1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học

94 512 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 699,93 KB

Nội dung

Luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận, cao học, đề tài

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I- Hà Nội Nguyễn Huy Thông Nghiên cứu sự biến động môi trờng ơng nuôi tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản M số: 60.62.70 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Bùi Quang Tề Hà Nội - 2005 2 MụC LụC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình viii Mở ĐầU 1 Chơng 1 : tổng quan tài liệu 4 1.1. Vài nét về đối tợng nghiên cứu 4 1.1.1. Phân loại 4 1.1.2. Phân bố của tra 4 1.1.3. Đặc điểm hình thái và sinh thái của tra 4 1.1.4. Đặc điểm dinh dỡngsinh trởng của tra 5 1.1.5. Đặc điểm sinh sản của tra 6 1.2. Tình hình nuôi tra trên thế giới và Việt Nam 6 1.2.1. Tình hình nuôi tra trên thế giới 6 1.2.2. Tình hình nuôi tra ở Việt Nam 7 1.2.3. Những nghiên cứu về tra 9 1.3. Tình hình nghiên cứusử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản 10 1.3.1. Khái niệm chế phẩm sinh học (Probiotics) 10 1.3.2. Tình hình nghiên cứusử dụng chế phẩm sinh học trên thế giới 11 1.3.3. Tình hình sản xuất và kinh doanh chế phẩm sinh học trong nớc 15 1.4. ảnh hởng của yếu tố môi trờng đến sinh trởng của động vật thủy sản 17 1.4.1. Nhiệt độ 17 1.4.2. Oxy hoà tan (DO) 18 1.4.3. Giá trị pH 20 1.4.4. Ammonia (NH 3 ) 21 1.4.5. Nitrite (NO 2 - ) 23 1.4.6. Sulphua hydro (H 2 S) 25 1.4.7. Độ tiêu hao hoá học COD và nhu cầu oxy sinh hoá BOD 26 3 1.5. An toàn thực phẩm đối với các sản phẩm nuôi trồng thủy sản 27 1.5.1. An toàn sinh học 27 1.5.2. An toàn hóa học 28 Chơng 2: vật liệu và Phơng pháp nghiên cứu 30 2.1. Vật liệu nghiên cứu 30 2.2. Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 31 2.2.1. Đối tợng nghiên cứu 31 2.2.2. Địa điểm 31 2.2.3. Thời gian 31 2.3. phơng pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Quan trắc các yếu tố môi trờng 31 2.3.2. Tính tốc độ tăng trởng 31 2.3.3. Tính tỷ lệ sống 32 2.4. Bố trí thí nghiệm 32 2.5. Quản lý chăm sóc 33 2.5.1. Chế độ cho ăn 33 2.5.2. Chế độ thay nớc 33 2.5.3. Sử dụng chế phẩm sinh học 34 2.5.4. Chế độ sục khí 34 2.6. THU THậP Số LIệU 34 2.6.1. Yếu tố môi trờng 34 2.6.2. Tốc độ tăng trởng 35 2.6.3. Tỷ lệ sống 35 2.7. Xử Lý Số LIệU 35 Chơng 3: kết quả nghiên cứu và thảo luận 36 3.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu 36 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2. Môi trờng ban đầu trớc khi thả 37 3.2. Biến động các yếu tố môi trờng của các công thức thí nghiệm 38 3.2.1. Quan trắc các thông số môi trờng hàng ngày 38 3.2.1.1. Nhiệt độ nớc 38 3.2.1.2. Hàm lợng oxy hoà tan (DO) 40 4 3.2.1.3. Giá trị pH 44 3.2.2. Quan trắc các thông số chất lợng nớc hàng tuần 46 3.2.2.1. H 2 S (tổng số) 46 3.2.2.2. Nitrite (NO 2 - ) 48 3.2.2.3. Amonium (NH 4 + ) 50 3.2.2.4. Sự biến động COD 52 3.2.2.4. Sự biến động BOD 5 54 3.3. TốC Độ TăNG TRởng CủA THí NGHIệM 55 3.4. tỷ lệ sống của thí nghiệm 58 Chơng 