Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN HIẾU GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI HUYỆN LẠC THỦY – TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN HIẾU GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI HUYỆN LẠC THỦY – TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình Hợi Hà Nội, 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Sau 27 năm thực công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, kinh tế đất nước nói chung nông nghiệp nước ta nói riêng đạt nhiều thành tựu to lớn toàn diện Từ kinh tế lạc hậu, sản xuất mang tính tự cấp, tự túc, thiếu lương thực triền miên đến đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, có tỷ suất hàng hóa ngày cao, nhiều mặt hàng có khối lượng xuất lớn, chiếm vị cao khu vực giới Cơ cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng có chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa với nhiều loại nông sản chủ lực phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, địa phương Xu hướng chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa toàn diện, hình thành vùng nông nghiệp tập trung, chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ, thị trường xuất Lạc Thuỷ huyện miền núi, có nhiều đồi núi thung lũng thuận lợi cho việc phát triển kinh tế rừng trang trại Bên cạnh hệ thống giao thông liên thôn liên xã hoàn thành có dòng Sông Bôi chạy dọc quốc lộ 21A tạo điều kiện cho việc vận chuyển giao lưu hàng hoá với huyện tỉnh bạn Điều kiện đất đai khí hậu Lạc Thủy thuận lợi cho việc thâm canh lúa, trồng màu trồng vụ đông đất lúa, hình thành nên vùng chuyên canh hoa màu, rau trồng đậu tương đất lúa, rau vụ đông theo hướng sản xuất hàng hóa, có khả hình thành nên vùng chuyên canh lúa, màu chăn nuôi Là huyện miền núi nên huyện có nhiều vùng đồi phù hợp với trồng rừng kết hợp với chăn thả loại gia xúc dê, trâu, bò Đó điều kiện để hình thành trang trại tổng hợp kết hợp lâm nghiệp chăn nuôi tạo điều kiện phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế huyện điều kiện đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản suất hàng hóa Xuất phát từ tiềm lợi phát triển kinh tế thực trạng phát triển địa phương năm qua Đảng nhân huyện Lạc Thủy đề mục tiêu đưa huyện Lạc Thủy phát triển thành huyện công nghiệp tỉnh Để làm điều Đại hội Đảng huyện lần thứ XXII, XXIII đề mục tiêu đưa huyện Lạc Thủy sớm trở thành huyện đầu phát triển công nghiệp tỉnh bước đầu cho nhiệm vụ huyện phải có sản xuất hàng hóa phát triển, hình thành vùng chuyên canh trồng, vật nuôi Việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, mặt giúp cho việc xóa đói giảm nghèo, mặt khác giúp cho huyện chuyển sang phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa Nhưng để thực điều gặp nhiều khó khăn việc triển khai thực mục tiêu mà nghị đưa Bởi nhận thức nhiều cán bộ, đảng viên nhân dân việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hạn chế, tổ chức đạo hiệu thấp Một số xã chưa xác định phương hướng, mục tiêu tìm giải pháp để thực Đây vấn đề cấp bách xúc phải tìm cách tháo gỡ kịp thời nhằm thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Lạc Thuỷ Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình” vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần hệ thống hoá sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng theo hướng sản xuất hàng hóa; Nêu nên phương pháp nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế huyện năm qua; Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hòa Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hoá sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng theo hướng sản xuất hàng hóa; Nêu nên đặc điểm tình hình huyện phương pháp nghiên cứu Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện năm qua Đề xuất số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Lạc Thủy năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nội ngành nông nghiệp huyện Lạc Thủy - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Phạm