Giáo trình bệnh cây toàn tập.

20 288 0
Giáo trình bệnh cây toàn tập.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình bệnh cây gồm 6 chương: Phân loại và chẩn đoán bệnh cây, Sinh thái bệnh cây, Bệnh không truyền nhiễm, Tính miễn dịch và tính chống chịu bệnh của cây trồng, Phương pháp điều tra phát hiện bệnh hại cây trồng. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

Giáo trình bệnh CHƯƠNG I - PHÂN LOẠI VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH CÂY I Nguyên tắc phân loại bệnh Phân loại theo biểu bên - Là phân loại dựa vào triệu chứng bệnh bi ểu bên mà mắt thường ta nhìn thấy VD: Cây bị héo, đốm lá, xoăn lá, chảy mủ, - Ưu điểm: Rất đơn giản, không cần dụng cụ hỗ tr ợ, dễ phân bi ệt, dễ ti ến hành không tốn thời gian, cần quan sát phân loại bệnh - Nhược điểm: Khó nhận biết bệnh không biểu hi ện tri ệu chứng bên Phân loại theo vị trí vết bệnh - Là phân loại dựa vào vị trí vết bệnh bi ểu b ộ ph ận c lá, thân, quả, cành, VD: Bệnh đốm lá, bệnh thối quả, bệnh đen thân,… - Phân loại theo vị trí vết bệnh khó khăn không xác ranh giới vết bệnh phân chia không rõ ràng VD: Bệnh nấm hồng cao su xuất vị trí thân cành Phân loại theo thời gian diễn biến bệnh - Là phân loại dựa vào thời gian gây bệnh dài hay ngắn để ta phân bi ệt thành bệnh cấp tính hay mãn tính - Bệnh cấp tính: Thời gian diễn biến bệnh ngắn thường chu kỳ sinh trưởng - Bệnh mãn tính: Sau xâm nhập tác nhân gây bệnh phải tr ải qua th ời gian dài phát triển gây bệnh - Dựa vào đặc điểm ta có phải có biện pháp phòng tr đ ối v ới bệnh cấp tính bệnh mãn tính nên có bi ện pháp phòng đ ể ch ống lây lan Phân loại theo tuổi bị bệnh - Là phân loại dựa mẫn cảm với loại bệnh định giai đoạn sinh trưởng VD: + Bệnh giai đoạn hạt: mốc vàng, mốc xanh, mốc đen loại đậu + Giai đoạn con: Chết rạp, chết ẻo,… + Giai đoạn trưởng thành: Héo rũ, thối thân,… - Ưu điểm: Dựa vào phân loại có lợi trình ti ến hành biện pháp phòng trị - Nhược điểm: Gặp khó khăn loại bệnh có khả gây bệnh giai đoạn nên khó phân loại VD: Bệnh phấn trắng hại cao su xuất bất lứa tu ổi c Bệnh đại cương Trang Giáo trình bệnh II như: giai đoạn vườn ương vườn KTCB hay vườn khai thác, vườn già lý Phân loại theo ký chủ bị bệnh Phân loại dựa vào ký chủ phân nhóm ký chủ bị bệnh VD: Bệnh hại bắp, bệnh hại lúa, bệnh tên nhóm l ương thực, bệnh nhóm công nghiệp, ăn - Ưu điểm: Đây phương pháp phân loại phổ biến áp dụng rộng rãi có ý nghĩa thực tế - Nhược điểm: có có nhiều loại bệnh khác nhau, nhi ều nguyên nhân biểu khác phân loại không nói lên s ự khác biệt Phân loại theo nguyên nhân bị bệnh - Dựa vào nguyên nhân gây bệnh để phân loại thành bệnh truy ền nhi ễm hay bệnh không truyền nhiễm - Bệnh truyền nhiễm: yếu tố sinh vật gây n ấm, virus, vi khuẩn… - Bệnh không truyền nhiễm: yếu tố phi sinh vật gây (T o, Ao, AS, d2…vv ) - Ưu điểm: Theo phân loại cho ta thấy nguyên nhân gây bệnh - Nhược điểm: Đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn thời gian theo dõi Những thay đổi bị bệnh Thay đổi cường độ quang hợp Khi bị bệnh cường độ quang hợp giảm nhiều nguyên nhân gây ra: - Do diện tích giảm sút - Hàm lượng diệp lục tố giảm Thay đổi hô hấp - Thời kì bắt đầu nhiễm bệnh cường độ hô hấp tăng sau gi ảm xuống rõ rệt tùy theo đặc điểm kháng hay nhiễm bệnh ký chủ - Sự tăng cao cường độ hô hấp giai đoạn đầu tăng cường hoạt tính men oxy hoá như: men Peroxydase, catalase Phá hủy trình trao đổi chất - Khi bị bệnh trình trao đổi chất có thay đổi khác Tuy nhiên, quy luật chung đạm tổng số glucid tổng số giảm trình phân hủy mạnh Tỷ số đạm Protein/đạm phi Protein gi ảm th ấp men proteaza ký sinh vật phân hủy - Hàm lượng đường đa giảm - Ngoài ra, hình thành tích lũy ch ất điều hòa sinh tr ưởng b ị r ối loạn, trình trao đổi khoáng bị phá vỡ Thay đổi chế độ nước Khi bị luôn xảy tình trạng nước do: - Cường độ thoát nước tăng mạnh làm nước Do ký sinh phá Bệnh đại cương Trang Giáo trình bệnh III hủy hệ rễ mạch dẫn nước - Ký sinh tác động tới độ thẩm thấu màng tế bào, phá v ỡ mô bảo vệ bề mặt lá, cành… làm tê liệt khả đóng mở khí