4 : KếT LUậN Và Đề XUấT 59 4.1. KếT LUậN 59 4.2. Đề XUấT 60 Tài liệu tham khảo 61 Phụ lục 66 5 mở đầu Trong những năm gần đây ngành thủy sản Việt Nam đ có những bớc phát triển kỳ diệu trong tất cả các lĩnh vực sản xuất (đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, sản xuất giống, cảng và các dịch vụ nghề khác). Vì vậy, thủy sản đ trở thành một trong những ngành kinh tế chủ đạo với giá trị xuất khẩu đứng thứ 3 cả nớc; đ cung cấp khoảng 40% lợng protein động vật trong bữa ăn của ngời Việt Nam và tạo ra khoảng 4 triệu việc làm; đ góp phần chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp và nông thôn, cũng nh xoá đói giảm nghèo cho hàng triệu ngời lao động khác [14]. Trong đó, sự có mặt của tra là một trong những sản phẩm thiết yếu đóng góp rất lớn vào kim ngạch xuất khẩu thủy sản phục vụ lợi ích nền kinh tế quốc dân nói chung và nền kinh tế thủy sản nói riêng. tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) là một trong số 14 loài đợc nhận biết ở hạ lu sông Mekong thuộc địa phận Việt Nam, tra hiện đ và đang đợc nhiều thị trờng a chuộng vì mằu sắc cơ thịt trắng, thịt thơm ngon. Các sản phẩm đợc chế biến từ tra đều là sản phẩm tiện dụng nh phi lê cấp đông IQF, cắt khúc, xiên que với các thành phần dinh dỡng (170g/con) nh Calo: 124.52 cal; Cholesterol 25.2mg; Protein 23.42g; Natri 70.6mg; tổng lợng chất béo 3.42g; calo từ chất béo 30.84g; chất béo bo hoà 1.64g [11]. Với những đặc điểm nổi trội đó mà hiện nay nhu cầu về tra trên thị trờng trong và ngoài nớc ngày càng tăng thì việc cần thiết phải phát triển nuôi tra tăng cả về mặt chất lợng và số lợng là một trong những hớng u tiên. Song, một trong những rào cản kỹ thuật lớn hạn chế năng suất sinh học tra nuôi là vấn đề môi trờng và dịch bệnh. Để giải quyết vấn đề đó cần phải có nhiều giải pháp khác nhau, kể cả giải pháp về con giống, xử lý môi trờng bằng hoá chất và đặc biệt là sử dụng thuốc phòng trị bệnh. Nhng phòng với thuốc, hoá chất nh thế nào là hớng cần đầu t nghiên cứu, vì với 6 việc sử dụng thuốc kháng sinh (nh chloramphenicol, nitrofurans, dipterex) để xử lý môi trờng và phòng trị bệnh cho nh hiện nay trong nhiều trờng hợp có tác dụng diệt trùng và chữa bệnh, song nhiều nghiên cứu cho thấy các chất đó đ tích luỹ dần trong cơ và thịt tra nuôi gây ảnh hởng đến sức khoẻ ngời tiêu dùng, tổn thất về vật chất và uy tín trên thơng trờng, ảnh hởng đến thị trờng xuất khẩu của ngành thủy sản Việt Nam. Để khắc phục tình trạng trên và thực hiện chủ trơng qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế- x hội ngành thủy sản đến năm 2010 đ phác thảo một số quan điểm và định hớng phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020 nh sau: Phát triển nền kinh tế thủy sản hàng hoá theo hớng hiệu quả kinh tế, an toàn sinh thái và môi trờng . [15], trong thời gian qua Bộ Thủy Sản phối hợp với các Bộ liên quan đ có những chơng trình nghiên cứu triển khai thực hiện, một trong những chơng trình nghiên cứu đó là giải pháp công nghệ sinh học đang đợc áp dụng nhằm giải quyết vấn đề