Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
865 KB
Nội dung
Phần Lý Luận Văn Học Sự Phát Triển Của Lịch Sử Văn Học Tiết theo chơng trình: 1-2 Ngày soạn : Ngày giảng : Mục Đích Yêu cầu : * Giúp HS có cái nhìn tổng quát về VH bằng cách liên kết các TG, TP đã học thành một đờng dây theo thứ tự thời gian từ đó hình thành ở các em ý thức về LS của VH * Hiểu đợc quan hệ của sự vận động của VH với sự vận động của LSXH và những qui luật nội tại của VH HS nắm đợc * HS nắm đợc một số khái niệm khi khảo sát LSVH: p/c, thể loại, trờng phái . Công việc chuẩn bị : 1/ GV: Soạn giáo án, đọc t liệu tham khảo 2/ HS: Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi Các b ớc lên lớp : 1/ ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ : Bài soạn của HS ở nhà 3/ Giảng bài mới : Tiến Trình Bài Giảng: Mối quan hệ giữa đời sống và văn học rất phức tạp. ở đây bài giảng chỉ đề cập đến quan hệ giữa XH và VH xét từ góc độ vận động LS Hỏi: Em hãy cho biết giữa VH và XH có mối liên hệ với nhau hay không? Mối quan hệ đó đợc thể hiện nh thế nào? VD: SGK ( 132 ) Hỏi: Dựa vào phần LSVHVN em hãy chứng minh rằng LSVH không hoàn toàn đồng nhất với LS chung của XH ? Tóm lại: LS VH là một bộ phận của LS chung cùng PT với LSDT. Một mặt nó chịu tác động mạnh của Đ/S Xh và vận động theo hớng đi của Đ/ S chung. Mặt khác nó còn PT dựa trên những qui luật bên I/ Vận động củaXH và vận động của VH - VH có sự gắn bó với sự vận động của LSXH, XH biến đổi tất sẽ dẫn đến sự biến đổi hoặc thế này hoặc thế khác của VH - Nếu XH có LS phát triển của mình thì VH cũng có LS của VH. Nhng LSVH không hoàn toàn đồng nhất với LS chung của XH xét cả về ND và thời điểm VH: + ND: VH không phải là toàn bộ LS của XH đợc ghi bằng hình tợng, đó là công việc của các nhà sử học, chứ không phải công việc chính yếu của nhà văn. + Thời điểm: Thời điểm không phải tất cả các mốc của DT đều là mốc phân định của các thời kỳ VH II/ Thời Kỳ Văn Học 1 trong, bị chi phối bởi sự vận động nôi tại của các nhân tố thuộc quá trình sáng tác. Vì vậy không nên đồng nhất LSVH với LS chung của VH XH Trong nghiên cứu VH có 2 cách khảo sát LSPT của VH: + Lấy TP, nhà văn và thời kỳ làm đơn vị nghiên cứu + Gọi là phơng pháp loại hình, lấy khái niệm xu hớng, trào lu, kiểu sáng tác, p/c thể loại làm đơn vị khảo sát Hỏi: Làm thế nào để xác định đợc giới hạn của một thời kỳ VH ? Hỏi: Thế nào gọi là một trào lu VH ? Trào lu VH có những đặc điểm gì ? * Trong LSVH thế giới chỉ đến TK 18 mới có trào lu: CN cổ điển, CN LM, trào lu hiện thực, trào lu HTXHCN . ở VN trào lu lần đầu tiên xuất hiện vào khoảng những năm 30: +LM: Thơ mới, nhóm Tự Lực Văn Đoàn: VTPhụng, NCao, N. Hồng, + HT: NCao, NCHoan, NTTố + HTXHCN: HCMinh, T. Hữu, CLViên Hỏi Thế nà là sự tiến bộ trong văn học ? *LS loài ngời đi từ dã man đến hiện đại,từ đơn giản đến phức tạp,từ - Thời kỳ VH là một giai đoạn LS mà trong đó sự phát triển của VH mang những nét riêng nào đó, khác với giai đoạn trớc và sau đó - Tiêu chí để xác định giới hạn thời kỳ VH: + Có trờng hợp điểm mốc của một thời kỳ trùng với điểm mốc trong LS chung của DT ( VH 45- Nay) + Có trờng hợp điểm mốc của một thời kỳ không liên quan gì đến các sự kiện chính trị- XH lớn mà gắn liền với những đặc điểm đó trong sự PT của bản thân VH III/ Trào L u Văn Học: - Khái niệm trào lu VH đợc dùng để chỉ PT mạnh mẽ của VH trong một giai đoạn nào đó với những TP đợc sáng tác theo một cơng lĩnh chung mang hàng loạt đặc điểm chung: + Trào lu là một hiện tợng có T/C LS xuất hiện trong một thời điểm nào đó rồi sau đó mất đi +Tiêu chuẩn chủ yếu để xác định trào lu làT/C có cơng lĩnh, tính tự giác của việc tuân theo 1 nguyên tắc, 1 t tởng chỉo đạo nào đó khi XD TP nghệ thuật đợc nhiều nhà văn ủng hộ và theo đuổi. Chính vì vậy các trào lu thờng tạo ra các trờng phái gắn liền với chúng + Trào lu không có ngay từ đầu khi VH mới phát sinh IV/ Tiến Bộ Trong văn học -Tiến bộ trong VH bộc lộ ở sự đổi mới không ngừng của t duy NT, ở sự xuất hiện các TP mới, các giá trị mới. Càng PT, VH càng phong phú 2 nghèo nàn đếnphong phú.Sự PT của VH không nằm ngoài qui luật đó Hỏi: Sự tiến bộ trong VH có khác gì với sự tiến bộ trong các liĩnh vực KHKT ? hơn - Sự tiến bộ trong VH độc đáo so với các lĩnh vực KHKT ở chỗ: không phải bao giờ cái gì có sau cũng hơn cái có trớc và cái có trớc thì không còn giá trị gì với mai sau nữa. Trái lại do T/ C vững bền, độc đáovà không lặp lại hoàn cảnh LSXH mà trong đó TP ra đời, nhiều TP của quá khứ vẫn hấp dẫn ngời đọc. Củng cố dặn dò: -Sự gắn bó giữa VH với LSXH cũng nh sự khác biệt giữa VH với LS H ớng dẫn học bài: - Tại lớp: Nắm vững nội dung bài giảng - ở nhà : Học bài, soạn bài. 3 Các giá trị văn học và tiếp nhận văn học Tiết theo chơng trình: 3- 4 Ngày soạn : Ngày giảng : Mục đích yêu cầu - HS nhận thức đợc: TPVH không phải chỉ có một giá trị mà có thể có nhiều giá trị khác nhau căn cứ vào những mặt khác nhau về ND và NT của TP. - Nắm đợc một số khái niệm quan trọng dùng làm tiêu chuẩn để xác định giá trị TP. Tầm quan trọng của v/đ tiếp nhận VH, sự đa dạng, phong phú trong cách tiếp nhận VH Khâu chuẩn bị : 1/ GV : Soạn giáo án 2/ HS : Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi Các b ớc lên lớp: 1/ ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Vận động của XH và vận động của VH có mối quan hệ với nhau nh thế nào ? Nghiên cứu trào lu VH cần chú tới những điểm nào ? 