vi nội dung: Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành huyện Lạc Thuỷ thời gian qua + Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành phạm vi huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hòa Bình + Phạm vi thời gian: Từ năm 2008 đến năm 2012 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa - Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1.1 Cơ sơ lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 1.1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế nước xét tổng thể bao gồm mối liên hệ tổng thể phận hợp thành kinh tế nước đó, bao gồm yếu tố kinh tế, lĩnh vực kinh tế (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng), ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ., ) khu vực kinh tế (nông thôn, thành thị), thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) Ở vùng, ngành, thành phần kinh tế lại có cấu riêng tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể Để có kinh tế phát triển với tốc độ tăng trưởng cao ổn định tất yếu phải có cấu kinh tế hợp lý Cơ cấu kinh tế phản ánh yêu cầu quy luật khách quan: Quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế, xã hội Trong việc hình thành vận động cấu kinh tế, nhân tố chủ quan người có vai trò quan trọng Việc nhận thức đầy đủ ngày sâu sắc quy luật khách quan, người ta phân tích, đánh giá trạng cấu kinh tế, sở tìm phương án xác lập cấu kinh tế cụ thể lựa chọn phương án tối ưu có hiệu kinh tế-xã hội cao điều kiện cụ thể đất nước Đồng thời qua tìm thực giải pháp hữu hiệu để đảm bảo cấu kinh tế vào sống Lịch sử phát triển kinh tế xã hội nhân loại cho thấy cấu kinh tế hệ thống tĩnh, bất biến mà trạng thái vận động, không ngừng biến đổi, phát triển có chuyển dịch cần thiết phù hợp với thay đổi biến động điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, cấu kinh tế theo phát triển mà ngày hoàn thiện Theo đà phát triển xã hội, lực lượng sản xuất ngày phát triển, phân cong lao động xã hội ngày sâu rộng, cấu kinh tế ngày tiến Muốn xác lập cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với mục tiêu, chiến lược kinh tế - xã hội thời kỳ lịch sử định, người phải nghiên cứu quy luật tự nhiên quy luật kinh tế - xã hội Đó đòi hỏi thiết Nghiên cứu hoạch định dự báo cấu kinh tế tương lai việc làm cần thiết nhà lý luận người quản lý Từ yêu cầu trước hết phải đặt nghiên cứu sở khoa học thực tiễn sách vĩ mô, mô hình kinh tế cụ thể, vấn đề kinh tế vi mô Từ phân tích khái quát cấu kinh tế sau: " Cơ cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành kinh tế nước Các phận gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn biểu quan hệ tỷ lệ số lượng, tương quan chất lượng không gian thời gian định, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội định, nhằm đạt hiệu kinh tế - xã hội cao "{1} 1.1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế biến đổi vị trí, vai trò, tỷ trọng tính cân đối vốn có yếu tố, phận ngành, vùng, thành phần kinh tế cho phù hợp với điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên nước giai đoạn định Chuyển dịch cấu kinh tế trình phức tạp, lâu dài, chí khó khăn trình chuyển dịch mối quan hệ cũ dần cải biến theo tỷ lệ phù hợp tất ngành kinh tế nội ngành kinh tế Thông thường chuyển dịch cấu kinh tế chung diễn trước, sau đòi hỏi chuyển dịch nội ngành Quá trình chuyển dịch từ cấu kinh tế cũ sang cấu kinh tế nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố có tác động người có ý nghĩa quan trọng thông qua giải pháp, chế quản lý thích ứng để định hướng cho trình chuyển dịch cấu kinh tế Sự nóng vội hay bảo thủ, trì trệ trình chuyển dịch cấu kinh tế gây tác hại đến phát triển kinh tế nói chung kinh tế nông nghiệp nói riêng 1.1.2 Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.2.