trên là sử dụng chế phẩm sinh học (probiotics) để hạn chế sự phát triển của các tác nhân gây bệnh, tăng sức đề kháng của đối tợng thủy sản nuôi và cải thiện môi trờng. Giải pháp này đ đợc nghiên cứu từ nhiều năm trên thế giới, tuy nhiên nó mới đợc đa vào thử nghiệm và áp dụng ở Việt Nam trong vài năm gần đây. Chế phẩm sinh học đợc sử dụng chủ yếu ở các hệ thống nuôi thâm canh, các đối tợng thủy sản có giá trị kinh tế nh tôm sú, rô phi. Hiện nay, cha có một đánh giá toàn diện nào về hiệu quả của việc dùng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản trên phạm vi cả nớc. Mặc dù vậy, giải pháp sinh học này đ và đang đợc ngời sản xuất áp dụng dới sự hớng dẫn của các cơ quan chức năng của ngành thủy sản, nhằm hạn chế rủi ro do dịch bệnh và suy thoái môi trờng. Đến nay vẫn cha có công trình nào trong nớc nghiên cứu về sử dụng chế phẩm sinh học trong ơng nuôi tra. Nhằm mục đích góp phần cải thiện công nghệ ơng nuôi tra không thay nớc trong quá trình nuôi giảm chi 7 phí, dịch bệnh, giảm thiểu tối đa việc gây ô nhiễm môi trờng nuôi và tăng hiệu quả sử dụng diện tích mặt nớc cho phép, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu sự biến động môi trờng ơng nuôi tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học. Mục tiêu của đề tài 1. Thông qua nghiên cứu thử nghiệm sử dụng chế phẩm sinh học trong quá trình ơng nuôi tra không thay nớc giai đoạn từ hơng lên giống nhằm đánh giá chất lợng môi trờng góp phần cải thiện công nghệ nuôi tra. 2. Đề xuất những khuyến cáo cho ngời dân. Đề tài thực hiện với các nội dung dung chính nh sau 1. ơng nuôi tra trong bể xi măng sử dụng chế phẩm sinh học. 2. Theo dõi một số yếu tố môi trờng nớc nuôi: nhiệt độ, oxy hoà tan, pH, NH 4 + , NO 2 - , H 2 S, COD, BOD 5 . 3. Theo dõi tốc độ tăng trởng và tỷ lệ sống của Do nguồn tài liệu và trình độ còn hạn chế, bản luận văn sẽ không tránh khỏi sai sót nhất định. Tôi mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến và lợng thứ của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp. 8 Chơng 1: Tổng quan tàI liệu 1.1. Vài nét về đối tợng nghiên cứu Để nuôi thủy sản có hiệu quả, trớc hết chúng ta phải có đầy đủ thông tin về đặc điểm sinh thái học của đối tợng nuôi. ở đây chúng tôi trình bày một số đặc điểm sinh thái học của tra nh vị trí phân loại, hình thái, phân bố và các mối quan hệ của tra với môi trờng . 1.1.1. Phân loại: Vị trí phân loại của tra đợc sắp xếp nh sau: Lớp: Ostelchithyes Bộ Nheo: Siluriforrmes Họ Tra: Pangasiidae Giống Tra dầu: Pangasius Loài Tra: Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878 [9]. 1.1.2. Phân bố của tra tra phân bố tự nhiên ở lu vực sông Mekong, Borneo, Sunratra, Thái Lan, Malayxia, Campuchia. ở nớc ta, bột và tra giống đợc vớt chủ yếu trên sông Tiền thuộc đồng bằng sông Cửu Long, trởng thành chỉ thấy trong các ao nuôi, rất ít khi tìm thấy trong tự nhiên. Chính vì vậy mà nó là đối tợng nuôi truyền thống ở các tỉnh đồng bằng nam bộ, trong thời gian gần đây đợc di giống thuần hoá nuôi ở một số tỉnh phía bắc [9]. 