khổng thủy khổng - Cường độ thoát nước bị biến đổi mạnh mẽ Thay đổi cấu tạo tế bào mô thực vật - Độ thẩm thấu màng nguyên sinh chất thay đổi, phá v ỡ tính bán th ẩm thấu màng tế bào, làm phá hủy áp lực thẩm thấu tính tr ương c tế bào thực vật - Độ keo nhớt chất nguyên sinh bị thay đổi, thường giảm - Số lượng kích thước lạp thể, ty thể, nhân tế bào bị thay đổi - Những thay đổi dẫn đến thay đổi hình thái tế bào mô thực vật Các triệu chứng bệnh Triệu chứng héo - Là tượng chết, héo xanh, vàng, rũ xu ống Các bó m ạch d ẫn b ị phá hủy, thâm đen rễ bị thối chết dẫn đến tình trạng thi ếu hụt n ước, làm tế bào sức trương - VD: Bệnh héo rũ cà chua, héo rũ tái xanh đậu phộng Triệu chứng thối - Là tượng mô tế bào (củ, rễ, quả,…) bị phân hủy tác d ụng c men Pectinaza - Cấu trúc mô bị phá vỡ trở thành 01 khối mềm nhũng, nát nhão ho ặc khô cứng, thối, mốc có mùi có màu sắc khác (đen, nâu, trắng, nhầy) - VD:Bệnh thối nhũn bắp cải Triệu chứng vết đốm - Là tượng đám mô cục (trên thân, lá, qu ả) b ị ch ết tạo vết bệnh có hình dạng kích thước, màu sắc khác (trắng, đen, nâu, xám…) - VD: Bệnh đốm nâu, đốm đen đậu phộng Triệu chứng u sưng - Là tượng khối lượng tế bào tăng lên độ, sinh sản tế bào b ị r ối loạn tạo u sưng phận bị bệnh (rễ, cành, củ) - VD: Bệnh sưng rễ bắp cải, thuốc lá… Triệu chứng ổ nấm - Vết bệnh ổ bào tử nấm lên, lộ bề mặt l ớp bi ểu bì nứt vỡ - VD: Bệnh gỉ sắt cao su, cà phê… Triệu chứng chảy gôm - Là tượng chảy nhựa gốc, thân, cành lâu năm, tạo cục gôm dính quánh có màu thạch trắng nâu đỏ - VD: Bệnh chảy gôm điều, cam, mít… Bệnh đại cương Trang Giáo trình bệnh 10 11 IV Triệu chứng biến màu Bộ phận bị bệnh màu xanh phá hủy cấu tạo chức diệp lục, hàm lượng diệp lục giảm gây tượng biến màu với nhiều hình thức khác nhau: loang lỗ (Bệnh khảm lá), vàng lá, bạch tạng Triệu chứng biến dạng Bộ phận bị bệnh trở nên dị hình, thay đổi hình dạng, kích thước như: xoắn, nhăn nhúm, cong queo, lùn thấp, chùn đọt… Triệu chứng lớp phấn phủ Là tượng bề mặt phận bị bệnh (lá, thân, quả,…) bao phủ kín toàn chòm lớp sợi nấm quan sinh s ản bào tử mỏng, xốp mịn lớp bột phấn màu trắng đen (bệnh phấn trắng, muội than,…) Triệu chứng lở loét - Bộ phận bị bệnh nứt vỡ, loét, lõm - Ví dụ: Bệnh loét cam, bệnh ghẻ cam quít Triệu chứng mumi - Là tượng quả, hạt, cờ bị phá hũy toàn b ộ, bên chứa đầy khối sợi nấm bào tử - Ví dụ: Bệnh hoa cúc lúa, bệnh phấn đen ngô Chẩn đoán bệnh Định nghĩa mục đích chẩn đoán bệnh - Chẩn đoán bệnh xác định rõ trạng thái tính ch ất bệnh lý c bệnh sở khảo sát toàn diện triệu chứng bên ngoài, bi ểu bên nhằm xác định xác nguyên nhân để có ph ương hướng phòng trừ đắn - Chẩn đoán bệnh bước để định bi ện pháp phòng trừ có sở khoa học đắn hiệu Mục đích chẩn đoán bệnh là: + Xem hạt giống, giống có bị bệnh hay không + Tính chất bệnh bệnh sinh lý hay bệnh truyền nhiễm + Do ký sinh vật có đặc tính gây hay ĐKNC + Đảm bảo cho việc tiến hành pp phòng tr có hi ệu l ực hi ệu qu ả kinh tế Các điều kiện cần thiết để chẩn đóan bệnh - Người làm công tác chẩn đoán phải có trình độ chuyên môn nh ất có – năm tham gia hoạt động điều tra, nghiên cứu bệnh - Phải nắm thông tin khu vực cần chẩn đoán - Có trang thiết bị tài liệu tối thi ểu đ ể chẩn đoán nh ư: Kính hi ển vi quang học, thiết bị nuôi cấy VSV… Khái quát bước chẩn đoán bệnh - Bước 1: Quan sát bao quát đồng ruộng để đánh giá mức độ phổ bi ến Bệnh đại cương Trang Giáo trình bệnh 4.1 4.2 4.3 4.4 bệnh giống bị hại chủ yếu, mức độ hại thời gian xuất bệnh - Bước 2: Phân biệt triệu chứng bệnh đặc biệt khác với bệnh ký sinh khác môi trường gây Tìm điểm đặc thù phận bị hại - Bước 3: Xác định VSV gây bệnh đặc điểm chúng để đến khả phòng trừ có hiệu kinh tế Các phương pháp chẩn đoán bệnh Phương pháp chẩn đoán triệu chứng bên - Phương pháp chủ yếu vào triệu chứng đặc trưng bệnh thể bên phận bị bệnh - Đối với triệu chứng bệnh biểu bên phản ánh đặc điểm riêng biệt 01 loại bệnh 01 nguyên nhân gây phương pháp cho kết cao - Đối với bệnh có triệu chứng bên tương tự nhau, thực chất loại ký sinh khác hẳn gây (bệnh héo rũ, b