3/ Giảng bài mới: ( GV giới thiệu phần vào bài ) Tiến trình bài giảng Giá trị VH là một v/đ phức tạp, trớc hết cần phân biệt 2 k/n: giá trị VH và các giá trị VH _ Giá trị VH không chỉ khác giá trị sử dụng của sản phẩm LĐ mà còn khác giá trị K.H, đạo đức Hỏi: Một TPVH đợc đánh giá cao là một TP phải có những giá trị nào ? Hỏi: Nhận thức bằng TPVH khác nhận thức công trình K.H ? + VH nhận thức thông qua hình t- ợng I/ Các giá trị VH: - Nói đến giá trị VH là nói đến kiểu giá trị mà con ngời tạo ra nhờ hoạt động sáng tạo VH - Nói đến các giá trị VH là nói đến giá trị của TPVH, đến những tiêu chủân để đánh giá TPVH 1/ Giá trị nhận thức: TPVH mang lại cho con ngời nhiều tri thức về c/s, sự kiện LS, các chi tiét liên quan đén sinh hoạt của . con ngời trong một h/cảnh XH, một thời đại nào đó _ Giá trị nhận thức của TPVH không chỉ thể 4 + K.H nhận thức thông qua khái niệm Những tri thức này liên quan đến cách ăn, ở của con ngời, cuộc đ/t của con ngời với thiên nhiên Hỏi: VH giúp cho con ngời có những hiểu biết gì ? Hỏi: Tiêuchuẩn để xácđịnh giá trị nhận thức của TP ? Hỏi: Theo em giá trị giá trị t tởng, tình cảm của TPVH đợc bộc lộ ở những mặt nào ? VD: + Có những bài thơ vang lên nh một tiếng thét gào , một lời kêu gọi + Có những bài nh một lời nhắn gửi âm thầm +Có những bài chỉ là những rung động vẩn vơ Hỏi: Một TP có giá trị về mặt t tởng, t/cảm là một TP cần lu ý đến những mặt cơ bản nào trong TP ? hiện ở chỗ giúp ta biết mà còn giúp ta hiểu: + Hiểu đời: Hiểu các v/đ XH mình đang sống, v/đ thời cuộc + Hiểu ngời: hiểu t/c XH của con ngời, cái tốt cái xấu, sự phức tạp của t/ giới tự nhiên và con ngời + Hiểu mình: Quá trình nhận thức và tự nhận thức - 3 k/n liên quan đến việc xác định g/ trị của TPVH về phơng diện nhận thức: + Tính chân thực + Sự sâu sắc + Tính k/ quát 1/ Giá trị về t t ởng tình cảm: - VH không chỉ là h/ động nhận thức mà còn là một h/ động tình cảm của con ngời. ND t tởng t/cảm của TPVH thể hiện ở 2 mặt sau: + Đó là sự phong phú hay mộc mạc, giản dị hay phức tạp, quyết liệt hay lạnh lùng của những rung động cảm xúc mà t/giả gửi vào TP. Dung lợng của TP phụ thuộc vào bản tính, tâm huyết hay kinh nghiệm sống của t/ giả + V/đề nội dung XH nhân văn và khuynh hớng t/ tởng, t/ cảm bbọc lộ trong TP, thái độ của nhà văn đối với quê hơng đất nớc, con ngời, các v/đ XH . - Tiêu chuẩn để x/ định g/trị TP về mặt t/ tởng, t/cảm: + Sự chân thành + Lòng nhân ái hay CN nhân đaọ + Lòng yêu nớc + t/ thần chuộng đạo lý + Sự nhạy cảm và tinh tế 3/ Giá trị về thẩm mỹ _ Nói đến giá trị thẩm mỹ là nói đến cái