1.1.3. Đặc điểm hình thái và sinh thái của tra tra thân dài, không có vẩy, đầu dẹp, lng bụng và đuôi dẹp bên, chiều dài thân không kể đuôi gấp 4,5- 5 lần chiều cao thân và chiều dài đầu. Răng lá mía, miệng rộng, có hai đôi râu dài, màu xám tro, lứng sẫm, bụng hơi bạc. Vây lng cao có một tia gai cứng, vây ngực cũng có một tia gai cứng, có vây mỡ nhỏ, vây hậu môn dài, vây đuôi chẻ sâu nhỏ (Hình 1.1). 9 Hình 1.1 : Hình dạng ngoài tra sống chủ yếu ở nớc ngọt, vẫn có thể sinh trởng đợc ở vùng nớc lợ (10- 14), có thể chịu dựngmôi trờng nớc với pH 4 (pH< 4 bỏ ăn), giới hạn chịu đựng về nhiệt độ trong khoảng15- 39 o C [9]. 1.1.4. Đặc điểm dinh dỡngsinh trởng của tra tra thuộc nhóm ăn tạp, khi hết non hoàng thích ăn mồi tơi sống. Điều này có thể giải thích tại sao chúng ăn thịt lẫn nhau ngay trong bể ấp, thậm chí vớt trên sông vẫn thấy chúng ăn nhau trong đáy vợt vớt bột. bột ăn các loại động vật có kích thớc vừa cỡ miệng của chúng nh ấu trùng côn trùng ở nớc, cua, tôm con, trai ốc. Khi lớn, tính ăn tạp thiên về động vật và dễ chuyển đổi loại thức ăn. Trong ao nuôi tra có khả năng thích nghi với nhiều loại thức ăn bắt buộc nh mùn b hữu cơ, cám b, rau, bí đỏ, phế phẩm, phân hữu cơ, động vật đáy [9]. trong tự nhiên có thể sống trên 20 năm, đ gặp cỡ nặng 18kg hoặc có mẫu dài tới 1,8m. Trong ao nuôi bố mẹ cho đẻ đạt tới 25kg ở 10 tuổi. Nuôi trong ao 1 năm đạt trung bình 1- 1,5kg/ con (năm đầu tiên), những năm về sau tăng trọng nhanh hơn, sau 2 năm tăng khoảng 3kg. Cỡ khai thác trung bình từ 1- 1,5kg [9]. 10 1.1.5. Đặc điểm sinh sản của tra Tuổi thành thục: tra đực ở 2 + , tra cái ở 3 + trở lên, trọng lợng khi đó đạt trung bình 3kg trở lên. Tuy nhiên sự thành thục ở còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi trờng sống, trong đó nhiệt độ là yếu tố tiên quyết. tra không có cơ quan sinh dục phụ (thứ cấp), nên nhìn hình thái ngoài khó phân biệt đực cái. đẻ tự nhiên ở lu vực sông Mekong tại Campuchia từ tháng 3 đến tháng 8, trong tự nhiên không thấy hiện tợng tái phát dục. Trong sinh sản nhân tạo, ta có thể cho thành thục sớm, cho đẻ sớm khoảng tháng 3, có thể cho đẻ tái phát dục 1- 2 lần trong năm. Hệ số thành thục đực 1- 3%, cái có thể đạt tới 20%. Sức sinh sản tơng đối của tra có thể từ 200 ngàn đến vài triệu trứng. Sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 70- 150 ngàn trứng [9]. 1.2. Tình hình nuôi tra trên thế giới và việt nam 1.2.1. Tình hình nuôi tra trên thế giới Trong số các loài nuôi nớc ngọt và nớc lợ trên thế giới thì các loài da trơn đứng thứ 5 về số lợng. Hàng năm có khoảng 350.000 tấn da trơn đợc nuôi với nhiều hình thức khác nhau: nuôi đơn, nuôi ghép, nuôi xen canh với trồng lúa . Mặc dù có hơn 2.600 loài nhng chỉ có 3 họ đợc nuôi với số lợng lớn đó là nheo Mỹ Ictaluridae, họ trê Clarridae và họ tra Pangasidae [8]. tra có xuất xứ từ hệ thống sông Mekong (Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam) và sông Chao Phraya (ở Thái Lan). Trên thế giới (Châu á) có khoảng 19 loài trong họ tra và đợc nuôi ở hầu hết các nớc