quy trình sản xuất snack khoai tây chiên. Chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu, sản phẩm. xây dựng GMP, SSOP, kế hoạch HACCP cho nhà máy sản xuất snack khoai tây. So sánh ISO HACCP BRC. 4.4 Vệ sinh cá nhân. (SSOP 4)4.4.1 Yêu cầumục tiêuNhằm đảm bảo VSATTP trong quá trình chế biến bảo quản, đáp ứng các yêu cầu luật định và thống nhất chuẩn mực vệ sinh cá nhân phân xưởng.4.4.2 Điều kiện hiện nayCông ty có bố trí phương tiện rửa và khử trùng tay tại các lối vào nhà xưởng, khu vực vệ sinh công nhân và những nơi cần thiết khác trong phân xưởng: +Lavabo bằng inox.+Bố trí các hộp chứa xà phòng nước có nút ấn.+Bố trí các máy sấy tay tự động.Có hướng dẫn phù hợp để nhắc nhở công nhân rửa tay trước khi vào phân xưởng sản xuất, vệ sinh giữa giờ.Khu vực vệ sinh được bố trí bên ngoài khu vực sản xuất, và cách biệt với phòng sản xuất.Các nhà vệ sinh được phân biệt riêng nam và nữ. Có trang bị các bồn rửa tay, xà phòng nước, máy sấy tay tự động, giấy vệ sinh, dép dùng riêng khi đi toilet và sọt rác có nắp đật đầy đủ. Nhà vệ sinh luôn được giữ sạch sẽ.Có phòng thay BHLĐ cho nam, nữ riêng biệt, phòng thay BHLĐ có bố trí tủ đựng vật dụng, tư trang cho từng cá nhân. Phòng BHLĐ không mở cửa thông trực tiếp vào khu vực chế biến.4.1.3.1.Các thủ tục cần tuân thủTrước khi vào nhà máy:Công nhân rửa tay sạch trước khi vào khu vực sản xuất hay quay lại khu vực sản xuất từ nhà ăn, nhà vệ sinh:+Bước 1: rửa sơ bộ bằng nước sạch cho ướt cả 2 bàn tay.+Bước 2: lấy nước rửa tay từ bình, bôi lên 2 bàn tay.+Bước 3: chà rửa kỹ 2 lòng bàn tay.+Bước 4: chà rửa kỹ 2 mu bàn tay.+Bước 5: chà rửa các ngón tay và các kẽ tay.+Bước 6: rửa lại 2 tay bằng nước sạch.+Bước 7: sấy khô 2 bàn tay bằng máy sấy.Công nhân phải mặc đồ BHLĐ đầy đủ, đội nón đúng quy định. Quần áo, giày mang trong khu vực làm việc phải sạch, nón che kín tóc, đeo khẩu trang, găng tay. Kiểm tra BHLĐ có sạch không trước khi vào xưởng.Mũ bảo hộ và khẩu trang+Mũ bảo hộ phải được giặt sạch sẽ, không được mang ra khỏi nhà máy.+Mỗi cán bộ, công nhân phải đội 2 lớp nón:+Mũ lưới: đội phía trong, che kín toàn bộ tóc, chú ý không để tóc nằm ngoài mũ.+Mũ vải: đội phía ngoài mũ lưới, che kín toàn bộ mũ lưới và phải cho phần nón còn lại trong áo tránh tóc rơi rụng mắc lên sản phẩm (vì tóc là một loại tạp chất góp phần gây ảnh hưởng chất lượng của sản phẩm về mặt vi sinh cũng như vệ sinh).+Khẩu trang phải bịt kín miệng và mũi khi vào làm việc trong nhà máy ngăn ngừa các vi khuẩn theo hơi thở, nước bọt vào sản phẩm.Quần áo bảo hộ+Quần áo bảo hộ mặc trong lúc chế biến thực phẩm phải đảm bảo sạch và sử dụng tốt (không rách đường chỉ, không đính kim, đính chỉ có tính chất tạm thời) để tránh trường hợp rách, đứt rơi vào sản phẩm.+Tạp dề phải sạch sẽ, lành lặn, không chấp nối vá và để lại nhà máy sau khi được giặt, xử lý diệt khuẩn khi đi ăn cơm, vệ sinh dụng cụ thiết bị, tránh lây nhiễm vi khuẩn đến sản phẩm.Ủng+Ủng phải luôn luôn trong tình trạng sạch sẽ và sử dụng tốt.+Ủng khi đi từ khu vực này đến khu vực khác phải qua hố tẩy trùng tránh trường hợp vi sinh lây nhiễm từ khu vực này sang khu vực khác và đến sản phẩm.Găng tay+Găng tay sử dụng trong thực phẩm phải trong tình trạng sạch sẽ và sử dụng tốt, tránh lây nhiễm vi sinh từ tay công nhân đến sản phẩm.+Găng tay trước, sau khi sử dụng phải được giặt sạch sẽ, tẩy trùng cả hai mặt trong và ngoài, để găng tay lại khu vực sản suất. Không mang găng tay từ khu vực này sang khu vực khác, không mang ra khỏi nhà máy.+Găng tay sử dụng trong kho lạnh phải luôn sạch sẽ và khô ráo.Quy định thay đổi quần áo.+Quần áo thay đổi mỗi ngày một lần vào đầu ngày làm việc.+Quần áo phải do tổ vệ sinh tập trung giặt sạch trong ngàyKhông mang nữ trang, vật dụng cá nhân (ngoại trừ nhẫn cưới trơn loại không có đính các hạt trang sức và kẹp tóc không có đính các hạt trang sức) vào bên trong khu vực sản xuất, nhận hàng, xuất hàng và các kho chứa nguyên liệu, thành phẩm.Không ăn quà vặt, hút thuốc, khạc nhổ, ngậm tăm, đùa giỡn trong khu vực sản xuất.Móng tay, móng chân phải cắt ngắn. Không vẽ, sơn móng tay, móng chân và lông mi mắt.4.4.3 Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sátPhó phòng QC có trách nhiệm thẩm tra việc thực hiện quy phạm này và tổ chức thẩm tra Tổ trưởng, nhân viên kỹ thuật hoặc công nhân kiểm tra tình trạng vệ sinh BHLĐ, vệ sinh cá nhân hàng ngày.Tổ vệ sinh có nhiệm vụ làm vệ sinh các thiết bị rửa và khử trùng, nhà vệ sinh hàng ngày. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ dùng trong việc vệ sinh.Hàng ngày nhân viên kỹ thuật kiểm tra về điều kiện và tình trạng vệ sinh thiết bị khử trùng tay, nhà vệ sinh, phòng thay BHLĐ.Hàng tuần lấy mẫu trên găng tay, yếm, quần áo ngay sau khi đã vệ sinh và khử trùng để đánh giá hiệu quả của việc làm vệ sinh và khử trùng.Những đánh giá, nhận xét, biện pháp sửa chữa ghi lại trong biểu mẫu theo dõi vệ sinh hàng ngày.4.4.4 Hồ sơ lưu mẫu
