1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tieu chuan ASC ca tra GAP

24 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Nguyên tắc 5: Sử dụng thức ăn và thực hành cho ăn đảm bảo thức ăn đầu vào là bền vững và tối thiểu Nguyên tắc 6: Giảm thiểu các tác động lên hệ sinh thái và sức khỏe con người, trong khi vẫn tối đa hóa sức khỏe cá và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Nguyên tắc 7: Phát triển và vận hành trại nuôi thể hiện trách nhiệm xã hội nhằm đóng góp hiệu quả cho sự phát triển cộng đồng và xóa đói giảm nghèo. 2. Xây dựng các chỉ tiêu để đáp ứng yêu cầu của bộ PDA 2.1 Các tiêu chí của PDA không được đề cập trong GlobalG.A.P Nhóm tập trung vào xây dựng các tiêu chí của PDA không được đề cập trong GlobalG.A.P

Trang 1

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

Nhóm 8

Chiều thứ 2, Tiết 10-11

Nhóm 8

Tìm hiểu xây dựng tiêu chuẩn ASC

cho cơ sở nuôi trồng cá tra

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

Trang 2

SVTH: NHÓM 8 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM

Trang 3

SVTH: NHÓM 8 2

Mục lục

1 Đối thoại nuôi cá tra của tổ chức ASC 3

1.1 Giới thiệu về ASC 4

1.2 Nội dung bộ TIÊU CHUẨN ĐỐI THOẠI NUÔI CÁ TRA/BASA (PAD) 5

2 Xây dựng các chỉ tiêu để đáp ứng yêu cầu của bộ PDA 6

2.1 Các tiêu chí của PDA không được đề cập trong GlobalG.A.P 6

2.2 Xây dựng 7

3 Quy trình chứng nhận ASC 23

4 Tài liệu tham khảo 23

Trang 4

SVTH: NHÓM 8 3

1 Đối thoại nuôi cá tra của tổ chức ASC

Con cá tra Việt Nam là câu chuyện thần kỳ trong nuôi trồng thủy sản Chưa một đối tượng nuôi nào có sự phát triển nhanh chóng như vậy Chỉ trong vòng hai thập niên, sản lượng cá tra của Việt Nam đã tăng lên 50 lần (Đại học Bonn, CHLB Đức, 2011)

Là loài ăn tạp, nhu cầu về ôxy và các điều kiện môi trường tương đối dễ dãi, cá tra có thể thả nuôi với mật độ rất cao, lên tới 450 - 500 tấn/ha Sự phát triển nhanh chóng đi cùng với hàng loạt những khó khăn, thách thức và các vấn đề bền vững như môi trường, xã hội, kinh tế

Để giải quyết những khó khăn thách thức này cần nhiều hành động và cơ chế linh hoạt, sự tham gia của các bên trong chuỗi sản xuất và đặc biệt là chính sách phát triển của nhà nước

Đối với nuôi trồng thủy sản nói chung, cũng như nuôi cá tra nói riêng, những vấn đề cần quan tâm là việc sử dụng nguồn tài nguyên đất, nước, các tác động tới môi trường,

đa dạng sinh học, sử dụng nguồn giống, hóa chất và thuốc thú y Ngoài ra còn những vấn đề xã hội như xung đột giữa người lao động và người sử dụng lao động, giữa người nuôi và cộng đồng dân cư xung quanh vùng nuôi, những đề kinh tế như hiệu quả sản xuất, giá bán Vậy làm sao để quản lý tốt các vấn đề trên mà vẫn đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nghề nuôi cá tra?

Trong những thập kỷ gần đây, áp dụng tiêu chuẩn được coi là một cơ chế hiệu quả trong việc hướng sản xuất theo hướng bền vững Đối với nuôi trồng thủy sản, Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử trong nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm (CCRF) tập trung những vấn đề bền vững chính như: (1) Thẩm quyền quốc gia với vấn đề phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững; (2) Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững trong mối quan hệ với hệ sinh thái nước xuyên quốc gia; (3)

Sử dụng tài nguyên gen di truyền động vật thủy sản; (4) Nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm ở cấp độ sản xuất