ệnh đốm lá, bệnh sinh lý,…) phương pháp dễ nhầm lẫn v ậy ta cần phải bổ sung phương pháp chẩn đoán khác Phương pháp chẩn đoán kính hiển vi quang học thông th ường - Vi sinh vật gây bệnh cho như: Nấm, vi khuẩn, virus…có kích th ước nhỏ bé cần phải sử dụng kính hiển vi quang học để ki ểm tra s ự diện chúng phận bị bệnh - Muốn chẩn đoán vsv kính hiển vi quang học cần ph ải có s ố đk sau: + Phải nắm vững pp sử dụng kính + Thu mẫu có vết bệnh phát triển hình thành + Sử dụng PP hỗ trợ để phát như: Dùng pp nhuộm xanh methylen nitrat bạc hay thuốc tím KMnO để phát sợi nấm hay vi khuẩn có mô Phương pháp chẩn đoán kính hiển vi điện tử - Là phương pháp quan trọng để phát virus, phytoplasma, viroide gây bệnh mà KHV thông thường với độ phóng đại nhỏ không thực hi ện - Máy dùng để quan sát chụp ảnh trực tiếp mẫu Phương pháp chẩn đoán sinh học - Khi kiểm tra mô bệnh kính hiển vi có th ể gặp nhiều loại VSV h ỗn hợp tồn xuất cần phải phân lập môi trường cách cắt phần gần vết bệnh cấy vào môi trường sau dùng phương pháp pha loãng hay cấy truyền để phân ly lây b ệnh nhân tạo khỏe có cách ly để xác định loại bệnh truyền nhi ễm - Các loại môi trường dùng để phân lập như: Môi trường Water Agar (WA- Bệnh đại cương Trang Giáo trình bệnh 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.1 20g Agar 1000ml nước cất), PGA (khoai tây: 200g, Glucose: 20g, Agar: 15g, nước cất: 1000 ml Phương pháp dùng kháng huyết để chẩn đoán - Phương pháp huyết dựa sở kháng nguyên gặp kháng thể đặc hiệu với xảy phản ứng kết tủa phản ứng ngưng kết - Trong thực tế nay, chẩn đoán huyết ứng dụng nhiều loại virus số bệnh vi khuẩn Phương pháp chẩn đoán huyết thường dùng “Phương pháp nhỏ giọt”: Trên phiến kính lam đầu bên phải nhỏ 01 giọt huyết đặc hiệu sau nhỏ 01 dịch ép bệnh cần chẩn đoán bên cạnh Đồng thời bên trái phi ến kính nhỏ 01 giọt huyết đối chứng nhỏ 01 gi ọt dịch ép bệnh bên cạnh, sau trộn theo hình vòng tròn để hỗn hợp gi ọt dịch bệnh với huyết đặc hiệu Nếu có virus cho phản ứng k ết tủa v ẩn trắng (phản ứng +), ngược lại virus (phản ứng -) Phương pháp ELISA - Sử dụng phương pháp ELISA (phương pháp thử nghiệm miễn dịch len kết men - Enzyme linked immunosorbent assay) phản ứng huyết kết tủa khó phán đoán có hay phản ứng + - - Bản chất phương pháp sử dụng kháng nguyên kháng th ể để tạo kết hợp chúng với enzyme liên kết, ch ỉ th ị ph ản ứng có màu vàng Máy đọc ELISA cung cấp số liệu rõ phản ứng Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử phương pháp phát hi ện ARN AND thực sở khả tái tổ hợp AND, ARN Phương pháp dựa vào thị - Đối với bệnh virus gây dùng phương pháp th ị, dựa sở thị có phản ứng đặc biệt loại vi rút gây bệnh định, nên rõ triệu chứng riêng biệt - VD: Cây thị virus khảm thuốc Nicotiana glutinosa có phản ứng đặc hiệu thể vết đốm rõ rệt lây bệnh virus TMV Phương pháp dựa vào phòng trừ để chẩn đoán Dùng biện pháp phòng trừ để loại dần bệnh, l ại tri ệu ch ứng thể tương ứng với loại bệnh cuối cho ta kết luận cách xác bệnh Phương pháp phân tích đất, phân tích - Đất môi trường sống số vi sinh vật gây bệnh phân tích đất biết đất có chứa vi sinh vật gây bệnh cho t kết hợp với triệu chứng bệnh để chẩn đoán - Cây trồng nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho vsv, chúng xâm Bệnh đại cương Trang Giáo trình bệnh nhập vào sử dụng chất dinh dưỡng để sống, phát tri ển sinh sản Vì phân tích biết có ch ứa vi sinh vật gây bệnh cho từ kết hợp với triệu chứng b ệnh đ ể ch ẩn đoán CHƯƠNG II: SINH THÁI BỆNH CÂY I II Dạng tồn vị trí tồn nguồn bệnh Dạng tồn Nguồn bệnh tự nhiên tồn nhiều dạng khác tùy theo đặc ểm c nhóm ký sinh - Virus tồn thể tĩnh virion, dạng thể vùi tế bào thực vật - Vi khuẩn tồn dạng tế bào vi khuẩn dạng tĩnh dạng keo vi khu ẩn chúng tồn thời gian dài tự nhiên - Phytoplasma tồn dạng hạt hay dạng sợi tế bào thực vật - Nấm tồn dạng sợi mô cây, cành, lá, quả, hạt, dạng bi ến thái c sợi nấm có sức chống chịu cao môi trường Ngoài ra, nấm t ồn dạng bào tử Vị trí tồn nguồn bệnh - Tồn hình thức nhân giống vô tính - Tồn hình thức sinh sản