Tiêu chuẩn quốc tế về Điều trị Rối loạn sử dụng ma túy

97 39 0
Tiêu chuẩn quốc tế về Điều trị Rối loạn sử dụng ma túy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn quốc tế Điều trị Rối loạn sử dụng ma túy Lời cảm ơn Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc (UNODC) xin chân thành cảm ơn đóng góp quý giá trình xuất Những tiêu chuẩn này: Nhóm chuyên gia quốc tế cung cấp chứng khoa học, hướng dẫn kỹ thuật liên quan phát triển thảo tài liệu này, bao gồm (theo thứ tự bảng chữ cái): Tiến sĩ David Basangwa, Uganda; Tiến sĩ Adam Bisaga, Mỹ; Tiến sĩ Willem Van Den Brink, Hà Lan; Tiến sĩ Sandra Brown, Mỹ; Ông Thom Browne, Mỹ; Tiến sĩ Kathleen Carroll, Mỹ; Ông Humberto Carvalho, Mỹ; Tiến sĩ Michael Clark, Mỹ; Tiến sĩ Steve Gust, Mỹ; Tiến sĩ Loretta Finnegan, Mỹ; Tiến sĩ Gabriele Fischer, Áo; Tiến sĩ Hendree Jones, Mỹ; Tiến sĩ Martien Kooyman, Hà Lan; Tiến sĩ Evgeny Krupitsky, Nga; Tiến sĩ Otto Lesch, Áo; Tiến sĩ Icro Maremmani, Ý; Tiến sĩ Douglas Marlowe, Mỹ; Tiến sĩ Andrew Thomas McLellan, Mỹ; Tiến sĩ Edward Nunes, Mỹ; Tiến sĩ Isidore Obot, Ni-giê-ri-a; Tiến sĩ John Strang, Vương quốc Anh; Tiến sĩ Emilis Subata, Cộng hòa Lít-va; Tiến sĩ Marta Torrens, Tây Ban Nha; Tiến sĩ Roberto Tykanori Kinoshita, Bra-xin; Tiến sĩ Riza Sarasvita, In-đô-nê-si-a; Tiến sĩ Lucas George Wiessing, Hà Lan Trung tâm Giám sát Châu Âu Ma túy Nghiện ma túy (EMCDDA), cụ thể Tiến sĩ Marica Ferri; Học viện Quốc gia lạm dụng ma túy (NIDA); Ủy ban Liên Mỹ Kiểm soát lạm dụng ma túy (CICAD), cụ thể Bà Alexandra Hill; Cục quan Quản lý Lạm dụng chất gây nghiện Dịch vụ sức khỏe tâm thần Hoa Kỳ (SAMHSA); Chương trình Colombo, cụ thể Bà Veronica Felipe, Ông Bian How Tay Bà Winona Pandan Tiến sĩ Vladimir Poznyak, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tiến sĩ Gilberto Gerra, UNODC, người phối hợp nỗ lực chung UNODC WHO khuôn khổ Chương trình UNODC-WHO Điều trị Chăm sóc người lệ thuộc vào ma túy Cán WHO, cụ thể Tiến sĩ Nicolas Clark giúp đỡ nhiều dành thời gian duyệt lại nội dung tiêu chuẩn Tiến sĩ Shekhar Saxena đóng góp vào tiêu chuẩn Ông Cesar Leos-Toro, Chuyên viên tư vấn, hỗ trợ ơng Những cán sau UNODC cam kết đóng góp thiết thực giúp đưa tài liệu vào thực tế (theo trật tự bảng chữ cái): Bà Anja Busse, Bà Giovanna Campello, Tiến sĩ Igor Koutsenok, Bà Elizabeth Mattfeld, Tiến sĩ Elizabeth Saenz, chuyên viên tư vấn Bà Christina Gamboa Bà Olga Parakkal Những cán UNODC cống hiến hỗ trợ mặt tổ chức suốt trình thực Tiêu chuẩn Quốc tế: Bà Caecilia Handayani-Hassmann, Bà Emilie Finkelstein, Bà Nataliya Graninger Cán UNODC văn phòng nước chuyên gia tồn cầu hỗ trợ thiết thực Draft for Field Testing © Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc, Tháng năm 2017 Ấn phẩm chưa chỉnh sửa thức Mục lục CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh 1.2 Rối loạn sử dụng ma túy 1.3 Những xu hướng sử dụng thuốc phiện 1.4 Tiêu chuẩn Điều trị Quốc tế CHƯƠNG 2: NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN CƠ BẢN CHO VIỆC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN SỬ DỤNG MA TÚY 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC ĐIỀU TRỊ VÀ CAN THIỆP 20 3.1 Tiếp cận dựa vào cộng đồng 20 3.2 Sàng