Hiện nay có hơn 30 hệ thống tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản bền vững khác nhau, mỗi

hệ thống tiêu chuẩn có những trọng tâm và ưu tiên riêng, nhưng nhìn chung đều xoay quanh những vấn đề bền vững được xác định trong Bộ Quy tắc ứng xử trong nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm của FAO

Trang 5

SVTH: NHÓM 8 4

Tiêu chuẩn ASC cá tra là tiêu chuẩn tự nguyện được ban hành bởi Hội đồng Quản lý Nuôi trồng Thủy sản ASC Giống như những tiêu chuẩn bền vững khác, ASC cũng tập trung vào các vấn đề nuôi trồng thủy sản bền vững Tuy nhiên, ASC đặt biệt chú trọng vào các vấn đề về bảo tồn hệ sinh thái và an sinh xã hội Những lợi ích trong quá trình sản xuất có thể thấy được từ việc áp dụng tiêu chuẩn ASC là việc giảm thiểu các tác động tiêu cực tới môi trường, tăng cường hiệu quả sản xuất (giảm tỉ lệ tiêu thụ thức ăn,

tỉ lệ chết), cải thiện an sinh xã hội cho người lao động cũng như cộng đồng dân cư xung quanh vùng nuôi… Bên cạnh đó, nhu cầu mua hàng có tiêu chuẩn ASC tại thị trường nhập khẩu châu Âu đang tăng lên và sẽ trở thành yêu cầu quan trọng trong những năm tới Những thị trường nhập khẩu khác như Mỹ, Nhật đang dần bị hấp dẫn bởi với các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chứng nhận ASC

Ở góc độ kỹ thuật, bộ tiêu chuẩn ASC được xây dựng trong thời gian 3 năm bởi rất nhiều người và các bên liên quan trong chuỗi sản xuất như người nuôi, người chế biến, người mua, nhà khoa học, tổ chức phi chính phủ, các tổ chức bảo tồn Việc chứng nhận theo tiêu chuẩn ASC là sự xác nhận cấp quốc tế đối với thủy sản nuôi có trách nhiệm

Trong thời điểm hiện tại, áp dụng tiêu chuẩn ASC cá tra là biện pháp hiệu quả để đưa nghề nuôi đi theo hướng sản xuất bền vững Nhưng chúng ta phải nhìn nhận trung thực rằng không có một biện pháp thần kỳ nào có thể giải quyết được mọi vấn đề Tiêu chuẩn ASC cũng không thể đảm bảo hoàn toàn rằng nghề nuôi cá tra của Việt Nam sẽ bền vững Để đạt mục tiêu này cần sự tham gia của toàn bộ các bên trong chuỗi sản xuất, những chính sách phát triển và hỗ trợ của nhà nước, của các tổ chức phi chính phủ và nhà khoa học, đặc biệt là nhận thức và mong muốn của chính người nuôi [1]

1.1 Giới thiệu về ASC

ASC là viết tắt của Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thuỷ Sản, một tổ chức độc lập, phi lợi nhuận ASC được thành lập vào năm 2009 bởi WWF và IDH (Sáng Kiến Thương Mại Bền Vững Hà Lan) để quản lý các tiêu chuẩn toàn cầu đối với việc nuôi trồng thuỷ sản có trách nhiệm, đang được xây dựng qua các Đối Thoại Nuôi Trồng Thủy Sản, một chương trình gồm các hội nghị bàn tròn do WWF khởi xướng và điều phối Hiện nay ASC đang trong giai đoạn phát triển hoạt động của mình Dự kiến ASC sẽ đi vào hoạt động hoàn chỉnh vào giữa năm 2011

Trang 6

SVTH: NHÓM 8 5

ASC sẽ là gì?