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM SNACK
KHOAI TÂY
GVHD: Cô Nguyễn Thị Thảo Minh
SV: Ngô Nguyễn Nhật Hà
MSSV: 2022130141TPHCM, 01/2017
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 4
MỤC LỤC
1 Quy trình sản xuất 14
1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất 14
1.2 Thuyết minh quy trình 15
1.2.1 Lựa chọn, phân loại 15
1.2.2 Rửa 15
1.2.3 Cắt tỉa 16
1.2.4 Cắt lát 17
1.2.5 Rửa lát khoai 17
1.2.6 Chiên chân không 18
1.2.7 Quá trình tẩm gia vị 20
1.2.8 Quá trình bao gói 21
2 Chỉ tiêu chất lượng 21
2.1 Chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu 21
2.1.1 Khoai tây 21
2.1.2 Shortening 26
2.1.3 Phụ gia 28
2.2 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm 30
2.2.1 Chỉ tiêu cảm quan 30
2.2.2 Chỉ tiêu hóa lý 31
2.2.3 Chỉ tiêu vi sinh 31
2.2.4 Phụ gia thực phẩm: 32
2.2.5 Sai lệch khối lượng tịnh 32
3 Xây dựng quy phạm sản xuất tốt GMP cho dây chuyền sản xuất snack khoai tây 32
Trang 53.1 GMP 1: tiếp nhận nguyên liệu 33
3.1.1 Quy trình 33
3.1.2 Giải thích 34
3.1.3 Các thủ tục cần tuân thủ 34
3.1.4 Phân công trách nhiệm 35
3.2 GMP 2: phân loại lựa chọn và rửa 1 35
3.2.1 Quy trình 35
3.2.2 Giải thích lý do 35
3.2.3 Các thủ tục cần tuân thủ 36
3.2.4 Phân công trách nhiệm 36
3.3 GMP 3: gọt vỏ 36
3.3.1 Quy trình 36
3.3.2 Giải thích lý do 36
3.3.3 Các thủ tục cần tuân thủ 37
3.3.4 Phân công trách nhiệm 37
3.4 GMP 4: cắt lát và rửa 2 37
3.4.1 Quy trình 37
3.4.2 Giải thích lý do 37
3.4.3 Các thủ tục cần tuân thủ 38
3.4.4 Phân công trách nhiệm 38
3.5 GMP 5: Chiên 38
3.5.1 Quy trình 38
3.5.2 Giải thích lý do 38
3.5.3 Các thủ tục cần tuân thủ 39
3.5.4 Phân công trách nhiệm 39
Trang 63.6 GMP 6: Tẩm gia vị 39
3.6.1 Quy trình 39
3.6.2 Giải thích lý do 39
3.6.3 Các thủ tục cần tuân thủ 40
3.6.4 Phân công trách nhiệm 40
3.7 GMP 7: Đóng gói 40
3.7.1 Quy trình 40
3.7.2 Giải thích lý do 40
3.7.3 Các thủ tục cần tuân thủ 40
3.7.4 Phân công trách nhiệm 41
4 Xây dựng quy phạm vệ sinh chuẩn (ssop) 41
4.1 An toàn nguồn nước (SSOP 1) 42
4.1.1 Yêu cầu/mục tiêu 42
4.1.2 Điều kiện hiện nay 42
4.1.3 Các thủ tục cần tuân thủ 42
4.1.4 Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát 43
4.1.5 Hồ sơ lưu trữ 43
4.2 Vệ sinh các bề mặt tiếp xúc với thực phẩm (SSOP 2) 43
4.2.1 Yêu cầu/mục tiêu 43
4.2.2 Điều kiện hiện nay 44
4.2.3 Các thủ tục cần tuân thủ 44
4.2.4 Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát 46
4.2.5 Lưu trữ hồ sơ 46
4.3 Ngăn ngừa sự nhiễm chéo (SSOP 3) 46
4.3.1 Yêu cầu/mục tiêu 46
Trang 74.3.2 Điều kiện hiện nay 46
4.3.3 Các thủ tục cần tuân thủ 47
4.3.4 Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát 48
4.3.5 Hồ sơ lưu trữ 49
4.4 Vệ sinh cá nhân (SSOP 4) 49
4.4.1 Yêu cầu/mục tiêu 49
4.4.2 Điều kiện hiện nay 49
4.4.3 Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát 51
4.4.4 Hồ sơ lưu mẫu 52
4.5 Bảo vệ sản phẩm không bị nhiễm bẩn (SSOP 5) 52
4.5.1 Yêu cầu/mục tiêu 52
4.5.2 Điều kiện hiện nay 52
4.5.3 Các thủ tục cần tuân thủ 53
4.6 Sử dụng và bảo quản hóa chất (SSOP 6) 56
4.6.1 Yêu cầu/mục tiêu 56
4.6.2 Điều kiện hiện nay 56
4.6.3 Các thủ tục cần tuân thủ 57
4.6.4 Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát 60
4.6.5 Hồ sơ lưu trữ 60
4.7 Kiểm tra sức khỏe công nhân (SSOP 7) 60
4.7.1 Yêu cầu/mục tiêu 60
4.7.2 Điều kiện hiện nay 60
4.7.3 Các thủ tục cần tuân thủ 61
4.7.4 Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát 61
4.7.5 Hồ sơ lưu trữ 61
Trang 84.8 Kiểm soát động vật gây hại (SSOP 8) 62
4.8.1 Yêu cầu/mục tiêu 62
4.8.2 Điều kiện hiện nay 62
4.8.3 Các thủ tục cần tuân thủ 62
4.8.4 Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát 63
4.8.5 Hồ sơ lưu trữ 63
4.9 Kiểm soát chất thải (SSOP 9) 64
4.9.1 Yêu cầu/mục tiêu 64
4.9.2 Điều kiện hiện nay 64
4.9.3 Các thủ tục cần tuân thủ 64
4.9.4 Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát 65
4.9.5 Hồ sơ lưu trữ 65
4.10 Kiểm soát không khí (SSOP 10) 66
4.10.1 Yêu cầu/mục tiêu 66
4.10.2 Điều kiện hiện nay 66
4.10.3 Các thủ tục cần tuân thủ 66
4.10.4 Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát 66
4.10.5 Hồ sơ lưu trữ 66
4.11 Vật liệu bao gói (SSOP 11) 67
4.11.1 Yêu cầu/mục tiêu 67
4.11.2 Điều kiện hiện nay 67
4.11.3 Các thủ tục cần tuân thủ 67
4.11.4 Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát 68
4.11.5 Hồ sơ lưu trữ 68
5 Xây dựng kế hoạch HACCP (Theo TCVN 5603: 2008) 68
Trang 95.1 Lập đội HACCP 68
5.1.1 Yêu cầu theo TCVN 5603:2008 68
5.1.2 Lập đội HACCP tại cơ sở 68
5.2 Mô tả sản phẩm 72
5.2.1 Yêu cầu theo TCVN 5603:2008 72
5.2.2 Mô tả sản phẩm snack khoai tây 73
5.3 Xác định mục đích sử dụng 75
5.3.1 Yêu cầu theo TCVN 5603:2008 75
5.3.2 Mục đích sử dụng của sản phẩm 75
