cứu tác động ảnh hưởng từ tác động người vaò tài nguyên rừng, phạm vi nghiên cứu chưa thực tất thôn xom,… - Thời gian nghiên cứu cần dài để việc nghiên cứu có đủ thời gian khảo sát, đánh gía toàn diện tích xã,… - Những đề tài nghiên cứu sau cần nghiên cứu,đánh gía sâu tác động người dân toàn xã đến tài nguyên rừng người dân đưa biện pháp nhằm bảo vệ phát triển rừng có hiệu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu La Quang Độ nhóm biên tập (2002) Bảo tồn đa dạng sinh học, giảng đại học Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Mạn (2000), Bài giảng lâm nghiệp xã hội, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Đặng Huy Huỳnh cộng (1999), Đánh giá trạng diễn biến tài nguyên sinh vật nhằm đề xuất giải pháp, công nghệ phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường bền vững Tây Nguyên Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999) Bảo tồn đa dạng sinh học, luận án tốt nghiệp Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, cục khuyến nông huyến lâm Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có người dân tham gia hoạt động Khuyến Nông Khuyến Lâm (1998), Nxb Nghiệp Hà Nội Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội IUCN (Hiệp hội Quốc tế bảo vệ thiên nhiên), UNEP (chương trình môi trường liên hiệp quốc), WWF (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên) (1996): Cứu lấy trái đất chiến lược cho sống bền vững; Sách xuất theo thỏa thuận IUCN - Nxb Khoa học kỹ thuật - Hà Nội Vũ Văn Thông (2009) Điều tra rừng, giảng -Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Thanh Khóa luộn tốt nghiệp khóa 40 (Đánh giá nguy gây suy thoái rừng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa _ Phượng Hoàng ) 10.Websiteđiệntử: https://books.google.com.vn/books?id=VRyniziZI4AC&pg=PA5&lpg=PA 5&dq=%C4%91%E1%BB%8Bnh+ngh%C4%A9a+suy+thoai+r%E1%BB % 54 11.Website điện tử: http://www.baomoi.com/viet-nam-doi-mat-voi-nguy-cosuy-thoai-da-dang-sinh-hoc/c/5230166.epi 12 Website điện tử: http://text.123doc.org/document/2684987-thuc-trang-tainguyen-rung-o-viet-nam.htm 13.Website điện tử: http://hoitrongrung.com/tin-ve-moi-truong/thuc-trang-verung-va-he-sinh-thai-cua-viet-nam/idt69/idn818.htm 55 PHỤ LỤC 03 BIỂU 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY GỖ OTC: Địa điểm Vị trí; Hướng phơi: Tiểu khu Khoảnh Lô…… Trạng thái rừng: Độ dốc: Người điều tra: ……………………………………………………………… Độ tàn che: Độ cao: Ngày điều tra: ……………………………………………………………… Tọa độ lập ô: (Ghi lại tọa độ góc OTC GPS): ……………………………………………………………………………… D (cm) TT Tên loài C D1.3 H (m) Hvn Hdc DT (m) Cấp Ghi phẩm chất 56 PHỤ LỤC 03 Phỏng vấn bán cấu trúc dành cho ngƣời dân I Ngày…………tháng……… năm 2012 Thời gian (bắt đầu): Thời gian (kết thúc): 1, giới thiệu: Họ tên: ………………………………… tuổi …………………… Dân tộc: ……… giới tính:…………………… Thành phần gia đình: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Thời gian sinh sống địa phương: ……………………………………… 2, kinh tế xã hội: Diện tích đất mà gia đình quyền sử dụng: …………………………… Đất nông nghiệp: …………………………………………………………… Đất lâm nghiệp: …………………………………………………………… Đất khác: …………………………………………………………………… Diện tích đất gia đình thuê, khoán nhận thêm hình thức khác(nếu có): ………………………………………………………………………………… Các nguồn thu nhập gia đình: (tổng thu nhập, đáp ứng % nhu cầu gia đình) Từ nông nghiệp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Từ lâm nghiệp: 57 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Từ dịch vụ ngành khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các sản phẩm gia đình thường khai thác, sử dụng từ rừng: - động khai thác: ……… …………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… - Phương tiện khai thác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Quy mô khai thác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Đối tượng thường bị khai thác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Địa điểm khai thác (rừng gia đình quản lý hay rừng khác?thuộc loại rừng trồng hay rừng tự nhiên?) : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Quá trình khai thác có giấy phép hợp pháp hay không? ………………………………………………………………………………… - Quá trình khai thác có kiểm tra giám sát không? ……………………………………………………………………………… - Đã bị bắt bị xử lý hay chưa? 58 ………………………………………………………………………………… So sánh tài nguyên rừng trước nay: Mức độ phong phú đa dạng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tôi xin chân thành cảm ơn ! Người Phỏng Vấn Người Được Phỏng Vấn Phỏng vấn bán cấu trúc dành cho ngƣời dân I 59 Phụ lục 02 Danh mục tên khoa học loài thực vật Trong trạng thái STT Tên khoa học Tên phổ thông Gacinia oblongifolia champ Canarium tonkinense Hippocastanaceae Kẹn Sterculia lanceolata Sảng Machilus bonii Kháo Madhuca pasquieri Sến Vernicia montana Trẩu Aporosa tetrapleura Thẩu tấu Erithrophleum fodii Lim 10 Choerospodias asilluris Xoan nhừ 11 Burretiodendron hsienmu Nghiến 12 Dracontomelon duperreanum 13 Duabanga sonnerralioides 14 Artocarpus tonkinensis 15 Ficus religiosa 16 Cratoxylum formosum 17 Tetramales nudiflora 18 Castanopsis indica 19 Liquidambar formosana 20 Pachynocarpus 21 Saraca dives 22 Engelhardtia roxburghiana 23 Jatropha curcas L Cọc rào 24 Chukrasia tabularis Lát hoa 25 Bischofia javanica Blume Nhội 26 Gironniera subaequalis Ngát Bứa Trám Sấu Phay Chay rừng Bồ đề Thành ngạnh Thung Dẻ Sau sau Táu Vàng anh Chẹo 60 ... Xác định nguy gây suy thoái rừng xã Nghinh Tường thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Thầ Sa - Phượng Hoàng - Các nguy gây suy giảm tính đa dạng sinh học loài thực vật - Các nguy gây suy thoái rừng: Tính... rừng tự nhiên xã Nghinh tường thuộc khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Thần Sa - Phượng Hoàng - Đánh giá nguy gây suy thoái rừng, làm ảnh hưởng tới diện tích tính đa dạng sinh học rừng - Đề xuất giải... bảo tồn, tác động người dân có ảnh hưởng trực tiếp đến khu bảo tồn Trước thực tiễn đó, tiến hành thực đề tài: Đánh giá nguy gây suy thoái rừng xã Nghinh Tường thuộc khu bảo tồn thiê Thần Sa - Phượng

Ngày đăng: 05/09/2017, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w