hay, cái đẹp của TP. Muốn biết đợc cái hay, cái đẹp của TP cần tập trung PT các yếu tố HT của TP: ng/ ngữ, k/cấu, giọng điệu, cách XD n/ vật, kể chuyện - PT g/ trị thẩm mỹ cần lu ý một số điểm sau: + PT t/chất điêu luyện, sự hoàn thiện, tay nghề của nhà văn trong việc điều khiển con chữ, cách miêu tả, dẫn dắt chuyện . + Cách diễn tả cho thật hay cho hết cái ý cái 5 Hỏi: Cái hay, cái đẹp của TP thờng đợc bộc lộ ở những phơng diện nào ? Hỏi: làm thế nào để x/định gtrị của các yếu tố NT trong TP ? Hỏi: thế nào là tiếp nhận VH ?Nêu một số cách tiếp nhận VH ? * GV giảng: Tiếp nhận VH chỉ việc tiếp thu các s/ tác VH ( thơ truyện , kịch ) chứ không phải mọi sáng tác. - Nó chỉ cách tiếp nhận đối với TPVH thiên về thởng thức, cảm thụ chứ không phải nghiên cứu, khảo cứu . Hỏi: Em hãy cho biết giữa TP và công chúng có mối quan hệ với nhau nh thế nào ? Hỏi: Khi tiếp nhận VH ngời đọc th- ờng có những cách đánh giá khác nhau, vì sao ? GV giảng: - Do yếu tố chủ quan: + Mỗi ngời đọc đứng ở góc độ khác nhau để quan sát, cảm nhận nên có những phát hiện khác nhau + Tuỳ theo trình độ, lứa tuổi, tình mà mình muốn nói, ngời đọc cũng cảm thấy nh ngời viết diễn tả hộ mình + Tính độc đáo của TP II/ Tiếp nhận văn học: 1/ Tiếp nhận văn học là gì ? - K/niệm: SGK (146 ) - Có nhiều thuật ngữ đợc dùng để chỉ việc tiếp thu TPVH: cảm thụ VH, đọc tiếp nhận, phê bình VH .Tuy nhiên có 3 k/n chính cần phân biệt: + Đọc: không phải là h/ thức duy nhất của tiếp nhận VH, ngời ta có thể nghe, nhìn hoặc xem + Tiếp nhận: chỉ h/ động tiếp thu ( đọc, nghe, nhìn ) những TP do con ngời tạo ra + Tiếp nhận VH là một trong những cách tiếp nhận nói trên. Nó có 2 đ/ điểm: 2/ Tác phẩm và công chúng: - TPVH khi ra mắt trớc côngchúng đợc tiếp nhận theo nhiều kiểu khác nhau, sự khác nhau có nhiều mức độ: + Mục đích: thởng thức, phê bình, nghiên cứu + Cách cảm thụ: ngời thích mặt này, ngời thích mặt khác + Đánh giá, khen chê: tán đồng, phản bác . - Sự khác nhau trớc hết là do bản thân công chúng ( yếu tố chủ quan ) - Thật ra cách cảm thụ của mỗi ngời vẫn bị qui định bởi yếu tố khách quan khác: + Bản thân TP có nhiều nghĩa + Môi trờng văn hoá Xh trong đó cá nhân sống 3/ Tác giả và ng ời đọc: - T/ giả và ng/ đọc thật ra cũng là một bộ phận của v/đề TP và công chúng. Trong VH,t/giả và TP gắn chặt với nhau - Mối quan hệ giữa t/ giả với ngời đọc: + Sự tri âm hiểu nhau giữa ngời đọc và ngời viết + Quan hệ giữa đọc giả và t/ giả không phải 6 nghề nghiệp, kinh nghiệm sống, địa vị XH . Hỏi: Mối quan hệ giữa t/giả với bạn đọc ? GV giảng: ở đây có v/đề đồng điệu, đồng tâm nhng cũng có v/đề trình độ, kinh nghiệm sống. Độc giả có thể hiểu rộng