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nền kinh tế quốc dân tổ hợp đa ngành, đa lĩnh vực Trên góc độ không gian lãnh thổ nước, người ta phân chia thành kinh tế nông thôn kinh tế thành thị Sự phân biệt kinh tế nông thôn kinh tế thành thị dựa vào khác địa lý, gắn liền trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội đặc thù ngành Khu vực nông thôn bao gồm không gian rộng lớn, cộng đồng dân cư sinh sống hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp ( theo nghĩa rộng) với hoạt động kinh tế - xã hội gắn liền với lĩnh vực Kinh tế nông thôn gồm ngành liên quan mật thiết với nhau: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, ngư nghiệp bao gồm công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, Các ngành kinh tế liên quan chặt chẽ với theo tỷ lệ định số lượng liên quan chặt chẽ mặt chất lượng Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phận hệ thống cấu kinh tế quốc dân, phụ thuộc vào cấu kinh tế quốc dân, mang tính độc lập tương đối Vậy cấu kinh tế nông nghiệp hiểu: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tổng thể mối quan hệ theo tỷ lệ số lượng chất lượng tương đối ổn định yếu tố kinh tế xã hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp khoảng thời gian không gian định{1} Cơ cấu kinh tế phản ánh trình phát triển, phù hợp, hợp lý phát triển kinh tế quốc gia, nghành thành phần kinh tế Muốn có cấu kinh tế hợp lý, cần có biện pháp cụ thể nhằm chuyển dịch cấu hướng để khai thác tối đa tiềm lợi vùng, nghành địa phương Việc xác lập cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý vấn đề quan trọng để phát triển kinh tế xã hội nông nghiệp nói riêng khu vực kinh tế nông thôn nói chung Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tồn vận động không ngừng phát triển gắn liền với tổng thể mối quan hệ kinh tế định Các phận cấu thành có mối quan hệ chặt chẽ tạo tỷ lệ định kể lượng chất ngành, vùng thành phần kinh tế Hiện cấu kinh tế nông nghiệp dần chuyển dịch theo hướng tích cực, việc thay đổi tỷ lệ ngành, mối quan hệ hệ thống kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo giao lưu kinh tế vùng, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho người dân góp phần xứng đáng vào phát triển nông nghiệp nông thôn công nghiệp hóa - đại hóa đất nước - Đặc trưng cấu kinh tế nông nghiệp: + Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tồn phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Mỗi 119 tiêu tự động cho số loại trồng hoa, rau, ăn quả…Cách trồng, chăm sóc số giống đem lại suất, hiệu kinh tế cao - Phát triển nông nghiệp, nông thôn toàn diện, tăng cường bền vững, chất lượng cao gắn với công nghiệp chế biến Đẩy nhanh trình CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn; gắn liền với chuyển dịch cấu lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn dự án nuôi trồng chế biến (bò, dê, rau củ xuất lâm nghiệp) triển khai địa bàn (4) Giải pháp thuỷ lợi Để đảm bảo yêu cầu thâm canh mở rộng diện tích gieo trồng đòi hỏi hệ thống thuỷ lợi phải đầu tư tăng cường hệ thống tưới tiêu, nhằm chủ động sản xuất Như trú trọng việc nâng cấp, bảo dưỡng hệ thống hồ, đập có Cứng hóa hệ thống kênh, mương dẫn nước tưới tiêu Đặc biệt ý đầu tư nguồn vốn xây dựng cho thuỷ lợi hợp lý sở vận động đóng góp Nhà Nước nhân dân Đây vấn đề cấp bách không dễ dàng huyện miền núi nên việc xây dựng hệ thống thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu gặp nhiều khó khăn Vì yêu cầu đặt cần phải có phối hợp chặt chẽ ban ngành Nhà Nước nhân dân để thực Lạc Thủy huyện trung du miền núi nên việc xây dựng hệ thống kênh mương gặp nhiều khó khăn hệ thống sông lại thấp vùng canh tác cần có chủ trương xây dựng hệ thống hồ, đập nơi cao để tích nước từ cung cấp nước tưới tiêu cho trồng trọt chăn nuôi giảm bớt phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên từ chủ động tưới tiêu Hướng tăng diện tích thuỷ lợi hoá từ 3450 năm 2012 lên 3756 năm 2013 Đặc biệt phấn đấu đến năm 2015 80% diện tích tưới tiêu Để thực tốt thuỷ lợi cần phải thực tốt việc qui hoạch đất cho công tác thuỷ lợi Mặt khác tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn chỉnh thi công thực 120 dự án nạo, vét, kè