lọc, can thiệp nhanh, chuyển tiếp để điều trị (SBIRT) 23 3.3 Điều trị nội trú ngắn hạn hay điều trị nội trú 27 3.4 Điều trị ngoại trú 33 3.5 Điều trị nội trú dài hạn 49 3.6 Quản lý phục hồi 59 CHƯƠNG 4: CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG ĐẶC THÙ 64 CHƯƠNG 5: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT HỆ THỐNG CUNG CẤP DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI RỐI LOẠN SỬ DỤNG MA TÚY 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Chương 1: Lời giới thiệu 1.1 Bối cảnh Theo Báo cáo Ma túy Thế giới (xuất năm 2016), ước tính năm 2014 có 250 triệu người, hay 20 người độ tuổi từ 15 đến 64, sử dụng loại ma túy bất hợp pháp Khoảng 10 người sử dụng ma túy phi pháp bị dạng rối loạn sử dụng ma túy, gồm lệ thuộc vào ma túy Hơn nửa số người lệ thuộc vào ma túy dùng cách tiêm chích 10% số họ nhiễm HIV, phần lớn nhiễm viêm gan C Rối loạn sử dụng ma túy vấn nạn y tế tồn cầu vơ nhức nhối Rối loạn sử dụng ma túy vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, đè nặng lên vai cá nhân bị bệnh gia đình họ Ngồi ra, có chi phí đáng kể mà xã hội phải chịu suất lao động, thách thức an ninh, tội phạm, tăng chi phí chăm sóc sức khỏe, vơ số hậu xã hội tiêu cực khác Chi phí xã hội sử dụng ma túy bất hợp pháp ước tính chiếm tới 1,7% tổng GDP số nước (Theo Báo cáo Ma túy Thế giới, 2016) Việc chăm sóc cá nhân bị rối loạn sử dụng ma túy gây gánh nặng lên hệ thống y tế công quốc gia thành viên cần cải thiện hệ thống điều trị dành cho họ mức tốt Việc không chắc mang lại lợi ích cho cá nhân bị ảnh hưởng, mà cho cộng đồng, toàn xã hội Nhiều năm nghiên cứu y học chứng minh lệ thuộc vào ma túy rối loạn sinh học hành vi đa yếu tố phức tạp Những tiến khoa học giúp phát triển việc điều trị nhằm làm bình thường hóa chức não người bị bệnh hỗ trợ họ thay đổi hành vi Cung cấp phương pháp điều trị dựa chứng khoa học giúp hàng triệu người bị bệnh dành lại quyền kiểm soát sống Nhưng thật đáng tiếc, quan điểm lạc hậu rối loạn sử dụng ma túy tồn nhiều nơi giới Sự kỳ thị phân biệt đối xử cá nhân lệ thuộc vào ma túy chuyên gia làm việc với người nghiện gây tổn hại đáng kể việc thực can thiệp điều trị chất lượng khu vực, hủy hoại phát triển sở điều trị, đào tạo chuyên gia y tế đầu tư từ chương trình phục hồi Mặc dù chứng rối loạn sử dụng ma túy điều trị hiệu hệ thống y tế công, tương tự vấn đề sức khỏe khác nhiễm HIV cao huyết áp, việc đưa điều trị nghiện vào hệ thống chăm sóc sức khỏe khó khăn nhiều quốc gia nơi khoảng cách lớn khoa học, sách, thực hành lâm sàng Tại số nước, rối loạn sử dụng ma túy coi chủ yếu vấn đề tư pháp hình sự, quan Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng phải chịu trách nhiệm đối UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders với cá nhân bị bệnh mà khơng có giám sát hay tham gia Bộ Y tế Chỉ sử dụng chiến lược phương pháp thực thi pháp luật không tạo hiệu ứng tích cực bền vững Chỉ điều trị, với cốt lõi hiểu biết lệ thuộc vào ma túy rối loạn sinh học hành vi đa dạng bản, điều trị cách tiếp cận tâm lý y học, làm tăng hội phục hồi bị rối loạn giảm hậu liên quan (đến ma túy) Trong Báo cáo Ma túy Thế giới gần đây, UNODC cấp tồn cầu, có người cần điều