hơn hoặc khác hơn nhiều điều t/ giả định nói Hỏi: Hãy nêu một số cách cảm thụ VH mà em biết ? cách cảm thụ nào là tốt nhất vì sao ? một chiều 4/ Cách cảm thụ văn học: Có nhiều cách cảm thụ VH: + Ngời đọc thiên về giải trí thờng tập trung vào cốt truyện, số phận các nhân vật trong TP + Ngời đọc có văn hoá thờng chú ý đến ND t tởng của TP + Đọc kết hợp cả t/cảm và lý trí, vừa chú đến cốt truyện, n/ vật, vừa chú ý đến ND t tởng và sự sáng tạo NT + Đọc sáng tạo cũng là cách cảm thụ VH Củng cố bài giảng: - Nắm đợ nột số cách tiếp nhận VH - Mối quan hệ giữa nhà văn- TP- công chúng H ớng dẫn học bài: -- Tại lớp: nắm đợc ND bài giảng - ở nhà: học bài, soạn bài tiếp theo 7 Phần văn học Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh Tiết theo chơng trình: 8- 9 Ngày soạn : Ngày giảng : Mục đích yêu cầu: - HS nhận thức đợc: quan điểm s/ tác VH của NAQ- HCM - Qua sự nghiệp VH lớn lao của Ngời, hiểu Bác là ngời anh hùng giải phóng DT, danh nhân văn hoá TG - Hiểu đợc những nét lớn về p/c NT của HCM Khâu chuẩn bị: 1/ GV: Soạn bài, chuẩn bị t liệu để giảng dạy: Tập thơ NKTT, văn chính luận HCM, các truyện ngắn HCM 2/ HS : Đọc bài khái quát, soạn bài theo câu hỏi, su tầm các TP thơ và văn xuôi của HCM Các b ớc lên lớp: 1/ ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Giảng bài mới : Tiến trình bài giảng: HS đọc phần giới thiệu tiểu sử Hỏi: Cuộc đời của NAQ- HCM những điều gì đáng chú ý? HHỏi: trình bày quan điểm s/ tác của HCM, em có nhận xét gì về quan điểm sáng tác ấy ? điểm đó GV: HCM là ngời đặt nền móng mở đờng cho VHCM, Ngời am hiểu sâu sắc qui luật đặc trng của hoạt động văn nghệ từ phơng diện t tởng c/trị đến NT biểu hiện Ngời x/ định vị trí, vai trò to lớn của nghệ sĩ trong sự nghiệp đ/ tranh g/ phóng DT và p/ triển I/Vài nét về tiểu sử HCM là ngời C/S CM kiên cờng trong suốt nửa TK đ/tranh giải phóng DT. Trong SNCM lớn lao của Ngời còn một di sản đặc biệt, đó là sự nghiệp VH II/ Quan điểm sáng tác văn học: - HCM xen văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú, phục vụ có hiệu quả cho SNCM - Ngời chú ý đến đối tợng thởng thức và tiếp nhận VC. VC trong thời đại CM phải coi 8 XH GV: Tính chân thật biểu hiện ở chỗ: + Miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn những đề tài phong phú của hiện thực + Nêu gơng ngời tốt, việc tốt, uốn nắn, phê bình cái xấu - Cần chú ý đến cái đẹp vả cảm hứng thi ca của t/giả: + Chủ + Chủ quan: tâm hồn thơ già cảm xúc + K/ quan: vẻ đẹp của thiên nhiên Hỏi: cácTP văn CL của HCM viết ra nhắm mục đích gì ? -Văn CL giàu tính c/đấu để kết tội kẻ thù, vạch trần âm mu của TD Pháp, M ỹ trong 2 cuộc c/tranh XL Hỏi: Truyện và ký