hữu tính - Tồn ký chủ, tàn dư thực vật đất Quá trình xâm nhiễm vi sinh vật gây bệnh - Phần lớn VSV gây bệnh xâm nhiễm vào qua đường nh ư: khí kh ổng, thủy khổng, mắt củ, mắt quả, chồi ngọn, qua vết thương c gi ới, xâm nhi ễm tr ực tiếp xuyên thủng lớp mô bảo vệ bề mặt ký chủ - Quá trình xâm nhiễm lây bệnh VSV gồm giai đoạn như: + Giai đoạn tiếp xúc + Giai đoạn nảy mầm (đ/v nấm) + Giai đoạn xâm nhập lây bệnh: Thời kỳ lúc VSV xâm nh ệp vào tế bào đặt quan hệ ký sinh với ký chủ + Giai đoạn tiềm dục: Thời kỳ từ giai đoạn xâm nhập lây bệnh đến xu ất hi ện triệu chứng bệnh + Thời kỳ phát triển bệnh: Giai đoạn bệnh phát tri ển tới m ức hoàn ch ỉnh t ới kết thúc - Quá trình xâm nhiễm, phát sinh, phát tri ển bệnh phụ thu ộc r ất nhi ều vào yếu tố ngoại cảnh như: Ẩm độ, nhiệt độ, ánh sáng, đất đai…Y ếu tố ngo ại cảnh ảnh hưởng đến bệnh có tính chất tổng hợp, liên quan h ỗ tr ợ nhau, ảnh h ưởng sâu sắc tới giai đoạn trình xâm nhi ễm tùy tr ường h ợp mà có lúc y ếu Bệnh đại cương Trang Giáo trình bệnh III IV tố chủ đạo, trường hợp khác yếu tố lại giữ vai trò chủ đạo Chu kỳ xâm nhiễm bệnh Các bệnh hại có chu kỳ xâm nhiễm lặp l ặp lại nhi ều l ần m ới có th ể gây bệnh ruộng, vùng đất Sự lặp lại có chu kỳ phát tri ển (n ấm) hay xuất liên tục môi giới truyền bệnh (virus, phytoplasma) m ột yếu tố định thời kỳ tiềm bệnh ngắn, điều ki ện môi trường thuận lợi Các điều kiện phát sinh bệnh dịch bệnh Các điều kiện phát sinh bệnh - Bệnh truyền nhiễm phát sinh kết trình tác đ ộng ph ức t ạp gi ữa trồng (ký chủ) - vi sinh vật gây bệnh (ký sinh) - điều ki ện ngoại cảnh - Vì điều kiện định phát sinh, phát tri ển BTN g ồm điều kiện sau đây: + Phải có mặt ký chủ cảm bệnh giai đoạn cảm bệnh + Phải có nguồn bệnh ban đầu (VSV gây bệnh) với s ố lượng đạt tới mức “ l ượng xâm nhiễm tối thiểu” cho phép loại bệnh + Phải có điều kiện ngoại cảnh tương đối phù h ợp nh ư: nhi ệt đ ộ, ẩm đ ộ …cho phép trình xâm nhiễm lây bệnh tiến hành phát tri ển - Thiếu điều kiện nói BTN không phát sinh, tr ồng bị bệnh Dịch bệnh điều kiện để phát sinh dịch bệnh * Khái niệm dịch bệnh Bệnh phát sinh, phát triển hàng loạt xảy cách nhanh chóng t ập trung thời gian định phạm vi sản xuất rộng, gây thi ệt h ại v ề mặt kinh tế lớn gọi dịch bệnh * Điều kiện để phát sinh dịch bệnh Dịch bệnh hình thành phát tri ển dễ dàng có đ ầy đ ủ trùng hợp điều kiện sau đây: - Cây ký chủ: Phải có số lượng lớn ký chủ giai đo ạn c ảm b ệnh n ặng thuộc nhóm giai đoạn cảm bệnh trồng khu vực mà giai đo ạn sinh trưởng dễ cảm nhiễm bệnh trùng hợp vào lúc bệnh có khả lây lan - Vi sinh vật gây bệnh: + Vi sinh vật có khả sinh sản nhanh, nhiều, có mặt với s ố l ượng l ớn + Nguồn lây bệnh tích lũy với số lượng lớn xâm nhiễm t ạo nhi ều ổ b ệnh rải rác khắp nơi, khả truyền lan dễ dàng nhanh chóng nhiều đường khác nhau, có tính lây bệnh cao khả xâm nhi ễm mạnh - Ngoại cảnh: Có đầy đủ yếu tố nhi ệt độ, ẩm độ th ực s ự thu ận l ợi cho bệnh phát triển VSV ký sinh sinh sản Tất điều kiện phải xảy lúc m ột th ời ểm nh ất đ ịnh vùng dịch hại hình thành Bệnh đại cương Trang Giáo trình bệnh V Bệnh môi trường - Bệnh với điều kiện sinh thái, đặc bi ệt môi tr ường có quan h ệ ch ặt chẽ với - Nếu điều kiện môi trường thuận lợi bệnh phát sinh thành d ịch, n ếu môi không thuận lợi sinh trưởng phát triển tạo ều ki ện cho VSV gây bệnh xâm nhiễm lây bệnh *Diễn biến dịch bệnh - Thời kỳ chuẩn bị ban đầu: Sự hình thành dịch bệnh phải bắt ngu ồn từ nhi ều ổ bệnh ban đầu có tiến triển nhảy vọt - Thời kỳ phát triển đỉnh (cao điểm): + Tại ổ bệnh, điều kiện ngoại cảnh vô thuận lợi + Số lượng ký chủ cảm bệnh vô nhiều + Con người tác động kịp thời dịch bệnh đạt t ới th ời kỳ cao điểm gây nên tổn thất cho sản xuất vô lớn - Thời kỳ giảm thoái kết thúc: Sự giảm thoái nguyên nhân sau: + Vi sinh vật có chu kỳ sống định + Cây ký chủ có chu kỳ sống định + Điều kiện ngoại cảnh luôn thay đổi theo mùa, theo tháng, theo năm + Mặt khác người có tác động nhiều biện pháp đ ể ngăn ch ặn nên cuối dịch bệnh phải giảm thoái kết thúc Chương III: BỆNH KHÔNG TRUYỀN