5.4 Thiết lập sơ đồ tiến trình sản xuất 75
5.4.1 Yêu cầu theo TCVN 5603:2008 75
5.4.2 Thiết lập sơ đồ tiến trình sản xuất snack khoai tây 76
5.5 Kiểm tra trên thực địa sơ đồ tiến trình sản xuất 78
5.5.1 Theo yêu cầu của TCVN 5603:2008 78
5.6 Lập danh mục tất cả các mối nguy tiềm ẩn liên quan đến mỗi bước, tiến hành phân tích mối nguy và nghiên cứu các biện pháp kiểm soát các mối nguy đã được xác định 79
5.6.1 Theo yêu cầu của TCVN 5603:2008 79
5.6.2 Lập bảng phân tích mối nguy 80
5.7 Xác định CCP (Sử dụng cây quyết định HACCP của TCVN 5603:2008) 85
5.7.1 Theo TCVN 5603:2008 85
5.7.2 Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP) 86
5.8 Lập các giới hạn cho từng CCP_Và thiết lập hệ thống giám sát 89
5.8.1 Theo TCVN 56003:2008 89
5.8.2 Lập các giới hạn cho từng CCP_Và thiết lập hệ thống giám sát 91
5.9 Thiết lập các hành động khắc phục 92
Trang 105.9.1 Theo TCVN 5603:2008 92
5.9.2 Thiết lập hành động khắc phục 92
5.10 Thiết lập các thủ tục kiểm tra xác nhận 93
5.10.1 Theo TCVN 5603:2008 93
5.10.2 Thiết lập các thủ tục kiểm tra xác nhận 94
5.11 Thiết lập tài liệu và lưu trữ hồ sơ 95
5.11.1 Theo TCVN5603:2008 95
5.11.2 Thiết lập tài liệu và lưu trữ hồ sơ 97
6 So sánh điều kiện tiên quyết, chương trình tiên quyết và Kế hoạch HACCP giữa tiêu chuẩn HACCP Codex, ISO22000 và BRC 100
6.1 So sánh kế hoạch HACCP 100
6.1.1 Bước 1 102
6.1.2 Bước 2 103
6.1.3 Bước 3 104
6.1.4 Bước 4 104
6.1.5 Bước 5 105
6.1.6 Bước 6 106
6.1.7 Bước 7 106
6.1.8 Bước 8 107
6.1.9 Bước 9 107
6.1.10 Bước 10 108
6.1.11 Bước 11 109
6.1.12 Bước 12 109
6.2 So sánh điều kiện tiên quyết 110
6.2.1 Nhà xưởng 110
Trang 116.2.2 Cấu trúc và lắp ráp bên trong nhà xưởng 112
6.2.3 Hệ thống cấp thoát nước 115
6.2.4 Khí nén và gas 116
6.2.5 Hệ thống thông gió 117
6.2.6 Làm sạch 118
6.2.7 Kiểm soát nhiệt độ 118
6.2.8 Bảo quản 119
6.2.9 Vệ sinh cá nhân và khu vực vệ sinh 122
6.2.10 Xử lý chất thải 124
6.2.11 Thiết bị 125
6.2.12 Bảo trì 126
6.2.13 Phương tiện vận chuyển, băng tải và thùng chứa 127
6.2.14 Lọc và sàng 128
4.10.2 LỌC VÀ SÀNG 128
4.10.2.1 Lọc và sàng được sử dụng cho mục đích kiểm soát ngoại vật phải được quy định cụ thể kích thước mắt lưới và được thiết kế để cung cấp khả năng bảo vệ cao nhất đối với sản phẩm Vật liệu được giữ lại hoặc được loại bỏ bởi hệ thống phải được kiểm tra và ghi lại để xác định các rủi ro nhiễm bẩn 129
6.2.15 Vệ sinh tại chỗ CIP 129
4.11.7 VỆ SINH TẠI CHỖ - CIP 129
4.11.7.2 Sơ đồ mô tả bố trí hệ thống CIP bao gồm cả sơ đồ đường ống phải sẵn có Phải có một báo cáo kiểm tra hoặc báo cáo thẩm tra khác chỉ ra rằng: 129
• Hệ thống được thiết kế hợp vệ sinh, không có các khu vực chết, không gián đoạn dòng chảy và có khả năng thoát nước tốt 129
• Bơm thải hoặc hồi lưu được vận hành đảm bảo rằng không còn vết của dung dịch cip trong thiết bị được cip 130
Trang 12• Thiết bị phun và thiết bị xịt quay vệ sinh hiệu quả thành thiết bị được cip bằng
cách phun phủ toàn bộ bề mặt và được kiểm tra tắc nghẽn định kỳ 130
• Thiết bị cip phải được ngăn cách phù hợp với dòng sản phẩm (ví dụ thôngqua việc sử dụng van đôi, điều khiển tay, khoảng trống trong đường ống, ) Để ngăn ngừa hoặc bảo vệ sản phẩm khỏi nhiễm chéo 130
6.2.16 Gỗ 130
6.3 So sánh chương trình tiên quyết 131
7 Phụ lục 142
7.1 Phụ lục 1 142
7.1.1 Thông tư 27/2012-TT-BYT 142
7.1.2 TCVN 3974:2007 MUỐI THỰC PHẨM 145
7.1.3 QCVN 5-2:2010 156
7.1.4 TCVN 6958 : 2001 181
7.1.5 TCVN 1459:1996 184
7.1.6 TCVN 5932 – 1995 189
Trang 13DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1: dàn máy lọc khoai theo kích cỡ 15
Hình 1-2: thiết bị rửa nguyên liệu 15
Hình 1-3: thiết bị gọt vỏ dạng mài mòn 16
Hình 1-4: Thiết bị cắt lát khoai tây 16
Hình 1-5: thiết bị rửa lát khoai tây 17
Hình 1-6: Thiết bị chiên chân không gián đoạn 18
Hình 1-7: Thiết bị trộn gia vị 19
Hình 1-8: Máy bao gói 20
Hình 2-1: các yêu cầu khi đưa khoai tây vào bảo quản 21
Hình 2-2: lấy mẫu ngẫu nhiên trong đám củ 22
Hình 2-3: kiểm tra hàm lượng nitrat trong mẫu 22
Hình 2-4: test kiểm tra nhanh thuốc bảo vệ thực vật 22
Hình 2-7: Lấy 10ml nước cất cho vào cốc 23
Hình 2-7: Dùng kẹp bẻ hai đầu ống “chất hoạt hóa”, đổ hết dịch trong ống vào cốc đã chứa 10ml nước 23
Hình 2-7: Lắc nhẹ, sau đó đổ dung dịch trong cốc vào túi mẫu 23
Hình 2-11: đổ dung môi chiết vào túi 23
Hình 2-11: cho dịch chiết vào ống tách 23
Hình 2-11: thu lớp dung môi phía dưới vào đĩa thủy tinh, để dung môi bay hơi hoàn toàn 23
Hình 2-11: thấm chất chiết vào mẫu bông, thu mẫu bằng bơm tiêm 23
Hình 2-12: đọc kết quả 24
Hình 2-13: khoai tây bị mọc mầm 24
Hình 2-14: khoai tây đạt chất lượng 24
Hình 2-15: KIT kiểm tra sự ôi khét dầu mỡ 25
Trang 14Hình 2-16: đọc kết quả sự ôi khét dầu mỡ 26
DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: chỉ tiêu chất lượng khoai tây 20
Bảng 2.2: chỉ tiêu chất lượng chung cho shortening 24