trị lệ thuộc vào ma túy tiếp cận với chương trình điều trị; số tương tự Châu Mỹ La tinh 11 người, Châu Phi 18 người Cơ sở điều trị nhiều nước có thành phố lớn, khơng có vùng nông thôn Và thật không may, nhiều nơi có sở điều trị lại khơng hiệu quả, không hỗ trợ chứng khoa học, không phù hợp với nguyên tắc nhân quyền Đây tình trạng nước phát triển cao, nơi chương trình điều trị dựa chứng có thường khơng đầy đủ 1.2 Rối loạn sử dụng ma túy Sử dụng ma túy chất hướng thần mà giám sát y tế có liên quan trực tiếp đến rủi ro sức khỏe Vì lý này, việc sản xuất, buôn bán, phân phối sử dụng chất quy định kiểm sốt hiệp ước quốc tế (Cơng ước năm 1961, 1971, 1988), nhằm mục đích tránh hậu tiêu cực hủy hoại nghiêm trọng sức khỏe an ninh Khoảng 10% người bắt đầu sử dụng ma túy thay đổi hành vi triệu chứng khác theo thời gian tạo thành chứng rối loạn sử dụng ma túy (hoặc sử dụng ma túy có hại lệ thuộc vào ma túy theo Tiêu chuẩn Phân loại Bệnh tật Quốc tế ICD 10) Cốt lõi triệu chứng lệ thuộc ma túy thèm nhớ thuốc mãnh liệt không cưỡng lại việc sử dụng ma túy, khơng có khả kiểm soát việc tiêu thụ lượng ma túy đưa vào thể dẫn đến sử dụng thời gian không cân đối vào hoạt động mức liên quan đến ma túy Theo thời gian, việc sử dụng ma túy chiếm ưu tiên nhiều so với mức bình thường, thay cho hoạt động khác có giá trị lớn Những cá nhân bị chứng rối loạn thường không quan tâm lãng gia đình đời sống xã hội, giáo dục, cơng việc giải trí Họ tham gia vào hành vi rủi ro cao tiếp tục sử dụng ma túy bất chấp kiến thức vấn đề giao tiếp cá nhân và/hoặc xã hội thường xảy ma túy gây nên Cuối cùng, số loại ma túy qua thời gian làm suy giảm tác động liều hay gọi khả dung nạp ma túy, hội chứng cai - loạt triệu chứng bất lợi đặc trưng - lượng ma túy tiêu thụ bị giảm người ngừng sử dụng ma túy Cơn thèm ma túy tồn tại, dễ bị tác động trở lại, sau thời gian dài kiêng cữ Cơ sở triệu chứng hành vi phá vỡ đường dẫn thần kinh vùng não có chức điều chỉnh động lực tâm trạng, trải nghiệm khoái cảm UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders hạnh phúc, trí nhớ học hỏi, khả kiềm chế xung động không mong muốn Cộng đồng khoa học tồn quan niệm phức tạp việc gián đoạn chức não làm phát triển rối loạn sử dụng ma túy Thứ nhất, nhân tố mang tính di truyền sinh học hay xã hội đóng vai trò việc tăng nguy bị lệ thuộc vào ma túy hệ Nguy mang tính di truyền chứng minh phản ứng khác trước liều lượng ma túy quan sát nhóm người có nguy cơ, họ cho thấy nhiều tác dụng tích cực hơn, tác dụng tiêu cực hơn, khả dung nạp liều cao nhiều so với nhóm người khơng có tác nhân rủi ro mang tính di truyền Mặc dù vậy, rủi ro mang tính di truyền bị thay đổi kinh nghiệm sống có từ sớm, mang lại tác dụng bảo vệ song có hại Những chấn thương, mát, căng thẳng liên tục từ nhỏ khiến cho cá nhân trở nên dễ bị tổn thương trước phát triển tác dụng bất thường não sử dụng ma túy từ trẻ Ở cá nhân dễ bị tổn thương, phơi nhiễm ma túy gây chế học tập tăng cường mang tính bệnh lý ngăn cản phản ứng học có từ trước hành vi phần thưởng khác, chẳng hạn tương tác xã hội hay đồ ăn Kiểu học hỏi ổn định tồn suốt đời, tương tự hành vi học tập khác lái xe đạp Môi trường trung lập trước trở nên liên