hai bên bờ Sông Bôi thực chương trình xả lũ Nhà nước nhằm khắc phục thiên tai, chủ động sản xuất, đồng thời thực chương trình khai thác hiệu tua du lịch Chùa Tiên, Hang Luồng, Đầm Khánh-di tích kho bạc Nhà nước (5) Giải pháp vốn - Để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp yếu tố vốn nhân tố cần quan tâm, người dân muốn đầu tư trang thiết bị sản xuất thay cho sức kéo, mở rộng quy mô sản xuất loại sản phẩm nông sản có giá trị kinh tế cao liên quan đến thực lực tài Mặc dù có nhiều hình thức tạo nguồn vốn người nông dân có hội tiếp cận với nguồn vốn Vì yếu tố sách tín dụng cần quan tâm, làm rõ thông qua hiệp hội sản xuất, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân… ngân hàng, nguồn vốn từ chương trình dự án nước ODA, WB… nhằm đáp ứng vốn cho người dân - Tạo chế, sách phù hợp để thu hút nguồn vốn dân vào sản xuất nông nghiệp - Có sách ưu đãi, khuyến khích trường hợp tự bỏ vốn đầu tư phát triển kinh tế trang trại, xây dựng kinh tế vườn đồi…góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa - Thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm” nhằm huy động nguồn vốn dân vào việc đầu tư, xây dựng công trình hạ tầng nông thôn thủy lợi, giao thông - Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội nông thôn; đầu tư xóa đói giảm nghèo trước hết xã khó khăn, vùng sâu, vùng xa - Thực tốt chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, chương trình hỗ trợ phát triển huyện, xã đặc biệt khó khăn 121 - Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp để giảm bớt áp lực đầu tư nhà nước (6) Giải pháp thị trường Thị trường tiêu thụ nông sản phẩm hàng hoá động lực mạnh mẽ cho sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh số lượng chất lượng Vì vấn đề đặt khai thác thị trường rộng lớn sở chuyển dịch cấu trồng vật nuôi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường tiêu thụ nông sản Lạc Thuỷ mở rộng thị trường tiêu thụ tỉnh bạn xuất sang nước có hội Bên cạnh quan tâm đến công tác phát triển sở chế biến nhằm nâng cao hiệu sản xuất, có tác động tích cực đến lưu thông, góp phần thu hút lao động phát triển công nghiệp Chú trọng đầu tư dây chuyền công nghệ đại đưa nông sản dạng sơ chế tinh chế nhằm cung cấp hàng hoá qua chế biến không cho thị trường huyện mà vùng lân cận Tìm thị trường ổn định cho mặt hàng ăn vải, nhãn, cam, chè…để từ giúp người dân an tâm sản xuất, tránh tình trạng giá trồng rớt giá phá gây lãng phí công sức vốn đầu tư Trong điều kiện huyện cần đầu tư vào chế biến loại nông sản cam, vải, nhãn để vừa tạo điều kiện thị trường đầu cho nông sản thô, lại vừa tận dụng nguồn nguyên liệu chế biến sang loại thực phẩm khác nước hoa quả, hoa ép, sấy…Hướng mở rộng thị trường huyện cần tập trung vào tỉnh lân cận, tiến tới khu vực khác đưa hàng hóa xuất giới Quan tâm công tác tìm kiếm đối tác tiêu thụ mở rộng thị trường thông qua tổ chức thương mại tỉnh tự tìm thị trường tiêu thụ người sản xuất Để chủ động việc tiêu thụ sản phẩm huyện cần tăng cường xây dựng chợ đầu mối nông sản, lâm sản xã có nguồn sản phẩm nông sản, lâm sản tập trung Mặt khác tăng cường công tác quảng 122 cáo, giới thiệu sản phẩm, xây dựng thương hiệu sản phẩm hàng hóa Mặt khác thu hút đầu tư xây dựng cảng bến Cáy, cảng Chi Nê để thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa, lâm sản đường thủy Sông Bôi (7 ) Giải pháp lao động - Hầu hết cán đào tạo từ lâu chưa đào tạo lại, thông tin khoa học thiếu Hệ thống khuyến nông viên sở vừa hình thành trình độ chuyên môn yếu chủ yếu sơ cấp, trung cấp …Đây khó khăn không nhỏ hạn chế đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Vì phải có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ cán khoa học công nghệ huyện sở với nhiều hình thức phù hợp mở lớp chuyên ngắn ngày, bồi dưỡng theo chuyên đề … để đội ngũ cán khoa học có khả chuyển giao tiến khoa học công nghệ sản xuất cho nông dân trực dõi, đạo thực khoa học công nghệ - Tổ chức hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, mở