Bảng 2.3: chỉ tiêu cảm quan của đường 26
Bảng 2.4: chỉ tiêu lý hóa của đường 26
Bảng 2.5: chỉ tiêu cảm quan sản phẩm snack khoai tây 28
Bảng 2.6: chỉ tiêu hóa lý sản phẩm snack khoai tây 28
Bảng 4.1: vệ sinh thiết bị 42
Bảng 5.1: danh sách thành viên đội HACCP 68
Bảng 5.2: Mô tả sản phẩm 71
Bảng 5.3: bảng phân tích mối nguy 77
Bảng 5.4: Xác định điểm kiểm soát tới hạn 83
Bảng 6.1: 12 bước HACCP 94
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHLĐ: bảo hộ lao động MĐNT: mức độ nghiêm trọng KNXR: Khả năng xảy ra ĐVGH: Động vật gây hại ATTP: An toàn thực phẩm DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1-1: Quy trình sản xuất snack khoai tây 14
Sơ đồ 3-1: sơ đồ quy trình sản xuất và các bước GMP 33
Sơ đồ 5-1: biểu đồ quyết định hình cây để xác định các CCP 86
Trang 151 Quy trình sản xuất
1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất
Vỏ
Củ không đạtKhoai tây
Đóng góiTẩm gia vịChiên
Cắt látGọt vỏ
Bao bì
Gia vịDầu
Trang 161.2 Thuyết minh quy trình
1.2.1 Lựa chọn, phân loại
1.2.1.1 Mục đích
Mục đích: chuẩn bị
Lựa chọn những củ có kích thước và hình dạng đồng nhất tạo điều thuận lợi cho quátrình gọt vỏ bằng máy
Nguyên tắc - Lựa chọn khoai tây đạt tiêu chuẩn, loại bỏ các củ hư hỏng - Không chọn
những củ khoai tây bị tổn thương nhiều, đã chuyển sang màu xanh hay đã mọc mầm
1.2.1.2 Thiết bị và thông số công nghệ
Thực hiện bằng dàn máy lọc khoai theo
kích cỡ: những củ đạt kích thước tương
đương (chiều dài 5,61cm, chiều rộng
6,91cm, chiều cao 5,35cm) sẽ rơi xuống
phía dưới sàng và đi đến công đoạn tiếp
theo Những củ có kích thước lớn hơn sẽ
ở lại trên sàng và được cắt đôi trước khi
Các biến đổi của nguyên liệu: giảm vi sinh vật bám trên bề mặt của nguyên liệu
1.2.2.2 Thiết bị và thông số công nghệ:
Nguyên liệu được di chuyển trên
băng chuyền với tốc độ thích
hợp Nước từ các vòi phun từ
Hình 11: dàn máy lọc khoai theo kích cỡ
Trang 17Snack khoai tây GVHD: Cô Nguyễn Thị Thảo Minh
trên xuống để rửa đồng thời băng chuyền có độ rung thích hợp để nguyên liệu có thểxoay và được rửa sạch hơn Hình I-2:
1.2.3 Cắt tỉa
1.2.3.1 Mục đích :
Chuẩn bị Loại bỏ lớp vỏ, những khuyết tật Làm sạch nguyên liệu hơn
Các biến đổi của nguyên liệu : Vật lý khối lượng, kích thước nguyên liệu giảm
1.2.3.2 Thiết bị và thông số công nghệ :
Thiết bị gọt vỏ dạng mài mòn
Hoạt động: dưới tác động ma sát của các
trục lăn lớp vỏ khoai tây được tróc ra , và
theo chuyển động của trục vít đẩy các củ
khoai đã được gọt ra ngoài Trong quá
trình gọt có phun nước có tác dụng rửa sơ
khoai đồng thời làm cho máy hoạt động
dễ dàng hơn Hệ thống làm việc tốt nhất
khi các củ khoai tây không bị hư hỏng,
tròn và đồng đều về kích thước Ưu điểm của thiết bị gọt vỏ dạng mài mòn là đơngiản, chắc chắn, rẻ tiền và tính thuận lợi của nó, không làm thay đổi tính chất hóa họccủa lớp bề mặt củ Khoảng 10% trọng lượng củ bị mất đi trong khi mài mòn
1.2.4 Cắt lát
1.2.4.1 Mục đích
Chuẩn bị cho quá trình chiên Những
củ khoai tây được cắt thành những lát
nhỏ tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình chiên và giúp cho sản phẩm có
cấu trúc đặc trưng
Hình 13: thiết bị gọt vỏ dạng mài mòn
Hình 14: Thiết bị cắt lát khoai tây
Trang 18Các biến đổi của nguyên liệu : Vật lý Khoai sẽ được cắt mỏng ra từng lát mỏng dày1,7 – 1,85mm Hóa học : các chất dinh dưỡng trong khoai sẽ thoát ra ngoài, xảy rahiện tượng oxy hóa các hợp chất màu như polyphenol, nhưng do tốc độ cắt nhanh nêncác phản ứng này xảy ra không đáng kể
1.2.4.2 Thiết bị và thông số công nghệ:
Ở đây, lát cắt miếng khoai tây sẽ được cắt dày khoảng 1,7 mm Tương ứng với việc đóthì người ta tính ra trung bình những củ khoai tây sẽ cắt được khoảng 36 miếng nhỏ
1.2.5 Rửa lát khoai
1.2.5.1 Mục đích:
Chuẩn bị Sau khi cắt lát khoai được nhúng ngập trong nước thời gian khoảng 1 phút
để rửa tinh bột nhằm ngăn các lát dính vào nhau trong quá trình chiên Sau khi rửa,các lát được làm khô bằng cách chạy trên các băng tải mắt lưới
1.2.5.2 Thiết bị và thông số công nghệ
Mô tả cấu tạo: Thiết bị hình trụ đặt
nằm ngang, xoay quanh một trục tại
tâm Tại cửa ra của thiết bị hàn các
tấm kim loại, mục đích tạo rãnh để
lát khoai tây ra ngoài dễ dàng hơn
Hoạt động: Những lát khoai tây từ
máy cắt theo kênh nước, chảy vào
cửa đầu thiết bị, máy quay được trộn
làm cho khoai tây được trộn tăng
khả năng làm sạch, sau đó theo dòng
nước từ từ chảy ra cuối thiết bị và thoát ra ngoài
1.2.6 Chiên chân không
1.2.6.1 Mục đích:
Chế biến, bảo quản
Hình 15: thiết bị rửa lát khoai tây
Trang 19Chế biến: quá trình chiên rán làm tăng độ calo của sản phẩm do khi chiên nước trongnguyên liệu thoát ra, hàm lượng chất khô tăng lên; làm tăng giá trị cảm quan do hấpphụ dầu mỡ và làm thay đổi trạng thái cấu trúc của sản phẩm chắc, giòn, có hương vịthơm ngon, hấp dẫn hơn.