quan mạnh mẽ với trải nghiệm dùng ma túy ma túy tiêu thụ, sau hồn tồn độc lập kích hoạt thèm nhớ ma túy kích thích hành vi tìm kiếm ma túy Cơn thèm nhớ ma túy xảy đến gặp phải căng thẳng chí tiếp xúc với lượng nhỏ chất gây nghiện khác rượu Qua thời gian, ký ức liên quan đến trải nghiệm ma túy trở nên mạnh mẽ dai dẳng Thèm muốn sử dụng ma túy dễ bị kích hoạt, trái lại khả kiểm soát ngăn chặn bốc đồng trở nên yếu đi, khiến cho người bị ảnh hưởng ma túy tiếp tục sử dụng ma túy bất chấp trước họ không muốn làm Hậu là, chức não hoạt động bất thường người bị ảnh hưởng khiến họ đưa định với hậu tai hại sức khỏe hạnh phúc đồng thời ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình cộng đồng, gồm việc tham gia vào hành vi phạm pháp hành vi mà thân họ trước coi vô đạo đức hay trái luân lý, mua ma túy chịu ảnh hưởng thuốc Những nỗ lực tiến khoa học việc giáo dục cộng đồng nói chung bắt đầu thay đổi quan niệm nghiện ma túy quốc gia thành viên nhóm xã hội dân Rối loạn sử dụng ma túy công nhận rộng rãi vấn đề y tế phức tạp với yếu tố tâm lý, mơi trường, sinh học, cần có đối phó tồn diện đa ngành từ tổ chức khác hợp tác Nhiều nhà hoạch định sách cơng chúng bắt đầu nhận lệ thuộc vào ma túy không đơn giản “một thói quen xấu tự thân mắc phải” mà thực kết loạt yếu tố môi trường sinh học, bất lợi nghịch cảnh, chúng ngăn ngừa điều trị Cả nước phát triển nước phát triển đềuđã thừa nhận yếu tố nguy Sự xao lãng lạm dụng trẻ nhỏ, thiếu hỗ trợ từ gia đình, gia đình khiếm khuyết, thiếu ủng hộ mặt tinh thần tham gia giáo viên, rối loạn chức gia đình, loại bỏ lập từ phía UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders xã hội góp phần phát triển vấn đề sức khỏe tâm thần lệ thuộc vào ma túy nhiều cộng đồng Ở cộng đồng khác, nguyên nhân nghèo đói, khu dân cư bị suy thối, vơ gia cư, bị buộc phải di cư, bị bóc lột, bị bạo lực, điều kiện làm việc tồi tệ tình trạng lao động q sức Ngồi triệu chứng bệnh phức tạp này, cá nhân với chứng rối loạn nặng sử dụng ma túy trường hợp phát sinh vấn đề tâm thần hay y khoa Những người tiêm chích ma túy bị phơi nhiễm bệnh lây truyền qua đường máu (HIV - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người, HCV - Siêu vi viêm gan C) TB - bệnh lao, có nguy cao với vấn đề tim mạch gan, chiếm tỷ lệ cao tai nạn giao thông tai nạn khác, thường xuyên bị bạo lực Những người lệ thuộc vào ma túy có tuổi thọ thấp nhiều Ví dụ, tỷ lệ tử vong người lệ thuộc vào thuốc phiện cao đáng kể so với tỷ lệ mong đợi nhóm dân cư nói chung thường chết trẻ Số người lệ thuộc vào ma túy ước tính chiếm 0,37% theo báo cáo đánh giá gánh nặng bệnh tật toàn cầu (DALYs) năm 2010, tăng 73% so với ước tính báo cáo DALYs năm 1990 (Degenhardt cộng sự, 2014) Sốc liều, HIVAIDS, viêm gan C, gây thương tích khơng chủ ý (do tai nạn bạo lực), bệnh tim mạch, tự tử nguyên nhân gây tử vong thường xuyên sử dụng ma túy Mối quan hệ rối loạn tâm thần rối loạn sử dụng chất gây nghiện phức tạp Thường rối loạn tâm thần riêng biệt tồn trước bắt đầu sử dụng chất gây nghiện, khiến người bị ảnh hưởng có nguy cao việc phát triển rối loạn sử dụng ma túy Rối loạn tâm thần phát triển thứ cấp thành rối loạn sử dụng ma túy, phần thay đổi mặt sinh