Ch−ơng 4: KếT LUậN Và Đề XUấT 4.1 KếT LUậN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học (Trang 63 - 65)

4.1. KếT LUậN

1. Sử dụng chế phẩm sinh học AQUAPOND- 100 trong −ơng nuôi cá tra (trong bể xi măng- tại Viện Nghiên cứu NTTS 1- Bắc Ninh) đ" cải thiện đ−ợc môi tr−ờng n−ớc bể −ơng nuôi. ở công thức thí nghiệm 1 và 2, hàm l−ợng oxy hòa tan cao hơn và hàm l−ợng H2S, NO2-, NH4+, COD, BOD5 thấp hơn so với đối chứng.

2. Tốc độ sinh tr−ởng của cá ở các bể thí nghiệm có sử dụng chế phẩm sinh học cao hơn bể đối chứng (có sai khác thống kê p < 0,05), cỡ cá thu hoạch ở các bể có sử dụng chế phẩm sinh học lớn hơn so với cá ở bể đối chứng.

3. Tỷ lệ sống cao, trung bình đạt 84% ở cả 2 công thức thí nghiệm và đối chứng.

4. Sử dụng chế phẩm sinh học trong thí nghiệm −ơng nuôi cá tra đ" làm tăng tốc độ sinh tr−ởng của cá dẫn đến tăng năng suất: công thức 1 trung bình đạt 47,53kg/ 25m2; công thức 2 trung bình đạt 41,73kg/ 25m2; đối chứng đạt 35,75kg/ 25m2.

4.2. Đề XUấT

1. Sử dụng chế phẩm sinh học AQUAPOND- 100 trong −ơng nuôi cá tra ở bể xi măng đ" cải thiện đ−ợc chất l−ợng môi tr−ờng n−ớc nuôi rất đáng kể. Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm sinh học này khi −ơng và nuôi cá tra ngoài ao đất, để có ý nghĩa thực tiễn cao hơn.

2. Nghiên cứu thêm về số l−ợng, tần suất và ph−ơng pháp sử dụng chế phẩm sinh học ở các mô hình −ơng nuôi cá tra sử dụng các loại thức ăn khác nhau để nâng cao hiệu quả kinh tế.

3. Cần tiếp tục nghiên cứu về các chỉ tiêu an toàn thực phẩm và bệnh trong −ơng nuôi cá tra có sử dụng chế phẩm sinh học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học (Trang 63 - 65)