đợc viết trong khoảng thời gian nào ? Kể tên những TP tiêu biểu GV: Ngời tấn công kẻ thù bằng nhiều hình thức linh hoạt khác nhau: Khi thì dựa vào sự thâti tai nghe mắt thấy . dựa vào tởng tợng, ớc đoán, giả định Hỏi: Hãy kể những tập thơ tiêu biểu quảng đaị quần chúng là đối tợng phục vụ. Trớckhi viết bao giờ Ngời cũng đặt câu hỏi và trả lời: + Viết cho ai ? ( Đối tợng ) + Viết để làm gì ? ( Mục đích ) + Viết cái gì ? ( Nội dung ) + viết nh thế nào ? ( Hình thức ) - TPVC phải có tính chân thật N/Xét: Quan điểm về văn chơng của HCM là sự tiếp thu kế thừa quan điểm dùng văn chơnglàm vũ khí c/đấu và đợc nâng cao trong SN CMVS III/ Sự nghiệp sáng tác VH: 1/ Văn chính luận: - Mục đích: đ/ tranh c/trị nhằm tấn công trực diện kẻ thù, hoặc thể hiện những n/vụ CM qua những chặng đờng LS VD: Bản án CĐ thực dân Pháp TN độc lập Lời kêu gọi toàn Quốc K/C Di chúc 2/ Truyện và ký: - Khoảng những năm 22- 25, NAQ viết một số truyện ký bằng tiếng Pháp rất đặc sắc sáng tạovà hiện đại ( VD: SGK- 7 ) NXét: Cách viết cô đọng, cốt truyện sáng tạo, k/ cấu độc đáo, ý tởng thâm thuý, chất trí tuệ toả sáng trong hình tợng - Thời kỳ chống Pháp: Giấc ngủ 10 năm (1949)với bút danh Trần Lực giàu t/thần lạc quan và ý nghiã dự báo 3/ Thơ ca: Gồm: + NKTT (133 bài ) + Thơ HCM ( 86 bài ) + Thơ chữ Hán (36 bài ) a/ Tập NKTT: - Là tập thơ tiêu biểu nhất trong di sản thơ ca của HCM. Tập thơ đợc sáng tác trong một 9 của NAQ- HCM ? Hỏi: ND nổi bật nhất của tập NKTT là gì ? VD: Đi đờng, Chiều tối, Giải đi sớm VD: Bốn tháng rồi, Tự khuyên mình, nghe tiếng giã gạo, đi đờng . VD: Ngời bạn tù ., Cháu bé trong , Không ngủ đợc, ốm nặng, Một ngời bạn tù . VD: Ngắm Trăng, Trời hửng, Cảnh chiều hôm Hỏi: Hãy kể tên một số bài thơ tiêu biểu ? VD: Pắc Bó hùng vĩ, Tức cảnh PắcPó Bài ca du kích, Bài ca sợi chỉ Hỏi: P/ cách nổi bật nhất tron sáng tác của HCM là gì ? hoàn cảnh đặc biệt, lúc NAQ bị giam cầm trong nhà tù TGT từ 29- 8- 42 đến 10- 9- 43 - NKTT là tập NKý bằng thơ, ghi lại những điều mắt thấy tai nghe trong nhà tù và trên đờng bị giải lao + Chất ký tạo nên tính chân thực + Chất thơ phản ánh tâm hồn và nhân cách cao đẹp của ngời c/sĩ CM trong hoàn cảnh nặng nề và khắc nghiệt nhất: vẻ đẹp t/thần, ý chí nghị lực vợt lên khó khăn xiềng xích để vơn tới tự do + chứa đựng những baì học nhân sinh đạolý - NKTT là tập thơ chan chứa t/ cảm nhân đạo: + Phong thái ung dung, tâm hồn nhạy cảm trớc vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên + Trong hoàn cảnh tù tội, Ngời vẫn hớng tới cảm thông với bao c/ đời bất hạnh + Lòng yêu nớc thiết tha, trong cảnh ngộ xa nớc - NKTT là TP giàu g/ trị NT: + Tứ thơ sáng tạo + H. ảnh