ASC sẽ là chương trình dán nhãn và chứng nhận hàng đầu thế giới đối với thủy sản được nuôi có trách nhiệm ASC sẽ là một tổ chức toàn cầu làm việc với các nhà nuôi trồng thủy sản, nhà chế biến thuỷ sản, các công ty bán lẻ và dịch vụ thực phẩm, các nhà khoa học, các nhóm bảo tồn và công chúng để khuyến khích sự lựa chọn thuỷ sản tốt nhất về môi trường và xã hội

Chương trình chứng nhận nuôi trồng thuỷ sản và dán nhãn thuỷ sản của ASC sẽ công nhận và tán thưởng việc nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm

Điều ASC sẽ làm

Khi làm việc với các đối tác, ASC sẽ thực hiện một chương trình thú vị và đầy tham vọng để chuyển đổi thị trường thuỷ sản thế giới và khuyến khích hiệu suất nuôi trồng thủy sản tốt nhất về môi trường và xã hội Những tiêu chuẩn của chúng tôi hướng đến việc gia tăng tính sẵn có của thuỷ sản bền vững được chứng nhận ASC sẽ giới thiệu một nhãn tiêu dùng đáng tin cậy đảm bảo tính tuân thủ và sẽ làm cho cho tất cả mọi người dễ dàng tham gia

Điều ASC sẽ đạt được

Không chỉ là một cơ quan đặt ra các tiêu chuẩn, ASC sẽ là một hệ thống chuyển đổi việc nuôi trồng thủy sản toàn cầu, sẽ đạt được:

Sự tin cậy: các tiêu chuẩn được xây dựng theo hướng dẫn Liên Minh Quốc Tế về Công Nhận và Dán Nhãn Môi Trường và Xã Hội (ISEAL), nhiều bên liên quan, cởi mở và minh bạch, số liệu hiệu suất hoạt động dựa trên khoa học

Hiệu quả: giảm thiểu tác động môi trường và xã hội của nuôi trồng thủy sản thương mại bằng cách giải quyết các tác động chính

Giá trị gia tăng: liên kết trang trại với thị trường bằng cách khuyến khích các thực hành có trách nhiệm thông qua nhãn tiêu dùng

1.2 Nội dung bộ TIÊU CHUẨN ĐỐI THOẠI NUÔI CÁ TRA/BASA (PAD)

7 nguyên tắc trong bộ tiêu chuẩn đối thoại nuôi cá tra/basa (PDA)

Nguyên tắc 1: Tuân thủ tất cả các khung pháp lý của quốc gia và địa phương có trại

nuôi hoạt động

Trang 7

SVTH: NHÓM 8 6

Nguyên tắc 2: Trại nuôi phải được đặt, thiết kế, xây dựng và quản lý để tránh (hoặc ít

nhất là hạn chế tối đa) các tác động tiêu cực lên người sử dụng và môi trường

Nguyên tắc 3: Giảm thiếu tối đa tác động tiêu cực của nuôi các tra đến các nguồn lợi

đất và nước

Nguyên tắc 4: Giảm thiểu tác động của nuôi cá tra lên tính nguyên vẹn về di truyền

của quần thể cá tra bản địa

Nguyên tắc 5: Sử dụng thức ăn và thực hành cho ăn đảm bảo thức ăn đầu vào là bền

vững và tối thiểu

Nguyên tắc 6: Giảm thiểu các tác động lên hệ sinh thái và sức khỏe con người, trong

khi vẫn tối đa hóa sức khỏe cá và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Nguyên tắc 7: Phát triển và vận hành trại nuôi thể hiện trách nhiệm xã hội nhằm đóng

góp hiệu quả cho sự phát triển cộng đồng và xóa đói giảm nghèo

2 Xây dựng các chỉ tiêu để đáp ứng yêu cầu của bộ PDA

2.1 Các tiêu chí của PDA không được đề cập trong GlobalG.A.P

Nhóm tập trung vào xây dựng các tiêu chí của PDA không được đề cập trong GlobalG.A.P

và phúc lợi xã hội

Các nguồn lực tuân thủ hợp pháp, đa dạng sinh học, nước và đất, đa dạng loại, thức ăn và nguồn lực, sức khỏe động vật

EN 45011 (nghĩa là tổ chức chứng nhận phải được công

Đáng tin cậy: Các tiêu chuẩn dực trên số liệu thống kê và khoa học được tạo ra bởi một nhóm lớn và đa dạng gồm các bên liên quan thông qua một quy trình

mở và minh bạch được ISEAL chấp

Trang 8

SVTH: NHÓM 8 7

nhận) và đáp ứng các quy định riêng của GlobalG.A.P (nghĩa

là tổ chức chứng nhận phải được GlobalG.A.P phê duyệt)

thuận, nhằm giải quyết các tác động chính liên quan đến môi trường, xã hội

và kinh tế

Hiệu quả: Các tiêu chuẩn này được dành

để đẩy mạnh sự thay đổi đối với nước: mục đích của các tiêu chuẩn này là giảm thiểu tác động môi trường và xã hội của việc nuôi trồng thủy sản thương mại bằng cách xác định các tác động chính Việc cải tiến trang trại liên tục được khuyến khích Chính phủ các nước được khuyến khích tập trung vào cùng những tác động chính thông qua các chính sách chiến lược và quy định