Đông Nam á, trong đó loài tra là một trong 6 loài nuôi quan trọng nhất ở khu vực này. Một số nớc trong khu vực nh Malaysia, Indonexia, đ nuôi tra có hiệu quả từ những năm 70- 80 của thế kỷ trớc. Một số nớc đ nhập tra để . Nghiên cứu sự biến động môi trờng ơng nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học. Mục tiêu của đề tài 1. Thông qua nghiên. học nông nghiệp I- Hà Nội Nguyễn Huy Thông Nghiên cứu sự biến động môi trờng ơng nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh

Ngày đăng: 18/08/2013, 21:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Hình dạng ngoài cá tra - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Hình 1.1 Hình dạng ngoài cá tra (Trang 9)
Bảng 1.1: Hiệu quả sử dụng Probiotics trong nuôi thủy sản [17] Động  - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Bảng 1.1 Hiệu quả sử dụng Probiotics trong nuôi thủy sản [17] Động (Trang 16)
Hình 1.2: Sơ đồ ảnh h−ởng của chế phẩm vi sinh  sử dụng trong nuôi trồng thủy sản [17] - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Hình 1.2 Sơ đồ ảnh h−ởng của chế phẩm vi sinh sử dụng trong nuôi trồng thủy sản [17] (Trang 17)
Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thínghiệm - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thínghiệm (Trang 37)
Bảng 2.1: Chế độ sử dụng chế phẩm sinh học theo các tháng nuôi - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Bảng 2.1 Chế độ sử dụng chế phẩm sinh học theo các tháng nuôi (Trang 38)
Ch−ơng 3: kết quả nghiên cứu và thảo luận - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
h −ơng 3: kết quả nghiên cứu và thảo luận (Trang 40)
Bảng 3.2: Điều kiện môi tr−ờng ban đầu của n−ớc nuôi - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Bảng 3.2 Điều kiện môi tr−ờng ban đầu của n−ớc nuôi (Trang 41)
Hình 3.1: Biến thiên nhiệt độ n−ớc trong các công thức thínghiệm - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Hình 3.1 Biến thiên nhiệt độ n−ớc trong các công thức thínghiệm (Trang 43)
Bảng 3.3: Biến động hàm l−ợng oxy cao nhất và thấp nhất vào buổi sáng và chiều theo các tuần thí nghiệm (mgO 2/lít)  - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Bảng 3.3 Biến động hàm l−ợng oxy cao nhất và thấp nhất vào buổi sáng và chiều theo các tuần thí nghiệm (mgO 2/lít) (Trang 45)
Hình 3.2 và phụ lục 2 cho thấy ở tuần thứ 5 trở đi hàm l−ợng oxy hòa tan giảm dần theo thời gian nuôi, l−ợng chất thải của cá tăng dần và nó đ−ợc tích  lũy từ  các tuần  nuôi  tr−ớc  làm cho COD tăng, nhu cầu oxy của cá cũng tăng  theo thời gian nuôi, có  - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Hình 3.2 và phụ lục 2 cho thấy ở tuần thứ 5 trở đi hàm l−ợng oxy hòa tan giảm dần theo thời gian nuôi, l−ợng chất thải của cá tăng dần và nó đ−ợc tích lũy từ các tuần nuôi tr−ớc làm cho COD tăng, nhu cầu oxy của cá cũng tăng theo thời gian nuôi, có (Trang 46)
Bảng 3.4: Hàm l−ợng oxy hoà tan trung bình sáng chiều  của các bể thí nghiệm (mgO 2/lít)  - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Bảng 3.4 Hàm l−ợng oxy hoà tan trung bình sáng chiều của các bể thí nghiệm (mgO 2/lít) (Trang 47)