Bảo quản: thông qua chiên rán thực phẩm có thể bảo quản sử dụng lâu hơn Vì nhiệt
độ chiên rán 120 – 1800C hầu hết các vi sinh vật đều bị tiêu diệt Các loại enzyme bị
vô hoạt
Các biến đổi của nguyên liệu
Nguyên liệu dưới tác dụng của nhiệt độ cao 120 -1800C quá trình chiên làm sản phẩm
có những biến đổi sâu sắc về tính chất vật lý, hóa học, sinh học và cảm quan
Vật lý: khi nhiệt độ đủ cao làm cho cấu trúc tế bào thay đổi, thể tích tăng lên do tế bào
bị trương nở nước trong sản phẩm bắt đầu bay hơi và dầu ở ngoài thấm vào mạnh hơn.Sau khi hình dạng bị biến đổi sâu sắc, và kết quả cấu trúc bị phá hủy làm sản phẩm trởnên khô cứng (giòn)
Hóa học:
Tinh bột trong nguyên liệu dưới tác dụng của nhiệt độ cao bị phân hủy thành các chấttrung gian như dextrin rồi tiếp tục thành đường và có mùi vị đặc trưng
Đường bị caramel hóa tạo mùi và màu sắc hấp dẫn
Ngoài ra, dưới nhiệt độ cao protein bị biến tính, bị phân hủy và có thể tạo thành sảnphẩm cuối cùng là NH3, sunfua…ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Hóa lý:
Sự bốc hơi nước: khi nhiệt độ nhỏ hơn 1000C thì nước sẽ khuếch tán từ trong ra ngoài,nhiệt độ lớn hơn 1000C thì nước sẽ bốc hơi
Sự đông tụ của phân tử protein
Ngoài ra còn xảy ra sự hòa tan một số chất vào trong dầu: các chất hữu cơ và cácvitamin tan trong dầu (A, D, E, K,…)
Cảm quan: tạo ra màu sắc, mùi vị hấp dẫn.
Sinh học: dưới tác dụng của nhiệt độ cao, các vi sinh vật đều bị tiêu diệt.
Trang 201.2.6.2 Thiết bị chiên
Thiết bị chiên chân không gián đoạn
Mô tả thiết bị: Thiết bị hình trụ đáy elip, hai vỏ, lớp vỏ
ngoài để gia nhiệt cho dầu chiên bằng hơi nước quá bão
hòa Bên trong giỏ gắn trên trục có động cơ để chứa
nguyên liệu Trục thiết này có gắn động cơ quay với
vận tốc 770 rpm trong 40s để ly tâm tách dầu sau khi
chiên Bên trên có hệ thống hút chân không
Thông số công nghệ :
Nhiệt độ : 144oC
Áp suất : 3,115kPa
Thời gian: 300s
Hàm lượng dầu sau khi chiên có trong sản phẩm : 8-15%
Độ chân không tối đa : 750mmHg
1.2.7 Quá trình tẩm gia vị
1.2.7.1 Mục đích
Hoàn thiện tính cảm quan của sản phẩm, làm tăng mùi vị cho sản phẩm
Thực hiên
Các loại gia vị dạng bột được phối trộn,nạp vào thiết bị tẩm gia vị
Khoai tây sau chiên sẽ đi qua thiết bị, gia vị được phun thành bụi bám lên bề mặt củakhoai tây
1.2.7.2 Thiết bị
Thiết bị trộn dạng thùng quay
Chip khoai tây được ướp muối và gia vị với
các bột mùi bằng cách cho những gia vị dưới
dạng bụi phun thành một lớp mỏng trên bề
mặt chip Có thể đảo trộn nhẹ nhàng bằng
Hình 16: Thiết bị chiên chân không gián đoạn
Trang 21cách cho chip được phun gia vị qua một trống quay Do tính dễ vỡ của sản phẩm, việclạm dụng dư thừa trong giai đoạn này sẽ làm tăng hàm lượng các mảnh vụn
Gia vị : Dạng khô hay dạng dầu được tẩm hương, huyền phù Huyền phù này làm từ
một loại gia vị trộn với một chất mang ở dạng lỏng, vì không phải hầu hết gia vị khôđều tan trong chất mang nên hỗn hợp này sẽ tạo thành dạng hai pha Các chất mangnày thường là dầu ăn, hay nước Chất mang là dầu thường sử dụng trong các loạiSavory Snack , còn chất mang là nước thường dùng trong các loại snack ngọt
1.2.8 Quá trình bao gói
1.2.8.1 Mục đích
Bảo quản và hoàn thiện
Bảo quản: sản phẩm khỏi tiếp xúc với môi trường
không khí, giảm biến đổi sản phẩm
Hoàn thiện: là khâu cuối cùng trong quy trình sản
xuất và cũng là khâu cuối cùng để sản phẩm có mặt
trên thị trường Bao bì đóng vai trò thông tin đến
cho người tiêu dùng về sản phẩm Snack khoai tây
được đóng thành gói có khối lượng 400g/gói Đồng
thời, bao bì tạo thuận tiện cho việc vận chuyển
phân phối và bảo quản trong kho Là phương tiện
quảng cáo nhanh nhất đến người tiêu dùng
1.2.8.2 Phương pháp thực hiện
Snack khoai tây được bao gói trên những máy sử dụng những túi cấu tạo bởi nhiều lớpmỏng Sản phẩm sau khi qua bộ phận định lượng được đổ vào phễu để đi vào một ốngkim loại hở hai đầu Vật liệu bao bì được định hình và hàn nhiệt tạo thành hình ốngbao quanh ống kim loại Sau đó thiết bị sẽ hàn nhiệt phần đáy, đổ sản phẩm vào có thểkết hợp nạp thêm khí trơ và hàn nhiệt phần đỉnh Do vật liệu bao bì chuyển động liêntục nên đồng thời với việc hàn kín phần đỉnh của bao bì thứ nhất thì phần đáy của bao
bì thứ hai cũng được hàn kín
Hình 18: Máy bao gói
Trang 222 Chỉ tiêu chất lượng
2.1 Chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu
2.1.1 Khoai tây
2.1.1.1 Chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu
Tham khảo từ: Giáo trình Mô Đun sơ chế và bảo quản quả, Bộ Nông Nghiệp và Pháttriển nông thôn
Bảng 2.1: chỉ tiêu chất lượng khoai tây
1 Màu sắc Vàng nhạt tự nhiên, không có màu xanh nơi vỏ
2 Trạng thái, hình
dáng
Cứng, chắc, không có mắt, không mọc mầm, không bị ủng, héo và bầm dập
3 Dư lượng nitrat ≤ 250mg/kg
Hình 2-1: các yêu cầu khi đưa khoai tây vào bảo quản
2.1.1.2 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu khoai tây.