lớp ứng dụng tiến khoa học công nghệ cho người lao động học tập, rút kinh nghiệm Các cán khuyến nông trực tiếp xuống tận nơi sản xuất bà con, tổ chức hội nghị đầu bờ hướng dẫn trực tiếp cách trồng, phòng chống dịch bệnh cho người dân - Phát triển đào tạo nghề với ngành nông, lâm nghiệp Nâng cao sơ sở dạy nghề cho người lao động nhằm nâng cao trình độ sản xuất cho người dân - Thực sách xã hội hóa đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn Đào tạo, bồi dưỡng cán cho ngành nông nghiệp huyện - Tổ chức hoạt động khuyến nông, truyền bá kiến thức khoa học, kinh nghiệm ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Nhằm giúp người dân hiểu áp dụng vào trồng trọt chăn nuôi 123 - Giải việc làm cho lao động nông thôn, đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ khu vực nông thôn - Tiếp tục quy hoạch cải cách đội ngũ cán phục vụ cho nông nghiệp phát triển nông thôn; đội ngũ cần đảm bảo cân đối người, cân đối loại hình: Kinh tế, kỹ thuật, sinh học…cân đối tri thức người kinh tế kỹ thuật Tránh tình trạng thừa thừa thiếu thiếu làm cho lãng phí nguồn nhân lực - Trong khâu tổ chức, cần bố trí, sếp lại đội ngũ cán chuyên môn đào tạo để phát huy hiệu công việc Đào tạo bổ sung đủ cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, thủy lợi ngành nghề khác huyện đặc biệt tăng cường cán chuyên môn nghệp vụ cho xã, thị trấn - Trong điều kiện huyện cần tập trung đào tạo nghề nông thôn cho số nghề như: mây tre đan huyện có nguồn nguyên liệu tương đối dồi dào, nghề làm vườn hướng dẫn cách làm cụ thể để đam lại suất hiệu cao… (8) Giải pháp sách Cần có hệ thống sách đồng bộ, có tác dụng khuyến khích để thu hút vốn, đầu tư cho sản xuất như: Chính sách đất đai, thuế, tín dụng, thị trường…Như có sách giảm thuế, miễn thuế năm đầu cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, tạo sách giải phóng mặt tạo mặt cho doanh nghiệp nông nghiệp phát triển Tạo chế vay thông thoáng, lãi suất ưu đãi với người dân, hộ gia đình doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn phát triển nông nghiệp Cụ thể hỗ trợ vốn vay dự án chăn nuôi bò, dê, làm trang trại, đặc biệt vùng quy hoạch trồng vật nuôi huyện chăn nuôi bò, dê xã Đồng Tâm, trồng chè xã Cố nghĩa, Lạc Long, Phú Lão, Phú Thành để từ giúp người dân có 124 nguồn vốn tốt đầu tư vào loại trồng vật nuôi để đem lại hiệu cao cho dự án, nâng cao đời sống nhân dân từ tạo vùng chuyên canh trồng vật nuôi lớn đủ điều kiện đáp ứng cạnh tranh thị trường Yếu tố quan trọng triển khai, thực sách đơn giản hoá hệ thống thủ tục, đảm bảo cho việc phổ cập, thực sách khuyến khích sản xuất đầu tư: Thủ tục đầu tư, giao đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vay vốn …phải nhanh đơn giản, dễ hiểu theo pháp luật Có sách hỗ trợ hộ, nhà đầu tư việc mở sở sản xuất, hỗ trợ mặt cho chủ đầu tư chế biến lâm sản dọc dòng Sông Bôi qua xã Lạc Long, Khoan Dụ, Yên Bồng Tại xã hình thành sở thu mua, chế biến gỗ keo thành sản phẩm bột xuất nơi Điều khuyến khích, thúc đẩy ngành lâm nghiệp phát triển, đầu ngành lâm nghiệp có doanh nghiệp thu mua huyện đảm nhận Chú trọng sách nông dân, sở sản xuất tiêu thụ sản phẩm thiết yếu phù hợp để khuyến khích hộ gia đình trồng, nhận diện tích trình chuyển đổi cấu tổ chức sản xuất… Trên số giải pháp chủ yếu để thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, theo hướng sản xuất hàng huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình Các giải pháp có mối liên quan chặt chẽ với nhau, bổ xung cho Nếu giải pháp áp dụng cách đồng hiệu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lạc Thuỷ theo hướng sản xuất hàng hóa định thành công 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Lạc Thủy huyện miền núi tỉnh Hòa Bình có tiềm phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Trong năm qua, cấu kinh tế nông nghiệp có chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác tiềm lợi phát triển kinh tế huyện, góp phần quan trọng vào việc xóa đói giảm nghèo đưa huyện bước