gợi cảm + Thể thơ tứ tuyệt Tạo nên vẻ đẹp hàm súc, linh hoạt, tài hoa b/ Ngòai NKTT, Bác còn viết nhiều bài thơ trữ tình độc đáo, mộc mạc, giản dị để tuyên truyền CM - K/C chống Pháp, Ngời bộc lộ nhiều lo lắng về vận nớc ( Cảnh khuya, Cảnh rừng VB ) ca ngợi sức mạnh của quân và dân ta qua 2 cuộc k/c và niềm vui thắng lợi( Rằm tháng Giêng,Tin thắng trận ) IV/ Phong cách nghệ thuật: - TP của NAQ- HCM có p/c đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc mối quan hệ giữa c/trị và văn chơng, giữa t/ tởng và NT, giữa truyền thống và hiện đại - P/Cách riêng: + Văn CL: bộc lộ t duy sắc sảo, giàu tri thức văn hoá, gắn lý luận với thực tiễn, vận dụng có hiệu quả nhiều phơng thức biểu đạt + Truyện ký: ngòi bút chủ động và sáng tạo, lối kể chuyện chân thực, tạo không khí gần gũi, khi là giọng điệu châm biếm sắc sảo 10 [...]... tiến, BKSĐ, VBắc Hỏi: VH g/đoạn 5 5-6 4 thu đợc các thành tựu trên các lĩnh vực nào ? Hỏi: Hãy kể tên các TP tiêu biểu về văn xuôi VD: Cái sân gạch-ĐVũ, Bão biển-CVăn, Tầm nhìn xa- NKhải VD: Gió lộng- T.Hữu, Riêng chung-XDiệu, Trời mỗi ngày -HCận, Gửi Miền Bắc- Tế Hanh Bên cạnh dòng thơ tơi xanh còn có dòng thơ lửa cháy thành điển hình VH: công nhân, n/dân, trí thức , - Nhợc điểm: Cha đi sâu p/ánh những... VH qua các g/đoạn PT 1/ G/đoạn k/c chống TD P ( 4 6- 54) - Truyện ngắn và ký là các thể loại cơ động, linh hoạt - Thành tựu đạt đợc: + Truyện ký của TRĐăng + NCao + KLân, NTuân - Từ 5 0- 54: văn xuôi có bớc PT mới dung lợng p/ánh đợc mở rộng, đề tài và thể loại phong phú hơn - Thành tựu đạt đợc: nhiều truyện ký đợc giải thởng của hội VHVN 5 2- 52, 5 4- 55 N/xét: truyện ký K/c chống P đã p/ánh chân thật... của mình - Lý luận phê bình có những thành tựu qua việc triển khai q/điểm VH CM theo đờng lối của Đ và CN MácLênin, PT lý luận phê bình VH với những chuẩn mực, phơng pháp luận mới phê phán những luận điểm văn nghệ đối lập ( ĐTMai, HThanh) - Củng cố bài giảng: - Những tiền đề cho sự PT của VH - Thành tựu VH qua các g/đoạn - Một vài đặc điểm chung Hớng dẫn học bài: - Tại lớp: nắm vững bài giảng - ở nhà:... đọc phần tiểu dẫn SGK, GV nhấn 1/ Tác giả: mạnh một số ý chính -QD: 192 1- 1988, tên thật là Bùi Đình Diệm - Là một nghệ sĩ đầy tài năng: làm thơ, vẽ tranh, viết nhạc HS đọc bài thơ 2/ H/cảnh s/tác bài thơ: Hỏi: - ND nổi bật nhất của bài thơ ? - Năm 1947 QD ra nhập đoàn quân TTiến - Cảnh thiên nhiên TBắc hiện lên TTiến có n/vụ phói hợp với bộ đội Lào bảo trong bài thơ thông qua những từ ngữ, vệ biên... Hớng dẫn học bài: - Tại lớp: Nắm vững bài - ở nhà: học bài, soạn bài tiếp theo Khái quát văn học Việt Nam từ CM tháng Tám năm 1945 đến 1975 Tiết theo chơng