Tham khảo từ: Giáo trình Mô Đun sơ chế và bảo quản quả, Bộ Nông Nghiệp và Pháttriển nông thôn
Các yêu cầu của khoai tây khi sử dụng trong sơ chế và bảo quản
Không nhiễm bệnh rệp vừng hoặc bệnh thối mục;
Không dư lượng thuốc bảo vệ thực vật;
Không nhiều hơn 10% củ bị hư hỏng nặng trong mỗi lô hàng;
Không nhiều hơn 5% tạp chất trên mỗi lô hàng (ví dụ: đất, cành cây và các tạp chất ngoại lai)
Trang 23Mẫu củ được lấy theo quy định của nhà sản xuất và
được đựng trong dụng cụ đựng mẫu chuyên biệt
Kiểm tra nhanh dư lượng nitrat trong củ
Tiến hành kiểm tra nhanh dư lượng nitrat trong củ
vừa tiếp nhận bằng máy đo an toàn thực phẩm
SOEKS NUC 019-01 Thao tác tiến hành: dùng máy
đo cắm thẳng đầu kim vào thịt củ rồi đọc kết quả
hiển thị trên màn hình chính
Kiểm tra nhanh dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Hình 22: lấy mẫu ngẫu nhiên trong đám củ
Hình 23: kiểm tra hàm lượng nitrat trong mẫu
Hình 24: test kiểm tra nhanh thuốc bảo vệ thực vật
Trang 24Kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong rau bằng kít kiểm tra nhanh theo trình
Hình 27: Lắc nhẹ, sau
đó đổ dung dịch trong cốc vào túi mẫu
Hình 211: đổ dung môi
chiết vào túi
Hình 211: cho dịch chiết vào ống tách
Hình 211: thu lớp dung môi phía
dưới vào đĩa thủy tinh, để dung
môi bay hơi hoàn toàn
Hình 211: thấm chất chiết vào mẫu bông, thu mẫu bằng bơm tiêm
Trang 25Cho toàn bộ dịch chiết mẫu thu được vào ống ký hiệu
CV1, đậy nắp, lắc đều theo chiều dọc của ống Để cho
phản ứng diễn ra trong 30 phút
Mở gói giấy thử dùng kẹp lấy mẫu giấy màu xanh cho
vào ống CV1 Quan sát để đọc kết quả sau 5 phút
+ Âm tính: Nếu sau 5 phút giấy thử chuyển sang màu
trắng
+ Dương tính: Nếu sau 5 phút giấy thử vẫn còn màu xanh
Ngoài các chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu về nẩy mầm của khoai tây là một trong những chỉtiêu quan trọng Các loại củ sau khi thu hoạch nếu không được để trong điều kiện tối
ưu có thể bị mọc mầm ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm, đặc biệt với khoai tây
vì khi khoai tây mọc mầm sẽ sản sinh độc tố solanin
2.1.1.3 Điều kiện bảo quản khoai tây:
Dựa trên TCVN 5603-89 Bảo quản khoai tây thương phẩm
Từ 10-14 ngày sau khi cho vào kho phải giữ củ ở nhiệt độ từ 13 đến 18oC để làmchóng lành các vết xước
Sau đó đưa về điều kiện bảo quản tối ưu
Nhiệt độ tối ưu: 3-6 oC
Độ ẩm tương đối từ 85-95%
Các thùng chứa và cách xếp thùng chứa phải để cho không khí lưu thông tự do
Cần thay đổi không khí để tránh tích tụ CO2 và nhiệt độ hô hấp của khoai
Hình 214: khoai tây đạt chất lượng Hình 213: khoai tây bị mọc mầm
Hình 212: đọc kết quả
Trang 26Thời gian bảo quản tối đa là 8 tháng.
2.1.2 Shortening
2.1.2.1 Chỉ tiêu chất lượng
Shortening dùng để chiên cần có mùi vị ổn định, bền nhiệt, bền oxy hóa, có điểm bốckhói cao
Tuân theo TCVN 6408:1995 về dầu cọ thực phẩm (được trình bày trong phụ lục 1)
Bảng 2.2: chỉ tiêu chất lượng chung cho shortening
Chỉ tiêu Shortening
Cảm quan
Màu sắcMùi vịTrạng tháiTạp chất
Màu trắng, trắng ngàKhông có vị lạDạng bán rắn, mịnKhông có tạp chất lạ
Hóa lý
Độ ẩm, %Hàm lượng lipit, %Chỉ số AV
Chỉ số PVChỉ số IVHàm lượng acid béo tự do, %Nhiệt độ nóng chảy
Vi sinh Số vi khuẩn hiếu khí ≤ 10
4 CFU/g
≤ 10 CFU/g sp
2.1.2.2 Kiểm tra sự ôi khét dầu mỡ
Kiểm tra sự ôi khét của dầu mỡ bằng bộ KIT kiểm tra nhanh sự ôi khét dầu mỡ
Model: OT04
Trang 27Hãng sản xuất: Viện Kỹ thuật hóa sinh và Tài liệu nghiệp vụ – Bộ Công an
– Dầu, mỡ dạng đông cần để cho tan thành dạng lỏng
– Dầu, mỡ dạng lỏng lấy khoảng 0,6 ml
Tiến hành
– Cắt miệng túi, lấy 2 ampul thuốc thử OT1, OT2 ra ngoài
– Cho dầu hoặc mỡ vào túi đến vạch định mức thứ nhất tính từ đáy túi lên
– Bẻ đầu ampul cho thuốc thử OT1 vào túi lắc nhẹ 20-25 lần để tạo phản ứng
-Tiếp tục bẻ ampul, cho thuốc thử OT2 vào túi thử lắc nhẹ 10-15 lần, sau đó quan sát
sự chuyển màu
Đọc kết quả
– Dầu mỡ chưa bị ôi khét: Dung dịch phía
dưới túi không xuất hiện màu hồng
– Dầu mỡ đã bị ôi khét: Dung dịch phía dưới
túi xuất hiện từ màu hồng đến màu đỏ
Hình 216: đọc kết quả sự ôi khét dầu mỡ
Trang 28Các loại phụ gia sử dụng trong snack khoai tây gồm:
Đường, Muối, Monosodium Glutamate (E273), bôt whey
Tuân theo tiêu chuẩn việt nam tcvn 6958 : 2001 đường tinh luyện
Bảng 2.3: chỉ tiêu cảm quan của đường
Chỉ tiêu Yêu cầu
Ngoại hình Tinh thể màu trắng, kích thước tương đối đồng đều, tơi khô
2 Hàm lượng đường khử, % khối lượng (m/m), không lớn
hơn
0,03
3 Tro dẫn điện, % khối lượng (m/m), không lớn hơn 0,03
4 Sự giảm khối lượng khi sấy ở 105oC trong 3 h, % khối
lượng (m/m), không lớn hơn
0,05
Dư lượng SO2
Sunfua dioxit (SO2), ppm, không lớn hơn: 7
Trang 29Các chất nhiễm bẩn, mức tối đa
Clorua: không lớn hơn 0,2%
Thử 0,07 g mẫu theo hướng dẫn trong : Thử giới hạn clorua, dùng 0,4 ml dung dịchaxit clohydric 0,01N để kiểm tra
Asen: Không lớn hơn 2 mg/kg
Thử 1 g mẫu theo hướng dẫn trong: Thử giới hạn asen (phương pháp II), dùng 2mldung dịch chuẩn asen
Chì: Không lớn hơn 5 mg/kg
Thử 1g mẫu theo hướng dẫn trong: Thử giới hạn chì, dùng 5 g ion chì (Pb) để kiểmtra
Kim loại nặng: không lớn hơn 10 mg/kg
Thử dung dịch có 2g mẫu trong 25 ml nước theo hướng dẫn trong: Thử giới hạn kimloại nặng (phương pháp I)