NHIỄM I II 1.1 Khái niệm đặc điểm bệnh không truyền nhiễm Khái niệm Bệnh không truyền nhiễm bệnh lý trồng y ếu tố môi tr ường không phù hợp gây ra, làm rối loạn chức sinh lý, phá huỹ trình trao đổi chất bình thường bi ểu thành tri ệu chứng bên như: thay đổi màu sắc, thay đổi trình tự trình sinh trưởng phát dục… Đặc điểm bệnh không truyền nhiễm - Không có tính lây lan từ sang khác, từ vùng sang vùng khác - Nguồn bệnh không hình thành, tích luỹ hạt giống, gi ống, hom gi ống, củ giống tàn dư thực vật - Cây trồng bị BKTN điều kiện thuận lợi choVSV xâm nhập gây bệnh truyền nhiễm Các nguyên nhân gây bệnh không truyền nhiễm Yếu tố khí hậu Nhiệt độ - Mỗi loại trồng, sinh trưởng, phát tri ển thuận lợi nhi ệt độ đ ịnh (nhiệt độ tối thích) - Nhiệt độ tối thiểu (cây chết ) < nhiệt độ tối thích (cây sinh tru ởng phát Bệnh đại cương Trang Giáo trình bệnh 1.2 1.3 1.4 2.1 triển tốt) < nhiệt độ tối đa (cây chết) * Bệnh nhiệt độ thấp - Triệu chứng bệnh thể bên héo khô, vàng lá, tr ắng lá, răn rúm, u sưng phận bị bệnh - Thân cành bị nứt, tách khỏi lõi, bong vỏ - Hoa thụ phấn kém, hạt phấn chết, hoa rụng nhiều, hạt lép, rụng, - Một số khác có tượng rụng lá, th ối búp, ch ết v ạt từ rìa mép vào trong, thường thấy đợt sương muối - Ví dụ vải T0 = -50C kéo dài 2-3 ngày chết - Ví dụ: lúa trổ T0 ≤ 170C kéo dài 6-7 ngày liền => hạt lép nhiều - Mía: T0 = 5-100C kéo dài => có sọc trắng (nhiều non) * Bệnh nhiệt độ cao: - Nhiệt độ cao tác động kéo dài gây hi ện tượng ch ậm l ớn, h ạt lép, chín không đều, chín ép, rụng lá, cháy (đặc bi ệt th ời ti ết khô nóng) - Ở mức bình thường tác động nhiệt độ cao ch ủ y ếu gây tình tr ạng cân lượng nước phát tán lượng nước hút vào rễ Nhiệt độ cao, lượng nước nhiều, hoạt động l ỗ khí r ối loạn, rễ hoá nâu khô chết, héo, hạt lép Ẩm độ - Ẩm độ thấp (thiếu nước): Cây bị héo, lùn, phát tri ển, hoa th ưa th ớt bị rụng - Ẩm độ cao (Úng nước): Thiếu oxy đất cản trở s ự hoạt động c r ễ gây tình trạng thối rễ, tăng cường hoạt động vi sinh v ật yếm khí, tích lũy khí độc H2S, còi cọc, khô vàng, héo lụi chết Ánh sáng - Nếu thiếu ánh sáng sinh trưởng phát triển kém, ưa ánh sáng, hoạt động quang hợp giảm dẫn đến có màu xanh nhạt, uốn cong vươn dài, mềm Ngoài cấu tạo bên tế bào biến đổi nhiều: vách tế bào mỏng, chống chịu kém, tế bào thân phát triển kéo dài, non yếu nên mềm lướt đổ trồng dày thời tiết râm, mưa nhiều - Các loại tia α, β, δ… gây tình trạng bệnh lý làm kìm hãm sinh trưởng, chết lụi - Ví dụ: Bắp, đậu, khoai tây bị chết nhiễm xạ 2000-3000 rơn ghen V ới lượng nhiễm xạ thấp bắp non bị biến màu, đ ậu cove r ụng không mọc Gió Gió mạnh làm rụng lá, gãy cành, trốc gốc, gây vết th ương gi ới tạo ều kiện cho nấm bệnh xâm nhập, phát triển gây bệnh Đất đai Cấu tượng đất Bệnh đại cương Trang 10 Giáo trình bệnh 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 - Đất pha sét, đất sét hường gây bệnh nghẹt rễ, rễ không phát triển đuợc, cằn cỗi, nhanh già khô rụng - Đất cát khả giữ nước kém, hàm lượng mùn thấp, chất dinh dưỡng bị rửa trôi thấm sâu, sinh truởng phát triển Chế độ nước đất - Đât trồng khô hạn thiếu nước bị héo, dễ bị rụng hoa, rụng - Đất thừa nước gây tình trạng thiếu dưỡng khí đất làm cản trở s ự hoạt động rễ nên xảy tượng rễ thối đen hại gián ti ếp đến tập đoàn VSV có ích đẩy mạnh hoạt động VSV khí, tích luỹ khí độc như: H2S, CH4… khí đầu độc rễ cây, làm khả hút nước bị khô vàng héo lụi chết - Độ ẩm đất tăng đột ngột (từ khô hạn đột ngột tăng lên cao) làm qu ả, cũ bị nứt Độ pH đất - Ở loại đất chua, hàm lượng dễ tiêu nguyên tố N, P, K, S, Ca, Mg, Mo thấp Đất chua làm hàm lượng Fe, Al, Mn, Zn tăng lên dễ bị ngộ độc Fe, Al làm giảm hàm lượng lân dễ tiêu, thiếu lân - Đất kiềm thiếu Fe dẫn đến bệnh vàng Dinh dưỡng Hiện tượng thừa, thiếu đạm - Thừa đạm có màu xanh đậm, mọc vóng, dễ lôi côn trùng VSV đến phá hoại - Thiếu đạm sinh trưởng còi cọc, già vàng trước, vàng từ hay đầu vào sau tàn rụng sớm, tuổi thọ ngắn, tán thưa thớt Hiện tượng thiếu lân Cây chậm phát triển, đặc biệt trình hình thành c quan sinh thực Triệu chứng biểu