Ch−ơng 2: vật liệu và Ph−ơng pháp nghiên cứu 2.1 Vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học (Trang 34 - 40)

2.1. Vật liệu nghiên cứu

- 7 bể xi măng, kích th−ớc 5m x 5m x 1m = 25m2/ bể. Có hệ thống ống cấp thoát n−ớc.

- Cá tra có trọng l−ợng trung bình 1,01gram/con, số l−ợng: 8.750 con, đ−ợc chuyển từ miền nam ra và có nguồn gốc sinh sản nhân tạo.

- Thức ăn sử dụng thí nghiệm do h"ng Con Rồng sản xuất có độ đạm ≥

25% Protein. Đây là loại thức ăn có phối trộn đầy đủ các thành phần dinh d−ỡng cho cá sinh tr−ởng.

- Chế phẩm sinh học AQUAPOND- 100, đ−ợc cung cấp bởi Công ty trách nhiệm hữu hạn và th−ơng mại Văn Minh AB (thành phố Hồ Chí Minh). Thành phần bao gồm các chủng vi khuẩn hữu ích nh− các loài Bacillus subtilis, Protease, Lipase, Bacillus stearothermophilus, Bacillus megaterium,

Bacillus licheniformis, Alpha- Amylase Enzymes, có tác dụng sản sinh ra các enzyme protease, amylase và lipase để phân hủy các chất hữu cơ d− thừa tích tụ ở đáy ao nuôi. Tăng l−ợng thức ăn cho phiêu sinh vật, tạo ra nguồn thức ăn tự nhiên trong ao nuôi. Tạo ra kháng thể tự nhiên để ngăn ngừa vi khuẩn

Vibrio sp và Zoodomonas. Sử dụng trong ao có vận hành máy sục khí hoặc quạt n−ớc. Không chứa các chất cấm sử dụng theo Quyết định 01/2002/QĐ- BTS, ngày 22/01/2002 của Bộ Tr−ởng Bộ Thủy sản. Đ" đ−ợc đề tài KC 06 đ−a vào thử nghiệm làm sạch môi tr−ờng ao tôm sú ở Hải Phòng cho kết quả tốt.

- Hệ thống sục khí: gồm có 01 máy (công suất 500W/máy), và hệ thống van, dây dẫn, đá bọt (bố trí 2 viên đá bọt/ bể).

- Dụng cụ, hóa chất để phân tích các yếu tố môi tr−ờng tại chỗ, test và lấy mẫu về phòng thí nghiệm phân tích.

- Dụng cụ kiểm tra tốc độ tăng tr−ởng của cá, dùng cân Sartorius độ chính xác 10-2g.

- Các vật liệu khác nh− l−ới, thùng xốp, xô...

2.2. đối t−ợng, Địa điểm và thời gian nghiên cứu

2.2.1. Đối t−ợng nghiên cứu

Nghiên cứu −ơng nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học.

2.2.2. Địa điểm

Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, x" Đình Bảng- huyện Từ Sơn- tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội 15km về phía bắc.

2.2.3. Thời gian

Tiến hành thí nghiệm trong vòng 3 tháng: từ 9/ 5/ 2005 đến 2/ 8/ 2005.

2.3. ph−ơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Quan trắc các yếu tố môi tr−ờng

- To: sử dụng nhiệt kế bách phân thủy ngân và máy đo nhiệt độ. - pH: sử dụng Test (h"ng Sera do Đức sản xuất) và pH metter.

- O2: dùng ph−ơng pháp hóa học chuẩn độ Vincơle và test (h"ng Sera do Đức sản xuất).

- Xác định NH4+ theo ph−ơng pháp Nessler và test (h"ng Sera do Đức sản xuất).

- Xác định NO2- theo ph−ơng pháp Diazotizing reagent và test (h"ng Sera do Đức sản xuất).

- Xác định H2S dùng theo ph−ơng pháp Iốt - Thiosulfat.

- Xác định COD theo ph−ơng pháp chuẩn độ bằng thuốc tím (KMnO4). - Xác định BOD5 theo ph−ơng pháp TCVN 6001- 1995.

2.3.2. Tính tốc độ tăng tr−ởng

+ Trọng l−ợng (P) cân tổng trọng l−ợng cá thu đ−ợc rồi chia tổng số cá ra trọng l−ợng trung bình một con P(g/con)

Xác định tốc độ sinh tr−ởng bình quân ngày về khối l−ợng, theo công thức PLần sau - PLần kế tr−ớc t = g (con/ngày) 2.3.3. Tính tỷ lệ sống của cá Số cá giống thu đ−ợc Tỷ lệ sống (%) =

Số cá h−ơng thả ban đầu x 100

2.4. Bố TRí THí NGHIệM

Nguồn gốc và chất l−ợng con giống là mối quan tâm lớn nhất của ng−ời quản lý các bể thí nghiệm. Đây chính là yếu tố ban đầu một phần quyết định sự thành bại của mô hình nuôi. Nếu con giống có chất l−ợng tốt, cá sẽ lớn nhanh, đều, khả năng chống chịu bệnh dịch tốt. Tr−ớc khi thả, cá ở 7 bể thí nghiệm đ−ợc kiểm tra chất l−ợng. Cỡ cá đồng đều trung bình 1,01gram/ con, đạt chiều dài thân trung bình 4,85cm/ con, phản ứng của cá nhanh, bơi cuộn thành từng đàn, không có dấu hiệu bệnh lý.