trình: 1 7- 1 8- 19 24 Ngày soạn Ngày giảng : : Mục đích yêu cầu: HS nắm đợc những tiền đề chung cho sự PT của VH từ sau CM- 8 đến 1945 Nắm đợc những thành tựu của VH qua các g/đoạn PT và một vài đặc điểm chung của nền VH g/đoạn từ 8- 45 đến 75 Rèn... mang t/chất sử thi đậm nét - Đ/sống CM bộc lộ nhiều vẻ, gợi lên niềm vui và ớc mơ dễ làm nảy sinh cảm hứng LM( đặc biệt là thi ca) 3/ Một đội ngũ nhà văn giàu nhiệt tình CM và giàu sức sáng tạo - CM- 8 thành công, NCao nhận thức rõ n/vụ của ngời cầm bút sống rồi hãy viết, NĐThi có Nhận đờng Xác định trách nhiệm của nhà văn phục vụ k/c, lớp lớp nhà văn đã đến với c/trờng - K/c chống M: nhiều nhà vă... trạng thái tâm lý ít đợc miêu tả b/ Thơ ca: - Tập trung miêu tả h/ảnh ND trong k/c, thể hiện chân thực cảm động những t/cảm cao đẹp của con ngời: tình đ/c, tình quê hơng, tình yêu Đ - Về NT: thơ hớng về DT, khai thác nhiều thể thơ DT c/ NT sân khấu: - Xuất hiện những h/thức mới giàu tính đại chúng 2/ G/đoạn đầu XD hoà bình, CNXH ( 5 5- 64) a/ Văn xuôi ( Truyện ký ) - Đề tài mở rộng trên nhiều phạm vi đ/s:... đề chung cho sự PT của VH từ 4 5- 75: 1/ Đờng lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự đóng góp sáng tạo của nhà văn cho nền VHCM: -VH từsau CM là nền VH thống nhất PT dới sự ãnh đạo của Đ và là một bộ phận trong SN CM và phục vụ có hiệu quả cho cuộc đ/tranh và PT XH Sự nghiệp VH là của ND, mỗi nhà văn là một thành viên tích cực góp phần thực hiện nhiệm chung của đất nớc - ờng lối văn nghệ của Đ đã x/định... NG.Ngọc Hỏi: VH g/đoạn này đã XD ssợc đội ngũ nhà văn nh thế nào ? hãy kể tên những nhà văn tiêu biểu thuộc nhiều thế hệ khác nhau? Hỏi: Hãy trình bày một cách ngắn gọn những thành tựu đạt đợc của VH qua các g/ đoạn ? VD: + Vùng mỏ: giải nhất + Xung kích: giải nhì + Ký sự Cao Lạng: giải ba + TR Tây Bắc( T Hoài- Nhất ) +ĐNĐL ( Ng Ngọc- Nhì ) + Con trâu( NVBổng- Ba ) sáng tạo và là đối tợng p/ánh của... thực ấy trong TP Nhng chân dung của K.Định 1/ Nội dung: hiện lên rõ nétT/ giả tình cờ nghe đợc và ghi lại bộ mặt thật của hoàng đế An Nam - Mũi nhọn đả kích chính của truyện chủ yếu nhằm vào K.Định- tên vua bù nhìn bán cũng nh chuyến đi của K Định sang P nớc bằng bút pháp trào phúng, châm biếm đặc sắc - Mũi nhọn đả kích thứ 2 là bọn TD P trong đó có bọn mật thám P 2/ Nghệthuật: a/ Tạo tình huống nhầm lẫn: . bài giảng: - Nắm đợ nột số cách tiếp nhận VH - Mối quan hệ giữa nhà văn- TP- công chúng H ớng dẫn học bài: - - Tại lớp: nắm đợc ND bài giảng - ở nhà: học. ái Quốc- Hồ Chí Minh Tiết theo chơng trình: 8- 9 Ngày soạn : Ngày giảng : Mục đích yêu cầu: - HS nhận thức đợc: quan điểm s/ tác VH của NAQ- HCM - Qua sự