nhánh, rễ phát tri ển, nh ỏ, có màu huyết dụ (ví dụ bắp), chóp khô đỏ (lá lúa), h ọ hoà th ảo thi ếu lân xanh đậm, chóp có màu đỏ khô chết Hiện tượng thiếu kali Thể triệu chứng già, rìa mép b ị úa vàng sau chuyển sang màu nâu mô chết dần làm chết Hiện tượng thiếu S Triệu chứng thể non, non mọc có màu l ục nh ạt hay b ạc ph ếch, mảnh khảnh không mềm mại Hiện tượng thiếu Ca Nếu thiếu trầm trọng non không mọc đựoc, đầu có th ể b ị bao ph ủ b ởi lớp gêlatin, có khuynh hướng dính vào Các tế bào t ận chồi chóp rễ ngừng phát triển Hiện tượng thiếu Fe Làm cho màu lá, màu xanh, th ể rõ đ ối v ới lâu năm, ăn trái, từ màu xanh chuy ển sang vàng trắng, sau toàn phi ến m ất Bệnh đại cương Trang 11 Giáo trình bệnh III màu khô rụng Một số yếu tố khác - Do thao tác kỹ thuật trồng trọt như: Khi bấm ngọn, tỉa cành thao tác không kỹ thuật cắt đau tỉa nhiều làm cho sinh tr ưởng phát triển xới xáo sâu gần gốc làm ảnh hưởng đ ến r ễ bị héo chết - Do khí độc nhà máy công nghiệp (nhất nh ững khu công nghi ệp tập trung) thải loại khí độc như: SO 2, H2S, C02…gây cháy lá, úa Hoặc dùng thuốc trừ cỏ, xử lý đất không kỹ thuật gây hi ện t ượng kìm hãm sinh trưởng làm dị hình, rễ, thân, làm chết mầm Chẩn đoán phương hướng phòng trừ bệnh không truyền nhiễm Chẩn đoán bệnh không truyền nhiễm - Căn vào diễn biến triệu chứng bi ểu bên - Phân tích hàm lượng chất dinh dưỡng đất - Dựa vào số thị (đất chua, mặn) xem s ự phu6c h ồi c sau bóm thêm hợp chất, phân bón có chứa nghuyên tố ngh ngờ nguyên nhân gây triệu chứng bệnh Phương hướng phòng trừ bệnh không truyền nhiễm - Quan sát bao quát đồng ruộng nắm rõ chất đất để b ố trí tr ồng thích hợp - Nắm đuợc chế độ chăm sóc, yêu cầu sinh thái trồng - Bố trí thời vụ hợp lý - Bố trí mật độ gieo trồng hợp lý - Bón phân đa – trung – vi lượng cân đối hợp lý - Tưới tiêu hợp lý - Tuân thủ quy trình canh tác CHƯƠNG V: TÍNH MIỄN DỊCH VÀ TÍNH CHỐNG CHỊU BỆNHCỦA CÂY TRỒNG I Một số khái niệm thường dùng Tính miễn dịch Là đặc tính sinh vật học biểu trồng có kh ả hoàn toàn không bị bệnh, có tiếp xúc trực tiếp trồng v ới VSV gây bệnh, điều kiện ngoại cảnh phù hợp cho bệnh phát sinh gọi tính miễn dịch Tính chống bệnh Là đặc tính biểu khả ngăn chặn trình lây b ệnh ký sinh c VSV Bệnh có mức độ thấp, suất tr ồng v ẫn ổn định, b ị ảnh Bệnh đại cương Trang 12 Giáo trình bệnh II 1.1 1.2 hưởng không đáng kể, dù điều kiện có đủ yếu tố cần thi ết phù h ợp cho bệnh phát triển Tính chịu bệnh Là đặc tính biểu khả chịu đựng bệnh, m ức đ ộ b ệnh tương đối cao đạt suất thoả đáng Tính cảm bệnh Là đặc tính biểu khả mẫn cảm với bệnh, mức độ bị bệnh cao ảnh hưởng sâu sắc tới sinh trưởng, suất trồng ều kiện có tiếp xúc VSV có đủ yếu tố Các loại miễn dịch Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch bẩm sinh đặc tính không bị bệnh trồng, vốn sẳn có từ trước, chất lượng kiểu gen di truyền giống tr ồng gọi mi ễn dịch di truyền hay miễn dịch tự nhiên Miễn dịch có th ể di truy ền từ đ ời sang đời khác phạm vi giống trồng Miễn dịch bẩm sinh chủ động yếu tố định tính mi ễn d ịch bẩm sinh chủ động - Miễn dịch bẩm sinh chủ động : Là phản ứng tích cực chủ động diễn mau lẹ nhằm chống lại xâm nhi ễm lan r ộng c VSV gây bệnh, tế bào phản ứng tự vệ xuất hi ện có m ặt c VSV gây bệnh Nếu mặt VSV gây bệnh phản ứng không xu ất - Các yếu tố định tính miễn dịch bẩm sinh chủ động: + Hiện tượng mô tự chết: Đối với loại bệnh loại ký sinh chuyên tính gây tế bào bị ký sinh xâm nhập s ố tế bào xunh quanh r ất nhạy cảm “tự chết” nhanh tạo đám mô chết quầng vành xung quanh hình thành vành đai chết bao vây cô lập làm cho VSV ều ki ện dinh dưỡng để tiếp tục phát triển lan rộng bị tiêu diệt + Hiện tượng thực bào: Khi bị VSV ký sinh xâm nhập vào, tế bào có b ản tiêu hũy thể VSV gây bệnh giữ trạng thái s ống bình thường +Phản ứng kháng độc tố kháng men: Là khả chống đối lại độc tố, men VSV gây bệnh chúng công vào tế bào có kh ả phá hũy độc tố VSV đồng thời tăng cường ho ạt đ ộng s ống tế bào Miễn dịch bẩm sinh thụ động yếu tố định tính miễn dịch bẩm sinh thụ động - Miễn dịch bẩm sinh thụ động: Là tính miễn dịch có khả ngăn chặn VSV gây bệnh xâm nhiễm phát tri ển lan rộng vốn sẵn có mà không phụ thuộc vào việc có mặt VSV gây bệnh t ấn công vào Bệnh đại cương Trang 13 Giáo trình bệnh - Các yếu tố định tính miễn dịch bẩm sinh thụ động: + Hình thái cấu tạo cây: Bề dày lớp mô bề mặt lá, có cấu tạo lớp cutin dày yếu tố làm hạn chế loại nấm bệnh cư trú.