trở thành huyện phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên, quy mô sản xuất hàng hóa nhỏ, trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp chưa thực rõ nét, tiềm đất đai, sức lao động chưa khai thác có hiệu Trên sở tiếp thu lý luận ý tưởng nghiên cứu số đề tài khoa học công bố, phân tích thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình thực trạng phát triển ngành nông nghiệp huyện nói riêng xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện năm qua, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng số nội dung chủ yếu như: + Khái niệm cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nói chung + Khái niệm, đặc trưng cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp + Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 126 + Sản xuất hàng hóa chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa - Đồng thời luận văn nghiên cứu kinh nghiệm số nước trình thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp như: Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản… kinh nghiệm thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Việt Nam thời gian qua, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình nói riêng - Luận văn phận tích kết đạt hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lạc Thủy thời gian qua Nhờ sử dụng tổng hợp giải pháp mà cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lạc Thủy có chuyển dịch theo hướng tiến phù hợp với xu hướng chuyển dịch chung tỉnh nước Tuy nhiên, nhiều bất cập việc sử dụng giải pháp thiếu tính đồng nên cấu kinh tế nông nghiệp huyện chuyển dịch chậm, mang nặng tính nông, lạc hậu - Trên sở mục tiêu, định hướng phát triển nông nghiệp huyện Lạc Thủy thời gian tới, luận văn đề xuất số giải pháp để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện diễn nhanh rõ nét hơn, mang lại hiệu kinh tế cao Để giải pháp phát huy tác dụng cách tối đa, luận văn đưa số kiến nghị Nhà nước, với tỉnh địa phương với hộ nông dân nhằm tạo điều kiện thúc đẩy trình chuyển dich cấu kinh tế nông nghiệp theo định hướng mục tiêu đề 127 Đề tài “Giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Lạc Thuỷ - tỉnh Hoà Bình” vấn đề rộng phức tạp, trình nghiên cứu, tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn chân thành nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm đến lĩnh vực để tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn thiện luận văn tốt Kiến nghị - Đối với Nhà nước: + Rà soát lại quy hoạch vùng kinh tế địa phương, hoạch định chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cho vùng Từ giúp địa phương có điều kiện xác định chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với đặc điểm, tiềm điều kiện + Có định hướng sách cụ thể nhằm khuyến khích địa phương hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với công nghiệp chế biến bảo vệ môi trường + Có sách hỗ trợ, đầu tư sở hạ tầng đường, trường, tạm… tạo điều kiện cho vận chuyển, lưu thông hàng hóa Đặc biệt Quốc lộ 21A qua huyện xuống cấp dự án triển khai thi công gần năm mà đoạn đường quốc lộ 21A qua huyện dở dang gây khó khăn việc lại, vận chuyển lưu thông hàng hóa + Định hướng thị trường yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp thị trường đầu cho hàng hóa nông sản Nhằm tạo cho người dân thị trường ổn định, yên tâm sản xuất, từ tăng suất chất lượng quy mô sản xuất + Có sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho hộ nhà đầu tư cách cụ thể để đưa vào thực dễ dàng không gặp khó khăn 128 + Thực sách khuyến nông cách đồng từ giúp người dân khâu tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cách dễ dàng, nhằm nâng cao xuất chất lượng sản phẩm Phòng tránh dịch bệnh trồng vật nuôi + Đối với dự án phê duyệt khu công nghiệp cấp Nhà nước bàn giao mặt cho nhà sản xuất mà nhà sản xuất không đầu tư xây dựng nhà máy cần có biện pháp thu hồi đất tránh tình trạng đầu đất gây lãng phí đất đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp - Đối với