Mật độ cá đ−ợc bố trí trên 7 bể nh− nhau (50 con/m2, t−ơng đ−ơng 1.250con/ bể) gồm 3 công thức thí nghiệm:

- Công thức thí nghiệm 1 (CT1) : 3 bể, sử dụng CPSH bổ sung 7 ngày/ 1 lần, và không thay n−ớc.

- Công thức thí nghiệm 2 (CT2) : 3 bể, sử dụng CPSH bổ sung 14 ngày/ 1 lần, và không thay n−ớc.

- Công thức thí nghiệm 3 (ĐC) : 1 bể, là nghiệm thức đối chứng không sử dụng chế phẩm sinh học và không thay n−ớc.

Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm

2.5. QUảN Lý CHăM SóC

2.5.1. Chế độ cho ăn

Cho cá ăn 10% khối l−ợng cơ thể/ ngày. 30 ngày đầu nghiền thức ăn thành dạng hạt nhỏ vừa với cỡ miệng của cá, các ngày tiếp theo cho ăn ở dạng viên nguyên bản.

2.5.2. Chế độ thay n−ớc

- Nguồn n−ớc đ−ợc cấp từ hệ thống kênh thủy nông, qua 2 lần lọc vào hệ thống bể thí nghiệm.

- Các bể thí nghiệm đều không thay n−ớc, chỉ bổ sung l−ợng n−ớc thẩm thấu, bay hơi theo thực tế để giữ mực n−ớc luôn ổn định 1m.

7 6 5 4

3

1

- Các nghiệm thức thí nghiệm đ−ợc bố trí ngẫu nhiên nh− sau: + Các bể 1, 2, 5 sử dụng CPSH Aquapond-100 (CT 1). + Các bể 1, 2, 5 sử dụng CPSH Aquapond-100 (CT 1).

+ Các bể 3, 6, 7 sử dụng CPSH Aquapond-100 (CT 2). + Bể 4 là bể đối chứng (ĐC).

2.5.3. Sử dụng chế phẩm sinh học

L−ợng dùng theo khuyến cáo của nhà sản xuất (CT1), chế phẩm sinh học đ−ợc hòa tan vào n−ớc ở nhiệt độ 300C, sục khí trong thời gian 30- 60 phút sau đó tạt đều xuống các bể thí nghiệm sử dụng chế phẩm sinh học. Dùng cân Sartorius độ chính xác 10-2g để cân chế phẩm sinh học. Trong thí nghiệm chế phẩm sinh học bổ sung vào thứ 3 hàng tuần, sau khi thu mẫu n−ớc.

Bảng 2.1: Chế độ sử dụng chế phẩm sinh học theo các tháng nuôi

Tháng nuôi Công thức 1 (CT1) Công thức 1 (CT2) Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 75gr/ lần/ 7 ngày 100gr/ lần/ 7 ngày 125gr/ lần/ 7 ngày 75gr/ lần/ 14 ngày 100gr/ lần/ 14 ngày 125gr/ lần/ 14 ngày 2.5.4. Chế độ sục khí

- Tháng đầu đến tháng thứ 2 sục khí từ 22 giờ - 6 giờ mỗi ngày.

- Từ tháng thứ 2 đến khi thu hoạch sục khí từ 19 giờ đến 7 giờ (những ngày thời tiết u ám thì tăng thời gian sục khí).

2.6. THU THậP Số LIệU

2.6.1. Yếu tố môi tr−ờng

Các chỉ tiêu Thời gian thu mẫu Tần suất

Nhiệt độ 5-6h sáng và 2h chiều 2 lần/ ngày Oxy hoà tan 5-6 h sáng và 2 h chiều 2 lần/ ngày

pH 5-6 h sáng và 2 h chiều 2 lần/ ngày

NH4+ 5-6 h sáng thứ 3, tr−ớc khi bổ sung CPSH 1 lần/ tuần NO2- 5-6 h sáng thứ 3, tr−ớc khi bổ sung CPSH 1 lần/ tuần H2S 5-6 h sáng thứ 3, tr−ớc khi bổ sung CPSH 1 lần/ tuần COD 5-6 h sáng thứ 3, tr−ớc khi bổ sung CPSH 1 lần/ tuần BOD5 5-6 h sáng thứ 3, tr−ớc khi bổ sung CPSH 1 lần/ tuần

2.6.2. Tốc độ tăng tr−ởng

Cân cá tr−ớc khi thả vào bể nuôi thí nghiệm và cân kiểm tra hàng tháng bằng cân điện tử , mỗi bể cân 30 con.

2.6.3. Tỷ lệ sống

Đếm cá tr−ớc khi thả vào bể nuôi thí nghiệm và đếm số l−ợng cá thu hoạch.

2.7. Xử Lý Số LIệU

Số liệu đ−ợc thu thập sau đó đ−ợc tổng hợp xử lý trên phần mềm Microsoft Excel.

Dùng Excel để tính trung bình, min, max, vẽ đồ thị và chạy ANOVA. Dùng ph−ơng pháp phân tích ANOVA một nhân tố để xác định mức độ khác biệt của các yếu tố môi tr−ờng và sự tăng tr−ởng của cá ở các công thức thí nghiệm. Các số liệu đ−ợc thể hiện thông qua biểu bảng và đồ thị.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (pangasius hypopthalmus sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)