( bệnh phấn trắng, bệnh đạo ôn) Cấu tạo lỗ khí lá: Là yếu tố định tính mi ễn dịch đối v ới b ệnh số nấm ký sinh xâm nhập qua đường lỗ khí (l ỗ khí ít, nh ỏ h ẹp có khả ngăn chặn hạn chế số VSV xâm nhập) Lớp lông lớp sáp mặt lá, thân: Lớp lông dày không thích nghi cho loài rệp truyền virus, lớp sáp không giữ đ ược bào t n ấm gây bệnh Tán cây: tán rộng giữ ẩm độ cao, tạo điều kiện thuận l ợi cho loài nấm gây bệnh phát triển loại có tán hẹp +Thành phần hoá học cây: Số lượng thành phần Gluxit Protit sản phẩm phân giải Các axít hữu độ pH dịch tế bào Số lượng fenon, tanin vật chất có tính bảo vệ alkaloit Chất Fitoxit… Miễn dịch tạo - Miễn dịch tạo được: Là đặc tính không bị bệnh tự tạo trình sinh trưởng phát triển cá thể - Các yếu tố định tính miễn dịch tạo + Dùng nguyên tố vi lượng xử lý hạt giống Hiện để tạo miễn dịch nhân tạo, người ta dùng s ố nguyên t ố vi lượng xử lý hạt giống như: Cu, Fe, Zn, Mn + Dùng chất kháng sinh để xử lý hạt giống Dùng chất kháng sinh có tác dụng khống ch ế s ự phát tri ển n ấm, vi khuẩn, tăng cường hoạt động men dẫn đến tăng s ức chống chịu bệnh Streptomycine, Kasugammycine +Bón phân đa lượng cân đối Bón phân phù hợp cân đối chất dinh dưỡng cho (các ch ất dinh dưỡng gồm N, P, K) phân bón cách đầy đủ cân đ ối tăng cường sức chống chịu bệnh điều kiện thời tiết bất lợi + Bón phân vi lượng cho Bón loại phân có nguyên tố vi l ượng Cu, Mn, có kh ả làm tăng cường phản ứng tự vệ trồng, đồng thời tăng sức ch ống ch ịu bệnh Bón loại phân có chứa: Zn, Mn làm hoạt tính đ ộc tố c m ột s ố nấm gây bệnh.Ví dụ: Nấm fusarium Bón loại phân có chứa nguyên tố vi lượng: Cu, Fe, Mu, làm ch ậm s ự già hoá phận thân Bệnh đại cương Trang 14 Giáo trình bệnh CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, PHÁT HIỆN BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I II Khái niệm * Khái niệm Điều tra theo dõi bệnh nhằm phát xác định tình hình phát sinh, m ức độ phát triển đặc điểm biến động bệnh đồng ruộng * Điều tra thường kỳ - Đối với ngắn ngày: Tiến hành điều tra ngày m ột l ần, c ố đ ịnh v ới t ừng trồng vào ngày 5, 10, 15, 20, 25, 30 hàng tháng - Đối với công nghiệp dài ngày, ăn điều tra theo giai đoạn sinh trưởng loại khu đồng, ruộng, vườn… cố định để nắm tình hình phát sinh, diễn biến bệnh hại thành phần tỷ lệ bệnh để phục vụ kịp thời cho công tác dự tính, dự báo hướng dẫn đạo phòng trừ có hiệu * Điều tra bổ sung:Trong trình điều tra thường kỳ bỏ xót ểm điều tra không nắm hết tình hình phát sinh, phát tri ển loại bệnh h ại, ta c ần ph ải ều tra bổ sung để nắm Phương pháp điều tra phát Phương pháp điều tra bệnh hại trồng tiến hành theo bước nh sau: - Chọn ruộng điển hình: Trên địa bàn sản xuất, vào yếu tố chọn 1-3 ruộng thỏa mãn điều kiện như: (diện tích gi ống tr ồng, giai đo ạn sinh trưởng cây, thời vụ gieo trồng, địa hình đất đai) mang đặc tr ưng cho t ừng lo ại bệnh khác - Chọn điểm điều tra: Để điều tra xác, biểu thành phần bệnh, ta phải chọn điểm điển hình để điều tra, điểm phải phân bố ru ộng, ểm nhiều độ xác cao Để đơn giản ti ện l ợi, ta áp d ụng m ột vài cách sau: + Chọn điểm theo đường chéo góc (5, 9…) + Chọn điểm theo kiểu bàn cờ khép kín… + Các điểm gần bờ, phải cách xa bờ 2m trồng ngắn ngày m với lâu năm - Định đơn vị điều tra: Tuỳ thuộc vào loại trồng khác mà ta định đ ơn vị điều tra khác nhau, khóm, cây, m2, cành… - Phương pháp quan sát phát sâu bệnh: + Phải quan sát toàn diện ểm điều tra + Dựa vào triệu chứng bệnh - Ghi chép số liệu tính toán tiêu: Ghi chép tiến hành tính toán Bệnh đại cương Trang 15 Giáo trình bệnh III 3 tiêu cần thiết như: Tỷ lệ bệnh, số bệnh… Các tiêu tính toán Tỷ lệ bệnh - Để xác định tình hình, mức độ phổ biến