địa phương: + Tạo điều kiện thủ tục cho nông dân chuyển nhượng đất, dồn điền đổi phục vụ xuất hàng hóa nông nghiệp, giúp nông dân có ruộng đất tập trung không bị manh múm tạo điều kiện để phát triển sản xuất hàng hóa lớn; + Tạo sách thông thoáng hỗ trợ nông dân vay vốn sản xuất dễ dàng Giúp người dân tiếp cận nguồn vốn nhanh đáp ứng cho trình đầu tư sản xuất nông nghiệp nông dân cách kịp thời; + Thực tốt đồng chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, tổ chức tập huấn kỹ thuật giúp nông dân nắm bắt, tiếp cận khoa học, kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất Hạn chế dịch bệnh loại trồng vật nuôi; + Có sách hỗ trợ nông dân việc dự báo thị trường đầu vào đầu sản phẩm, từ giúp nông dân có nhận thức, định hướng đắn sản xuất sản phẩm sản xuất ra; + Đưa mô hình kinh tế có thu nhập cao huyện, tỉnh vào hộ sản xuất, tổ chức thăm quan học hỏi kinh nghiệm từ mô hình làm kinh tế giỏi từ áp dụng cho phù hợp với tình hình cụ thể huyện, xã, hộ; + Thu hút vốn đầu tư, xã hội hóa xây dựng hệ thống thủy lợi nhằm xây dựng hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh, giảm bớt phụ thuộc vào tự nhiên sản xuất nông nghiệp; 129 + Quy hoạch vùng nuôi trồng hợp lý, phù hợp với lợi vùng, từ cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến nông sản như: Xã Đồng Tâm, Lạc Long tập trung vào chăn nuôi, bò, dê, gà, kết hợp với trồng rừng làm trang trại tổng hợp…Xã Khoan Dụ, Yên Bồng tập trung nuôi lợn, trồng màu; Xã Cố Nghĩa, Liên Hòa, Phú Thành trồng chè, ăn quả…; + Có sách riêng việc hỗ trợ, thu hút đầu tư vào nông nghiệp huyện: sách giải phóng mặt bằng, hỗ trợ hộ, doanh nghiệp thuế nông nghiệp, khoa học kỹ thuật sản xuất trồng, vật nuôi; + Tạo điều kiện hiệu việc giải phóng mặt cho doanh nghiệp chế biến nông sản vào sản xuất, từ giúp doanh nghiệp nhanh chóng đưa máy móc thiết bị vào sản xuất, góp phần giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm nông sản xuất chỗ, ổn định; + Nâng cao công tác tuyên truyền đến nhân dân đổi phương thức sản xuất, đưa giống vào nuôi trồng, dần bỏ phương thức sản xuất cũ nhằm nâng cao chất lượng, suất trồng vật nuôi đáp ứng với nhu cầu ngày cao thị trường - Đối với hộ gia đình : + Thực nghiêm túc chương trình dự án kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nhà nước, địa phương hỗ trợ; + Vay sử dụng vốn mục đích, có hiệu tránh tình trạng vay sử dụng vốn trái mục đích gây lãng phí vốn./ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bình (2005), Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn, Trường ĐH kinh tế quốc dân, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đinh Xuân Hạng (2005),“Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn-Các giải pháp hoàn thiện chế tài nhằm thúc đẩy chuyển dịch nhanh”, Tạp chí Tài chính, (Số 12) Ban tư tưởng văn hóa Trung Ương, Bộ Nông nghiệp &PTNT (2002), đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Bằng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc trung theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nghị Đại hội Đảng huyện Lạc Thuỷ lần thứ XXII nhiệm kỳ 20052010, Hòa Bình Nghị Đại hội Đảng huyện Lạc Thuỷ lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2010- 2015, Hòa Bình Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Lạc Thuỷ đến năm 2015, Hòa Bình Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Lạc Thuỷ tỉnh Hoà Bình thời kỳ 2005-2015, Hòa Bình 10 Quy hoạch nông nghiệp huyện Lạc Thuỷ thời kỳ 2005-2015, Hòa Bình 11 Phòng thống kê huyện Lạc Thủy (2003-2010), Niên giám thống kê, Hòa Bình 12 UBND huyện Lạc Thủy, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế -xã hội năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, Hòa Bình 13 Vũ Thị Bạch Tuyết (2007), “Hàng nông sản Việt Nam giải pháp “vượt rào”, Tạp chí nghiên cứu Tài Kế toán, (Số 10) 14 Phạm Nguyệt Thương (2008), Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Thái Nguyên 131 iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan………………………………………………………………… i Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii Mục lục………………………………………………………………………iii Danh mục từ viết tắt………………………… …………………………vi Danh mục bảng………………………………………………………….vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1.1 Cơ sơ lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 1.1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế 1.1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.2 Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.2.