học não chịu hậu từ việc sử dụng ma túy mạn tính Nguy phát triển lệ thuộc vào ma túy biến chứng tâm thần đặc biệt cao trẻ em niên trẻ - người bị phơi nhiễm với tác dụng ma túy trước não họ hoàn toàn trưởng thành - trình thường xảy ngưỡng tuổi 20 Vì rối loạn sử dụng ma túy chất mạn tính, nguy tái nghiện kéo dài nhiều năm, số trường hợp chí sau nhiều năm kiêng ma túy hoàn toàn Việc đưa gợi ý dịch vụ chữa bệnh phải sẵn sàng để làm việc với bệnh nhân rối loạn sử dụng ma túy thời gian dài, trì liên lạc cung cấp dịch vụ giám sát nhiều năm, đời Điều tương tự hệ thống chăm sóc bệnh mạn tính khác (như tiểu đường, hen suyễn, cao huyết áp) chuẩn bị để đối phó với giai đoạn thuyên giảm triệu chứng đồng thời lúc bệnh trầm trọng hơn, cung cấp can thiệp với cường độ lớn tương ứng với mức độ nghiêm trọng bệnh mà khơng hi vọng tình trạng bệnh chữa khỏi hoàn toàn sau khoảng thời gian điều trị ngắn hạn Nhận thức tính chất mạn tính trình tái nghiện người sử dụng ma túy, việc sử dụng ma túy tồn không nói lên việc điều trị khơng hiệu vơ dụng Trái lại, điều trị phù hợp thực nhắc nhắc lại - bất chấp việc sử dụng ma túy diễn hay tái phát sử dụng ma túy - thiết yếu để đảm bảo chất lượng thời gian sống bệnh nhân cải thiện mặc cho vấn đề sức khỏe nghiêm trọng dai dẳng, vừa giảm thiểu tác hại người sử dụng ma túy cộng đồng, vừa tối đa hóa hội sống lâu lành mạnh 1.3 Những xu hướng sử dụng ma túy UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders Các loại ma túy truyền thống bị lạm dụng phần lớn chất có nguồn gốc thực vật cocain, heroin, cần sa, tiêu thụ khu vực nơi chúng trồng buôn bán tuyến đường thương mại tới thị trường Bối cảnh thương mại du lịch toàn cầu ngày gia tăng tồn cầu hóa thị trường chất có nguồn gốc thực vật mà trước tập trung đặc biệt khu vực khác Trong thập niên gần đây, chất hướng thần (NPS) bao gồm amphetamine chất kích thích liên quan tổng hợp từ phòng thí nghiệm bất hợp pháp phổ biến rộng rãi hơn, sản xuất tiêu thụ khu vực giới Một tỷ lệ lớn việc lạm dụng chất hướng thần việc sử dụng thuốc không theo hướng dẫn y học với thuốc phân vào nhóm dược phẩm bị kiểm soát thuốc giảm đau tổng hợp, thuốc ngủ an thần, thuốc hướng thần kinh (psychostimulants) Sự gia tăng việc sử dụng chất dạng thuốc phiện mạnh vòng 10 năm qua điều trị đau mạn tính số nơi giới dẫn đến tăng lên đáng kể số ca tử vong sốc liều chất dạng thuốc phiện Nhằm qua mặt nỗ lực pháp lý việc kiểm soát phân bố chất hướng thần nguy hiểm dựa danh mục hợp chất cụ thể, năm có hàng trăm chất hướng thần tổng hợp, phân phối, lạm dụng với hậu bất lợi bi thảm lường trước người sử dụng Sản xuất bn bán NPS, thường mua bán qua internet, khiến cho việc giám sát kiểm sốt chúng ngày khó khăn Chỉ có số quốc gia có hệ thống cảnh báo sớm để thu thập chia sẻ thông tin chất hướng thần Kết thay đổi nhiều quốc gia thấy biến đổi cách sử dụng ma túy, từ chất có nguồn gốc thực vật truyền thống tới hợp chất tổng hợp, thuốc kê theo toa, chất có nguồn gốc thực vật khác Trong chất dạng thuốc phiện tiếp tục gây mối đe dọa sức khỏe cộng đồng, mối đe dọa chất kích thích dạng amphetamine (theo Báo cáo Ma Túy Thế giới, UNODC, 2016) Thường hệ thống chăm sóc sức khỏe ln phải gắng sức để