Axit pyrolidon cacboxylic C4H6ON-COOH : Đạt yêu cầu qua thử nghiệm
Trang 301 Hình dạng bên ngoài Lát mỏng, không biếng dạng, không gãy vỡ
2 Trạng thái cấu trúc Giòn xốp, không sống, không bị ỉu hoặc chaicứng
3 Mùi vị Thơm mùi khoai tây và mùi đặc trưng của sản phẩm, không có mùi lạ, mùi hư hỏng.
1 Độ ẩm, tính bằng % khối lượng, không lớn hơn 12
2 Hàm lượng protein thô, tính bằng % khối lượng, không nhỏ
hơn
2
3 Hàm lượng muối ăn (NaCl), tính bằng % khối lượng, không 3
Trang 31lớn hơn
4 Tro không tan trong HCl 10%, tính bằng % khối lượng,
không lớn hơn
0…
5 Hàm lượng chì, tính bằng ppm, không lớn hơn 2
6 Hàm lượng asen, tính bằng ppm, không lớn hơn 1
7 Tỷ lệ gãy vỡ tính bằng % khối lượng, không lớn hơn 5
- Natri bisunfit
- Kali metabisunphit
Trang 322.2.5 Sai lệch khối lượng tịnh
Cho phép sai lệch khối lượng tịnh của một đơn vị bao gói sản phẩm là ± 2,5% so vớikhối lượng tịnh ghi trên nhãn
3 Xây dựng quy phạm sản xuất tốt GMP cho dây chuyền sản xuất snack khoai tây
Trang 333.1 GMP 1: tiếp nhận nguyên liệu
3.1.1 Quy trình
Vỏ
Củ không đạtKhoai tây
Đóng góiTẩm gia vịChiên Rửa 2Cắt látGọt vỏ
Bao bì
Gia vịDầu
Sản phẩm
Phân loại, lựa chọn
Rửa 1GMP 2
Trang 34Khoai tây nguyên liệu được vận chuyển đến nhà máy bằng xe tải Nguyên liệu đượctiếp nhận tại nhà máy trong khoảng từ 6h30 đến 7h sáng, trước ca sản xuất đầu tiêntrong ngày từ 30 phút đến 1 giờ
QC nguyên liệu kiểm tra các giấy tờ: nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu, cam kết các chỉtiêu về thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật
QC nguyên liệu kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật của khoai tây định kỳ 2 tháng/lần trên 1
lô hàng bất kỳ
Sau đó công nhận ở công đoạn tiếp nhận nguyên liệu sẽ cân lượng khoai nhất định đưavào ca sản xuất đầu tiên, số khoai nguyên liệu còn lại được đưa vào kho bảo quản chờđến ca sản xuất tiếp theo
3.1.2 Giải thích
Bước tiếp nhận nguyên liệu là một bước quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng thànhphẩm nên cần kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo đáp ứng đúng yêu cầu của nhà máy.Chỉ nhận khối lượng nguyên liệu theo yêu cầu nhà máy, tránh gây tồn dư trong khosau 1 ngày sản xuất
Mỗi lô nguyên liệu trước khi thu mua và tiếp nhận vào nhà máy phải có đầy đủ hồ sơnguyên liệu kèm theo (Tờ khai xuất xứ nguyên liệu, Tờ cam kết của khách hàng vàphiếu báo kết quả kiểm dư lượng nitrat, thuốc bảo vệ thực vật)
Không được phép tiến hành ở khu tiếp nhận nguyên liệu hoạt động nào khác ngoàihoạt động liên quan đến nguyên liệu
Nguyên liệu không được để trực tiếp với nền
Trang 35Khu tiếp nhận luôn được giữ sạch sẽ.
Nguyên liệu bị loại phải được chứa trong các thùng chứa riêng và phải nhanh chóngvận chuyển ra khỏi khu tiếp nhận sau mỗi chuyến nhập nguyên liệu, tránh hiện tượngnhiễm chéo vi trùng và làm cản trở sự lưu thông trong khu tiếp nhận
3.1.4 Phân công trách nhiệm
Ban thu mua nguyên liệu chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trì qui phạm này,giải quyết các vấn đề phát sinh về lô nguyên liệu có ảnh hưởng đến chất lượng sảnphẩm
Ban điều hành sản xuất chịu trách nhiệm phân công, kiểm soát việc thực hiện quiphạm này Báo cáo kịp thời cho Ban Giám Đốc về chất lượng nguyên liệu nhận vào.Đội trưởng, công nhân ở công đoạn tiếp nhận nguyên liệu chịu trách nhiệm thực hiệnnghiêm túc qui phạm này
QC thu mua nguyên liệu có trách nhiệm kiểm tra chất lượng nguyên liệu, tờ khai xuất
xứ nguyên liệu, tờ cam kết, phiếu báo kết quả kiểm dư lượng nitrat, thuốc bảo vệ thựcvật
QC phụ trách công đoạn tiếp nhận nguyên liệu chịu trách nhiệm giám sát việc thựchiện qui phạm này: kiểm tra chất lượng nguyên liệu và các thông số kỹ thuật khác cóliên quan Kết quả giám sát được ghi vào biểu mẫu Báo cáo kiểm tra tiếp nhận nguyênliệu (GMP - BM 01)
Tần suất giám sát : mỗi lô nguyên liệu
3.2 GMP 2: phân loại lựa chọn và rửa 1
3.2.1 Quy trình
Khoai tây nguyên liệu được phân loại theo kích cỡ Những củ đáp ứng kích thướctương đương (chiều dài 5,61cm, chiều rộng 6,91cm, chiều cao 5,35cm) sẽ được đưa đirửa, những củ lớn hơn sẽ được đưa đi cắt đôi và rửa
Trang 363.2.2 Giải thích lý do
Nguyên liệu khoai tây phải được lựa chọn để đạt được kích thước đồng đều, tạo điềukiện thuận lợi cho công đoạn gọt cũng như giảm thiếu tổn thất nguyên liệu trong quátrình gọt vỏ
3.2.3 Các thủ tục cần tuân thủ
Chỉ sử dụng nước sạch để phục vụ cho công đoạn này (tuân thủ theo SSOP 1)
Chỉ sử dụng những dụng cụ đã làm vệ sinh sạch sẽ theo phương pháp làm vệ sinhchuẩn của Công ty (tuân thủ theo SSOP 2)
Dụng cụ sử dụng ở công đoạn này phải là dụng cụ chuyên dùng (tuân thủ theo SSOP2)
Những người làm việc ở khu tiếp nhận nguyên liệu phải làm vệ sinh sạch sẽ và đầy đủbảo hộ lao động trước khi tiếp xúc với nguyên liệu (tuân thủ theo SSOP 3, SSOP 4).Sau khi phân loại, khoai tây được chuyển vào phân xưởng qua máng nạp liệu và đổvào bồn nước sạch Công nhân làm việc ở khâu tiếp nhận chuẩn bị sẵn bồn nước sạch,nhiệt độ thường để rửa nguyên liệu Mỗi mẻ rửa không quá 1500 kg nguyên liệu, thaynước sau mỗi mẻ rửa