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 10 1.1.3 Sản xuất hàng hóa chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 10 1.1.4 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 16 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 20 1.1.6 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 32 1.2 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 34 iv 132 1.2.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa số nước giới 34 1.2.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Việt Nam 40 1.2.3 Những học kinh nghiệm rút từ thực tiễn 46 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU HUYỆN LẠC THỦY VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 48 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Lạc Thủy 48 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Lạc Thuỷ 49 2.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 56 2.1.3.1 Thuận lợi 56 2.1.3.2 Khó khăn 57 2.2 Phương pháp nghiên cứu 58 2.2.1 Phương pháp vận dụng nghiên cứu đề tài 58 2.2.1.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 58 2.2.1.2 Phương pháp kế thừa 58 2.2.1.3 Phương pháp thu thập số liệu 58 2.2.1.4 Phương pháp xử lí số liệu 59 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình 61 3.1.1 Cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng (nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản) 61 3.1.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp (trồng trọt chăn nuôi) 64 3.1.2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành trồng trọt 67 3.1.2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành chăn nuôi 76 3.1.3 Cơ cấu giá trị sản xuất tình hình sản xuất ngành thủy sản 84 3.1.3.1 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủ sản huyện 84 v 133 3.1.3.2 Tình hình sản xuất ngành thủy sản huyện 84 3.1.4 Cơ cấu giá trị sản xuất tình hình sản xuất ngành lâm nghiệp 85 3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hướng sản xuất hàng hóa huyện Lạc Thủy thời gian qua 85 3.2.1 Chuyển dịch cấu theo hướng sản xuất hàng hóa ngành trồng trọt 86 3.2.2 Chuyển dịch sơ cấu theo hướng sản xuất hàng hóa chăn nuôi 90 3.3 Đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Lạc Thuỷ thời gian qua 92 3.3.1 Những kết đạt 92 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 108 3.3.2.1 Những hạn chế 108 3.3.2.2 Nguyên nhân 109 3.4 Định hướng số giải pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Lạc Thuỷ 110 3.4.1 Định hướng mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Lạc Thuỷ 110 3.4.1.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 111 3.4.1.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 115 3.4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lạc Thuỷ 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 Kết luận 125 Kiến nghị 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC ... 1.1.3 Sản xuất hàng hóa chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa - Hàng hóa sản xuất hàng hóa, tỷ suất nông sản hàng hóa Hàng hóa: Hàng hóa sản phẩm lao động thỏa mãn nhu... tư nông nghiệp biểu tiền tư liệu lao động đối tượng lao động đầu tư vào sản xuất nông nghiệp Các nguồn vốn đầu tư để chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp gồm, nguồn vốn huy động dân cư vào phát triển. .. cho kinh tế hàng hóa nước ta có bước phát triển Tỷ suất nông sản hàng hóa Để đo lường trình độ sản xuất trao đổi hàng hóa dùng tiêu" 12 Tỷ suất nông sản hàng hóa" Tỷ suất nông sản hàng hóa tỷ