Giá trị gia tăng: nếu không có lợi nhuận, thị trường sẽ không thay đổi Nhãn tiêu dùng này sẽ cho phép thị trường công nhận và tán thưởng việc sản xuất bền vững cá nuôi

Chi phí 5000 – 10.000 USD/lần 5000 – 10000 USD/lần

Trang 9

SVTH: NHÓM 8 8

luật về thuế  Giữ cập nhật thông tin về luật thuế áp dụng theo quy

định của các cấp thẩm quyền đối với các trang trại đang hoạt động

 Bản tuyên bố xác định thời gian xây dựng trang trại, ghi

rõ ngày tháng của bất kỳ mở rộng trang trại tiếp theo

 Nếu trang trại (hoặc bất kỳ bản mở rộng của nó) đã được xây dựng sau ngày 31/8/2010, cần có một tuyên

bố / bản đồ sử dụng đất lịch sử từ một tổ chức của chính phủ chỉ ra rằng đất nông nghiệp hoặc đất nuôi trồng thuỷ sản trong 10 năm trước khi xây dựng của họ

 Giữ lại bằng chứng của tất cả các khoản thanh toán được thực hiện vào quỹ

2.2.3 Bằng chứng

rằng đất không

Cung cấp tuyên bố nói rằng các trang trại không thải đất

Trang 10

 Tìm kiếm của các xuất bản (vd địa phương báo, tạp chí)

và đối chiếu tài liệu để xác định các loài nguy cấp hiện diện trong khu vực, các loài này được thiết lập bởi IUCN và quốc gia

 Chuẩn bị các thủ tục bằng văn bản mô tả làm thế nào trang trại tránh tác động tiêu cực đối với các loài có nguy cơ tuyệt chủng có thể xảy ra trên trang trại

2.3.3 Bề rộng tối đa

của 1 trại nuôi

có thể chiếm

được tính toán

tại thời điểm

 Cung cấp 1 bản đồ hoặc biểu đồ thể hiện kích thước các đăng quầng và chiều rộng thủy vực

 Cung cấp kích thước và cách tính nhằm thỏa mãn yêu cầu tiêu chuẩn( xem biểu đồ 2 phụ lục C tiêu chuẩn

Trang 11

 Có tuyên bố từ chính quyền địa phương cho biết các giới hạn phân phối nước (đơn vị nhất định) cho trang trại Nếu chính quyền địa phương không đặt giới hạn phân phối nước cho các trang trại hoạt động trong khu vực, có được một tuyên bố từ chính quyền địa phương xác nhận thực tế này

2.4.2 Đối với các ao,

tỉ lệ tối đa của

 Hồ sơ loại và lượng thức ăn sử dụng cho 1 vụ

 Lấy mẫu kiểm tra thành phần TP

 Hồ sơ lượng phốt pho thêm vào mỗi tấn cá

Trang 12

d) Sử dụng tổng trọng lượng cá sản xuất , tính toán lượng nito thêm vào thức ăn cho mỗi tấn cá

3.1.3 Đối với ao,

lượng TP thải ra

trên một tấn cá

sản xuất được

:7,2 kg/t

a) Nêu tên và số công nhận của phòng thí nghiệm độc lập

đã sử dụng để kiểm soát chất lượng nước và photo hợp đồng lấy mẫu và phân tích nước

b) Lưu kết quả kiểm TP của mẫu nước ao và mẫu cấp c) Với mỗi ao, xác định tổng trọng lượng cá thu hoạch và tổng lượng tối đa nước thải ra trong suốt chu kỳ vụ nuôi

d) Nhập giá trị của mục b và c vào công thức để tính tổng lượng TP thải ra trên mỗi tấn cá sản xuất được lập lại như vậy cho những ao lấy mẫu