3.2.4 Phân công trách nhiệm
QC công đoạn phân loại và QC công đoạn rửa chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện vàduy trì qui phạm này, giải quyết các vấn đề phát sinh có ảnh hưởng đến chất lượng sảnphẩm
Đội trưởng, công nhân ở công đoạn chịu trách nhiệm thực hiện nghiêm túc qui phạmnày
QC phụ trách công đoạn phân loại chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện qui phạmnày: kiểm tra các thông số kỹ thuật có liên quan Kết quả giám sát được ghi vào biểumẫu Báo cáo kiểm tra phân loại và rửa (GMP - BM 02)
Tần suất giám sát : mỗi mẻ rửa
Trang 37Lát khoai tây thành phẩm đạt giá trị cảm quan khi không còn vỏ khoai Vì vậy gọt vỏ
là bước quan trọng ảnh hưởng đến giá trị sản phẩm sau này
3.3.3 Các thủ tục cần tuân thủ
Chỉ sử dụng nước sạch để phục vụ cho công đoạn này (tuân thủ theo SSOP 1)
Chỉ sử dụng những dụng cụ đã làm vệ sinh sạch sẽ theo phương pháp làm vệ sinhchuẩn của Công ty (tuân thủ theo SSOP 2)
Dụng cụ sử dụng ở công đoạn này phải là dụng cụ chuyên dùng (tuân thủ theo SSOP2)
Khoai tây sau khi được rửa được băng chuyền đưa vào máy gọt vỏ
QC công đoạn gọt vỏ sẽ cài đặt các thông số của máy gọt vỏ và cho chạy thử với từ 1đến 3 củ khoai tây trước khi đưa vào gọt vỏ 15 phút
3.3.4 Phân công trách nhiệm
QC công đoạn gọt vỏ chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trì qui phạm này, giảiquyết các vấn đề phát sinh có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Đội trưởng, công nhân ở công đoạn chịu trách nhiệm thực hiện nghiêm túc qui phạmnày
QC phụ trách công đoạn gọt vỏ chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện qui phạmnày: kiểm tra các thông số kỹ thuật có liên quan Kết quả giám sát được ghi vào biểumẫu Báo cáo kiểm tra gọt vỏ (GMP - BM 03)
Tần suất giám sát : mỗi giờ
Trang 383.4 GMP 4: cắt lát và rửa 2
3.4.1 Quy trình
Khoai được đưa vào máy cắt, lưỡi cắt được điều chỉnh để miếng khoai tây đạt độ dày1.7mm Sau đó các lát khoai được đảo đều trong bồn nước lạnh trong 1 phút rồichuyền qua quạt gió để làm khô phần nước còn lại
Chỉ sử dụng nước sạch để phục vụ cho công đoạn này (tuân thủ theo SSOP 1)
Chỉ sử dụng những dụng cụ đã làm vệ sinh sạch sẽ theo phương pháp làm vệ sinhchuẩn của Công ty (tuân thủ theo SSOP 2)
Dụng cụ sử dụng ở công đoạn này phải là dụng cụ chuyên dùng (tuân thủ theo SSOP2)
Sau khi cắt lát, các lát khoai được rơi xuống máng nước, lực nước chảy sẽ đẩy láykhoai sang một thùng nước có khuấy đảo Sau 1 phút, các lát khoai được chuyền quabăng chuyền có quạt gió để làm khô nước còn đọng lại
Công nhân phụ trách công đoạn này chịu trách nhiệm bơm nước vào bồn rửa 15 phúttrước khi tiến hành rửa
3.4.4 Phân công trách nhiệm
QC công đoạn cắt lát và rửa 2 chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trì qui phạmnày, giải quyết các vấn đề phát sinh có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Đội trưởng, công nhân ở công đoạn chịu trách nhiệm thực hiện nghiêm túc qui phạmnày
Trang 39QC phụ trách công đoạn chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện qui phạm này: kiểmtra các thông số kỹ thuật có liên quan Kết quả giám sát được ghi vào biểu mẫu CCPBáo cáo kiểm tra cắt lát và rửa (GMP - BM 04)
Tần suất giám sát : mỗi giờ
3.5.4 Phân công trách nhiệm
QC công đoạn chiên chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trì qui phạm này, giảiquyết các vấn đề phát sinh có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Đội trưởng, công nhân ở công đoạn chịu trách nhiệm thực hiện nghiêm túc qui phạmnày
Trang 40QC phụ trách công đoạn chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện qui phạm này: kiểmtra các thông số kỹ thuật có liên quan Kết quả giám sát được ghi vào biểu mẫu Báocáo kiểm tra chiên (GMP - BM 05)
Tần suất giám sát : mỗi mẻ
3.6 GMP 6: Tẩm gia vị
3.6.1 Quy trình
Các lát khoai di chuyển trên băng chuyền đi vào thùng quay và được trộn đều vớimuối Kiểm soát các thông số của máy để đảm bảo các lát khoai tẩm đều muối vàkhông bị vở nát do va đập vào thành thùng quay
QC phụ trách công đoạn chiên kiểm soát và cài đặt các thông số của thùng quay trước
15 phút mỗi mẻ với tốc độ quay của thùng quay là: 30 vòng/phút
3.6.4 Phân công trách nhiệm
QC công đoạn tẩm gia vị chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trì qui phạm này,giải quyết các vấn đề phát sinh có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Đội trưởng, công nhân ở công đoạn chịu trách nhiệm thực hiện nghiêm túc qui phạmnày
QC phụ trách công đoạn chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện qui phạm này: kiểmtra các thông số kỹ thuật có liên quan Kết quả giám sát được ghi vào biểu mẫu CCPBáo cáo kiểm tra tẩm gia vị (GMP - BM 06)
Tần suất giám sát : mỗi mẻ