chung bệnh Tỷ lệ b ệnh tính b ằng công thức sau: A TLB (%) = x 100 B - Trong : + A: số lượng (lá, củ, cành…) bị bệnh + B: tổng số (lá, củ, cành…) điều tra - Ví dụ: Tổng số điều tra = 20 Trong đó, số bị bệnh 12 Thay vào công thức ta có: 12 TLB (%) = x 100 = 60% 20 Chỉ số bệnh - Muốn tính số bệnh cần phải phân cấp quan bị bệnh * Phân cấp chung: - Cấp 0: không bị bệnh (lá, thân, quả…) - Cấp 1: bị bệnh < 10% diện tích lá, thân, - Cấp 2: bị bệnh 11- 25% diện tích lá, thân, - Cấp 3: bị bệnh 26-50% diện tích lá, thân, - Cấp 4: bị bệnh 51-75% diện tích lá, thân, - Cấp 5: bị bệnh > 75% diện tích lá, thân, * Phân cấp bệnh lá: - Cấp 0: không bị bệnh - Cấp 1: lác đác vài vết bệnh - Cấp 2: Số lượng vết bệnh - Cấp 3: vết bệnh trung bình nhiều - Cấp 4: số lượng vết bệnh nhiều * Chỉ số bệnh tính theo công thức: ∑(a x b) CSB (%) = x 100 NxT Trong đó: a: Số lượng cá thể bị bệnh cấp Bệnh đại cương Trang 16 Giáo trình bệnh 3 b: TRị số cấp bệnh cấp tương ứng N: tổng đơn vị điều tra T: trị số cấp bệnh cao phân cấp Tốc độ bệnh tăng trưởng theo thời gian 2,30 r= IV X2 x log 10 t – t1 X1 Trong đó: t2 – t1: Khoảng cách thời gian X2: Chỉ số bệnh thời gian sau t2 X1: Chỉ số bệnh thời gian sau t1 Hệ số tác hại trung bình bệnh Hệ số tác hại trung bình thể mức độ giảm suất trung bình b ệnh (biểu thị phần trăm) so với suất trung bình kh ỏe Tr ị s ố có th ể thay đổi phụ thuộc vào giống cây, điều kiện trồng trọt ngoại cảnh N K - NB K= x 100 NK Trong đó: NK: suất trung bình khỏe NB: suất trung bình bệnh Hiệu kỹ thuật phòng trừ bệnh Hiệu kỹ thuật phòng trừ bệnh mức giảm phát tri ển bệnh (CSB, TLB) lô có phòng trừ so với lô không phòng trừ biện pháp B1 – B2 Q= x 100 B1 Trong đó: B1- mức độ bệnh lô ĐC không phòng trừ B2 - mức độ bệnh lô phòng trừ Phương pháp điểu tra, phát bệnh hại chủ yếu Phương pháp điều tra phát bệnh hại lúa Theo Viện Nghiên cứu lúa gạo Quốc tế ( IRRI), bệnh lúa phân theo c ấp sau: Cấp 1, cấp 3, cấp 5, cấp 7, cấp * Bệnh phân cấp sau: Cấp 1: < 1% diện tích bị hại Bệnh đại cương Trang 17 Giáo trình bệnh Cấp 3: đến % diện tích bị hại Cấp 5: > đến 25 % diện tích bị hại Cấp 7: > 25 đến 50 % diện tích bị hại Cấp 9: > 50 % diện tích bị hại * Bệnh thân phân cấp sau: Cấp 1: < 1/4 diện tích bẹ Cấp 3: 1/4 đến ½ diện tích bẹ Cấp 5: 1/4 đến 1/2 % diện tích bẹ lá, cộng thứ 3, thứ bị bệnh nhẹ Cấp 7: 1/2 đến 3/4 diện tích bẹ phía Cấp 9: Vết bệnh leo tới đỉnh lúa, nhiễm nặng, s ố ch ết *Bệnh phân cấp sau: Cấp 1: < vết bệnh đến 1% hạt bị bệnh Cấp 3: > đến % hạt bị bệnh Cấp 5: > đến 25 % hạt bị bệnh Cấp 7: > 25 -50 % hạt bị bệnh Cấp 9: > 50 % hạt bị bệnh Muốn đánh giá cấp bệnh ruộng lúa: phải l mẫu ng ẫu nhiên đại di ện cho ruộng lúa sau: - Bệnh lá: Điều tra toàn số tép ngẫu nhiên/ ểm, ều tra 10 ểm ngẩu nhiên phân bố ruộng lúa Ví dụ : Bệnh đốm v ằn, ru ộng lúa giai đoạn làm đòng có / tép, ruộng l mẫu 200 Trong 200 b đ ầu phân cấp bệnh sau: 100 bệnh 80 bệnh cấp 20 bệnh cấp Bệnh đại cương Trang 18 Giáo trình bệnh Vậy đánh giá ruộng bị bệnh đốm vằn cấp 1-3 phổ biến, với tỷ l ệ bệnh 50 % - Bệnh thân: Điều tra ngẫu nhiên 10 tép/đi ểm, ều tra 10 ểm ng ẫu nhiên/ ruộng Trong lúc điều tra ghi nhận phân cấp 100 tép ví dụ sau: 50 tép bệnh 18 tép bệnh cấp 25 tép bệnh cấp tép bệnh cấp Vậy đánh gía bệnh thân ruộng nầy cấp 1-3 phổ biến với tỷ lệ bệnh 50 % - Bệnh bông: Điều tra ngẫu nhiên 10 ngẫu nhiên/ ểm, ều tra 10 điểm/ruộng Từ phân cấp ghi nhận 100 tép lúc điều tra đ ể ta l c ấp bệnh chiếm tỷ lệ cao mà đánh giá cho ruộng (tương tự cách đánh giá b ệnh thân, lá) Phương pháp điều tra phát bệnh hại mía Đối với bệnh hại rễ: * Chỉ tiêu theo dõi: - Tỷ lệ bệnh (%) - Chỉ số bệnh (%): (theo cấp) + Cấp 1: nhẹ Số rễ bị bệnh 40% * Phương pháp điều tra: Điều tra 10 điểm, điểm 3-5 liên tục Đối với bệnh hại thân: * Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bị bệnh * Phương pháp điều tra:Điều tra điểm, ểm điều tra 10 ngẫu nhiên Đối với bệnh lá: * Chỉ tiêu điều tra: - Tỷ lệ lá, bẹ bị bệnh - Chỉ số bệnh: Theo thang cấp: + Cấp 1: Diện tích lá, bẹ bị bệnh

Ngày đăng: 04/09/2017, 08:05