e) Áp dụng giá trị TP từ những ao khác nhau để tính kết quả trung bình lượng TP thải ra trên mỗi tấn cá sản xuất được cho toàn trại nuôi

a) Nêu tên và số công nhận của phòng thí nghiệm độc lập

đã sử dụng để kiểm soát chất lượng nước và photo hợp đồng lấy mẫu và phân tích nước

b) Lưu kết quả kiểm TN của mẫu nước ao và mẫu cấp c) Với mỗi ao, xác định tổng trọng lượng cá thu hoạch và tổng lượng tối đa nước thải ra trong suốt chu kỳ vụ nuôi

Trang 13

SVTH: NHÓM 8 12

d) Nhập giá trị của mục b và c vào công thức để tính tổng lượng TN thải ra trên mỗi tấn cá sản xuất được lập lại như vậy cho những ao lấy mẫu

e) Áp dụng giá trị TN từ những ao khác nhau để tính kết quả trung bình lượng TN thải ra trên mỗi tấn cá sản xuất được cho toàn trại nuôi

độ cao phải được điều chỉnh cho hiệu chuẩn hoặc tính toán

c) Tính phần trăm thay đổi DO mỗi ngày d) Sử dụng kết quả 3.2.1.c để tính toán phần trăm thay đổi

DO trung bình trên 12 tháng kiểm tra Lần đánh giá đầu tiên phải lưu hồ sơ trên 6 tháng

e) Sắp xếp giám sát đo DO khi đánh giá viên đánh giá vùng nuôi

TP giữa đầu vào và đầu ra tại mỗi ngày lấy mẫu bằng

Trang 14

d) Cung cấp bằng chứng tại hiện trường vế việc lấy mẫu nước thải ao cho TP và TN của nhân viên từ các phòng thí nghiệm được công nhận

TN giữa đầu vào và đầu ra tại mỗi ngày lấy mẫu bằng cách sử dụng các phương trình được hiển thị ở trên c) Sử dụng kết quả của 3.3.2 (b) để tính toán tỷ lệ phần trăm thay đổi trung bình tại TN trên toàn bộ giai đoạn giám sát

d) Cung cấp bằng chứng tại hiện trường vế việc lấy mẫu nước thải ao cho TP và TN của nhân viên từ các phòng thí nghiệm được công nhận

a) Cung cấp các ghi chép về hàm lượng DO trong nước xả

ra môi trường tự nhiên

b) Sử dụng tất cả các số liệu đo đạc hàng tuần để tính hàm lượng DO trung bình trong nước xả thải trong cả quá trình theo dõi Đối với lần đánh giá đầu tiên, chủ trang trại phải có đầy đủ ghi chép trong vòng 6 tháng trở lên c) Trong quá trình khảo sát thực địa, thu xếp cho đánh giá viên xem việc chuẩn hóa thiết bị và đo đạc

3.4.2 Chứng minh

việc lưu chứa

a) Cung cấp các tính toán cho thấy nơi chứa bùn thải có quy mô phù hợp

Trang 15

b) Cung cấp một bản đồ của lưu vực sông hiển thị vị trí của trang trại (xem 2.1.1)

c) Nếu loài nuôi là bản địa lưu vực sông, cung cấp tài liệu chứng minh (giấy tờ xem xét tương đương, IUCN, FAO hay tổ chức quốc tế khác)

Nếu loài không phải là bản địa và đã tự tái xác lập nguồn giống trong lưu vực sông, cung cấp tài liệu chứng minh để chứng minh các loài này đã có khả năng tự xác lập nguồn giống trước ngày 01 tháng 01 năm 2005

 Tác động tiêu cực bởi có khả năng tự xác lập nguồn giống bao gồm nhưng không giới hạn:

 Thay đổi sự đa dạng di truyền của cá tra hoang dã thông qua giao phối

 Cạnh tranh (ví dụ như chiếm chổ ở của các loài địa phương)

 Môi trường sống bị phá hoại

4.1.3 Nếu các loài

không phải là

loài ngoại lai và

Cung cấp giấy tờ xem xét tương đương dựa trên các dữ liệu hiện trường Phân tích lý thuyết là không thể chấp nhận được

Ngày đăng: 03/09/2017, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w