Cách tìm tiệm cận hàm số hữu tỷ Cách tìm tiệm cận hàm số hữu tỷ Cách tìm tiệm cận hàm số hữu tỷ Cách tìm tiệm cận hàm số hữu tỷ Cách tìm tiệm cận hàm số hữu tỷ Cách tìm tiệm cận hàm số hữu tỷ Cách tìm tiệm cận hàm số hữu tỷ Cách tìm tiệm cận hàm số hữu tỷ Cách tìm tiệm cận hàm số hữu tỷ Cách tìm tiệm cận hàm số hữu tỷ Cách tìm tiệm cận hàm số hữu tỷ Cách tìm tiệm cận hàm số hữu tỷ Cách tìm tiệm cận hàm số hữu tỷ Cách tìm tiệm cận hàm số hữu tỷ Cách tìm tiệm cận hàm số hữu tỷ
Trang 1TÀI LIỆU CỦA KYS – ÔN THI THPT 2018 CÁCH TÌM TIỆM CẬN HÀM SỐ HỮU TỶ
I TIỆM CẬN ĐỨNG:
Định Nghĩa: Cho hàm số y f x( ) xác định trên D và x0D
Đường thẳng: x x0 được gọi là đường tiệm cận đứng (TCĐ) của hàm số y = f(x) nếu: ít nhất
một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
0
( )
lim
x x
f x
0
( )
lim
x x
f x
0
( )
lim
x x
f x
0
( )
lim
x x
f x
Phương pháp: Tìm giới hạn
0
lim ( )
f x
0
lim ( )
f x
(với xx0là nghiệm của mẫu) kết quả phải là
Nếu kết quả giới hạn là hằng số C hoặc Math ERROR ta loại x0 đó
Ví dụ 1: Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số:
2 2
2
x x y
x x
ĐKXĐ: 2
x x TXĐ: DR\ 1, 3
3
x
x
Với
2
10 2
2
x x
x x
( đọc là ) suy ra x1 là tiệm cận của đồ thị hàm số
Với
2
10 2
2
x x
x x
(đọc là ) vậy x3 là một tiệm cận đứng của đồ thị
KẾT LUẬN: Hàm số đã cho hai tiệm cận đứng: x1và x3
Trang 2Ví dụ 2: Tìm các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số:
2
4x 1 3x 2
y
x x
1
x
x x
x
D
Với x0 thì
2 0
lim
x
x x
máy hiện Math ERROR ta loại x0
Với x1 thì
10 2
1
x
x x
đứng của đồ thị Vậy TCĐ x1
Ví dụ 3: Tìm các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
2 2
6
y
x x
ĐKXĐ 23 1 0
x
x x
, ) \ 2 3
d
2
x
x
x 3 thi
2 2 3
lim
6
x
x x
máy hiện Math ERROR ! ta loại x 3
x2 thì
2 2 2
6
x
x x
Vậy hàm số không có TCĐ
CHÚ Ý: Ta có thể tìm TCĐ nhanh như sau:
B1 Giải phương trình tìm nghiệm của mẫu số
B2.Thế các nghiệm x0 vào tử số nếu kết quả bằng 0 hoặc Math ERRO ! thì loại x0 đó
Ví dụ 4: TÌM TCĐ của đồ thị hàm số
2 2
y
3
x
x
với x2 thế vào 2x 1 x2 x 3 3 3 0 ta loại x2
với x3 thế vào 2x 1 x2 x 3 5 150 Vậy x3 là TCĐ cần tìm
Ví dụ 5: Tìm TCĐ của đồ thị hàm số
2 2
1 4
x y
x
2
x x khi thế x 2 vào 1 x 2 kết quả Math ERROR
Ta loại x 2 Kết luận đồ thị hàm số không có TCĐ
Trang 3II TIỆM CẬN NGANG:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên một khoảng vô hạn
(là khoảng dạng: ( ;a ), ( ; ), (b ; ))
Đường thẳng: y y0 được gọi là đường tiệm cận ngang của hàm số y = f(x)
nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
0 ( ) lim
x
f x y
x
f x y
Hàm phân thức có TCN khi bậc tử nhỏ hơn hoặc bằng bậc mẫu số
Nếu bậc tử số nhỏ hơn bậc mẫu số thì TCN là y0
Ví dụ: hàm số 3 & 22 1
x
Nếu bậc tử bằng bậc mẫu thì TCN là tỉ số hai hệ số cao nhất của tử và mẫu
Ví dụ: + hàm số 2 3
3 5
x y x
có TCN là
2 3
y (hệ số của tử là 2,hệ số của mẫu là 3)
+ hàm số
2 2
x x y
x x
có TCN là
5 2
y
Kinh nghiệm này là kết quả của giới hạn: lim ( ) 0
CHÚ Ý: Nếu TXĐ của hàm số y = f(x) là tập hửu hạn a b hay a b thì đồ thị hàm số không có tiệm , , cận ngang
Ví dụ: Tìm TCN của đồ thị hàm số
2 2
1 4
x y
x
1,1
x
D x
nên không tồn tại xlim f x( )
vậy hàm số không TCN
Trang 4III TIỆM CẬN XIÊN
Cho hàm số y = f(x) xác định trên một khoảng vô hạn
(là khoảng dạng:( ;a ), ( ; ), (b ; ))
Định nghĩa: Nếu hàm số y f x( ) có đồ thị (C) thỏa:
lim ( ) ( ) 0
hay lim ( ) ( ) 0
thì ( ) : y ax b là tiệm cận xiên của C
Phương pháp: thực hiện chia đa thức lấy tử chia mẫu khi đó ta có:
f x ax b x với ( )x là phần dư của phép chia mà lim ( ) 0
thì TCX là yax b
Ví dụ 1: Tìm TCX của hàm số
2
x x
Ta có lim 5 0
3
nên hàm y f x( ) có TCX là yx
Ví dụ 2: Tìm TCX của hàm số
2
( )
1
x x
y f x
x
1
y x
x
lại có
2
1
nên àm y f x( ) có TCX lày2x1
Ngoài cách tìm TCX của hàm số y f x( ) theo trên thì có thể tìm TCX bằng cách tìm hai hệ số
a và b của đường thẳng yax b như sau:
( ) lim lim ( )
x
x
f x a
x
và
( ) lim lim ( )
x
x
f x a
x
Ví dụ: Tìm TCX của đồ thị hàm số:
2
2 1
x x y
x
Ta có
2
(2 1)
x
x x a
và
2
x
x x
x
Vậy TCX cần tìm là y x 1
Các hàm phân thức có bậc tử lớn hơn bậc mẫu 1 đơn vị thì có tiệm cận xiên
Trang 5BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 3 1
1
x y x
là
A x 1 B x1 C x3 D x 3
Câu 2 Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2 1
1
x y x
là
A y 1 B y1 C y 2 D y2
1
x y x
Khẳng định nào sau đây đúng?
A Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y1 B Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là y3
C Đồ thị hàm số không có tiệm cận D Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x= 1
Câu 4 Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y 3x 1
x
3
x y
x
Hàm số có tiệm ngang và tiệm cận đứng là:
A 2; 3
3
y x B y2;x3 C y 2;x3 D y3;x 2
Câu 6 Cho hàm số
2
2
y x
Số tìm cận của đồ thị hàm số là:
Câu 7 Cho hàm số
2
x x y
x
, phương trình tiệm cận xiên của hàm số là:
y x
D Đáp án khác
Câu 8 Cho hàm số
2 2
x x y
x x
.Khẳng định nào sau đây đúng?
A Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là 1
2
y
B Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là x2
C Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng
D Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là x 1;x3
Câu 9 Cho hàm số y 2x 2m 1
x m
Xác định m để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua điểmM 3;1
A m3 B m 3 C m1 D m2
1
y x
Với giá trị nào của m thì x 1 tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Trang 6Câu 11 Cho hàm số y 2x m
x m
Với giá trị nào của m thì các đường tiệm cận của đồ thị hàm số tạo với
các trục tọa độ một hình vuông
1
mx y x
Với giá trị nào của m thì khoảng cách giao điểm 2 tiệm cận tới tâm O
bằng 5
3
x y
x m
Với giá trị nào của m thì tiệm cận đứng nằm bên trái trục tung?
Câu 14 Cho hàm số 2
1
mx m y
x
Với giá trị nào của m thì đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ
thị hàm số cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8
A m2 B 1
2
m C m4 D m 4
2
mx y
x m
Với giá trị nào của m thì tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua điểm
( 1;5)
A m2 B m 2 C m 1 D m1
1
x y x
có đồ thị là (C) Gọi M(x; y) là tọa độ trên (C) thỏa mãn khoảng cách từ
M tới tiệm cận đứng gấp 4 lần khoảng cách M tới tiệm cận ngang Kết quả x là?
1
x y x
có đồ thị là (C) Gọi M(x; y) là tọa độ trên (C) thõa mãn khoảng cách từ
M tới tiệm cận đứng bằng khoảng cách M tới tiệm cận ngang Đáp án nào có y thỏa?
A y = 1 hoặc y = 2 B y = 1 hay y = 3 C y = 2 hay y = 3 D Đáp án khác
1
x y x
có đồ thị là (C) Gọi M(x; y) là tọa độ trên (C) thõa mãn tổng khoảng cách
từ M tới tiệm cận đứng và khoảng cách M tới tiệm cận ngang là 2 Tìm M?
1
x y x
có đồ thị là (C) Gọi M(x; y) là tọa độ trên (C) thõa mãn tổng khoảng
cách từ M tới tiệm cận đứng và khoảng cách M tới tiệm cận ngang đạt giá trị nhỏ nhất Tìm x?
A. x = 4 hoặc x = – 2 B x = ± 4 C x = ± 2 D Đáp án khác
Trang 7Câu 20 Cho hµm sè
2 3
2 3
x
x
y Tiệm cận đứng và ngang lần lượt là
A
3
2
x ;
3
2
3
2
x ;
3
2
3
2
x ; y1 D.
3
2
x ;
3
2
y
Câu 21 Cho hµm sè
x
x y
4
5 2 Tiệm cận đứng và ngang lần lượt là:
A x4; y 2 B x4; y 2 C x4;
2
1
y D.x4;y 5
Câu 22 Cho hµm sè
x
y
2
3 Chọn phát biểu đúng
A Có duy nhất 1 tiệm cận đứng B Không có tiệm cận ngang
Câu 23 Cho hµm sè
2 3
1 2
2
x x
x
y Chọn phát biểu đúng đồ thị hàm số:
lim
lim
x Phát biểu nào sau đây đúng:
A Đồ thị hàm số có 2 TCĐ là x = -3 và x = 3 B Đồ thị hàm số không có TCĐ
C Đồ thị hàm số có duy nhất 1 TCĐ D Đồ thị hs có 2 TCN
ĐĂNG KÍ NHẬN TÀI LIỆU TỰ ĐỘNG CẢ NĂM HỌC
Quý Thầy/Cô cần file word và chia sẻ tài liệu đến học sinh
Liên hệ trực tiếp Fanpage: Tài Liệu của Kys
ĐÁP ÁN