Bảng 3.5: Biến động pH cao nhất và thấp nhất vào buổi sáng và chiều theo các tuần thí nghiệm  - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Bảng 3.5 Biến động pH cao nhất và thấp nhất vào buổi sáng và chiều theo các tuần thí nghiệm (Trang 48)
Hình 3.3: Biến động pH trong các công thức thínghiệm - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Hình 3.3 Biến động pH trong các công thức thínghiệm (Trang 49)
Hình 3.4: Biến động hàm l−ợng H2S trong các công thức thínghiệm - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Hình 3.4 Biến động hàm l−ợng H2S trong các công thức thínghiệm (Trang 50)
Sự hình thành NO2- từ NH4+ do vi khuẩn Nitrosomonas, quá trình này xảy ra chậm chạp trong điều kiện pH môi tr−ờng thấp [21] - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
h ình thành NO2- từ NH4+ do vi khuẩn Nitrosomonas, quá trình này xảy ra chậm chạp trong điều kiện pH môi tr−ờng thấp [21] (Trang 52)
Hình 3.5: Biến động hàm l−ợng NO2- của các công thức thínghiệm - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Hình 3.5 Biến động hàm l−ợng NO2- của các công thức thínghiệm (Trang 53)
Qua hình 3.6 cho thấy hàm l−ợng NH4+ trong các công thức thínghiệm liên tục tăng theo thời gian nuôi - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
ua hình 3.6 cho thấy hàm l−ợng NH4+ trong các công thức thínghiệm liên tục tăng theo thời gian nuôi (Trang 55)
Hình 3.7 cho thấy giá trị COD ở công thức thínghiệ m1 bắt đầu tăng &gt;10 mgO 2 /lít ở tuần nuôi thứ 5; giá trị COD công thức thí nghiệm 2 tăng &gt;10  mgO 2/lít ở tuần thứ 4 và ở công thức đối chứng giá trị COD tăng &gt;10 mgO2/lít  ở tuần thứ 3 - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Hình 3.7 cho thấy giá trị COD ở công thức thínghiệ m1 bắt đầu tăng &gt;10 mgO 2 /lít ở tuần nuôi thứ 5; giá trị COD công thức thí nghiệm 2 tăng &gt;10 mgO 2/lít ở tuần thứ 4 và ở công thức đối chứng giá trị COD tăng &gt;10 mgO2/lít ở tuần thứ 3 (Trang 57)
Qua hình 3.7 thấy rằng, ở công thức thínghiệ m1 hàm l−ợng COD thấp hơn so với CT2 và đối chứng - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
ua hình 3.7 thấy rằng, ở công thức thínghiệ m1 hàm l−ợng COD thấp hơn so với CT2 và đối chứng (Trang 58)
Bảng 3.6: Trọng l−ợng cá nuôi ở các bể thínghiệm - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Bảng 3.6 Trọng l−ợng cá nuôi ở các bể thínghiệm (Trang 60)
Hình 3.9: Tăng tr−ởng trọng l−ợng trung bình của cá ở các công thức thí nghiệm theo các tháng nuôi - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Hình 3.9 Tăng tr−ởng trọng l−ợng trung bình của cá ở các công thức thí nghiệm theo các tháng nuôi (Trang 61)
Hình 3.10: Tốc độ tăng tr−ởng bình quân ngày của cá ở các công thức thí nghiệm theo các tháng nuôi - Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học
Hình 3.10 Tốc độ tăng tr−ởng bình quân ngày của cá ở các công thức thí nghiệm theo các tháng nuôi (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w