đối phó thích hợp lên vấn đề y tế hành vi người sử dụng ma túy Ví dụ, nơi giới thuốc phiện sử dụng trước đây, hệ thống y tế khơng có khả cung cấp điều trị thuốc cho người bị rối loạn sử dụng thuốc phiện, dịch vụ điều trị trì chất đồng vận Tương tự, nơi mà hệ thống điều trị chủ yếu tập trung vào rối loạn sử dụng thuốc phiện, ngày gia tăng tỷ lệ rối loạn sử dụng chất kích thích thần kinh hệ thống điều trị chúng, phát triểnđể kiểm soát rối loạn sử dụng chất dạng thuốc phiện đáp ứng phù hợp với loại bệnh nhân mới, mà với họ điều trị tâm lý dựa chứng phương pháp can thiệp hiệu Ngồi ra, nhiều khu vực nhận nhóm đối tượng điều trị nhóm người trẻ tuổi sử dụng đa chất ma túy, phụ nữ mang thai, trẻ em với vấn đề sử dụng ma túy, nhóm người già sử dụng ma túy, người có bệnh tật y khoa HIV, lao, viêm gan C, người mắc chứng tâm thần lo lắng, trầm cảm, rối loạn nhân cách rối loạn tâm thần, người có vấn đề sử dụng thuốc giảm đau theo toa, người sử dụng chất hướng thần Sự kết hợp thay đổi cách sử dụng chất UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders gây nghiện thay đổi nhóm đối tượng sử dụng dẫn đến thách thức hệ thống chăm sóc y tế để thích nghi kịp thời, hiệu quả, tốn đòi hỏi khoản đầu tư cấp bách cho chương trình điều trị nguồn nhân lực 1.4 Các tiêu chuẩn điều trị quốc tế Nhằm hỗ trợ Quốc gia thành viên việc phát triển ứng phó phù hợp dịch vụ dựa chứng rối loạn sử dụng ma túy, năm 2009, UNODC WHO tạo Chương trình tồn cầu Điều trị chăm sóc người lệ thuộc vào ma túy Mục đích chương trình liên quan phổ biến ví dụ điển hình thực hành tốt - cung cấp nguyên tắc khoa học đạo đức lĩnh vực này, đảm bảo người lệ thuộc vào ma túy nhận tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ hội giống hệ thống chăm sóc y tế loại bệnh mạn tính khác Tài liệu Tiêu chuẩn Quốc tế Điều trị Rối loạn sử dụng ma túy (sau gọi tắt Tiêu chuẩn) soạn để hỗ trợ Quốc gia thành viên việc xây dựng mở rộng dịch vụ điều trị nơi cung cấp điều trị hiệu đảm bảo đạo đức Mục tiêu phương pháp điều trị đảo ngược tác động tiêu cực làm kéo dài rối loạn sử dụng ma túy cá nhân, giúp cá nhân phục hồi hoàn toàn giúp họ tham gia trọn vẹn vào xã hội thành viên cộng đồng Tiêu chuẩn Quốc tế UNODC-WHO Điều trị Rối loạn sử dụng ma túy tóm tắt chứng khoa học có cách tiếp cận can thiệp điều trị hiệu quả, đưa khuôn khổ cho việc thực chúng phù hợp với nguyên tắc chăm sóc y tế rộng rãi Tài liệu xác định thành phần đặc điểm hệ thống điều trị ma túy hiệu quả, với mô tả phương pháp can thiệp điều trị dựa chứng nhằm đáp ứng nhu cầu người bị ảnh hưởng ma túy giai đoạn khác bệnh, theo cách quán phù hợp điều trị bệnh mạn tính Trong khứ, UNODC WHO phát triển Nguyên tắc Điều trị lệ thuộc vào ma túy (sau gọi tắt Nguyên tắc) đưa hướng dẫn đường lối hành động tổng thể Cuốn Tiêu chuẩn bao gồm phần mô tả thủ tục thực tiễn cụ thể giúp thành lập, trì hỗ trợ cho Nguyên tắc Tiêu chuẩn cung cấp quy tắc hoăc yêu cầu tối thiểu cho thực hành lâm sàng, nguyên tắc chung chấp thuận quản lý bệnh nhân hệ thống chăm sóc sức khỏe Ấn phẩm thựa dựa thừa nhận đóng góp cơng sức nhiều tổ chức khác (như EMCDDA, CICAD, NIDA, SAMHSA) họ phát triển tiêu chuẩn hướng dẫn liên quan đến nhiều khía cạnh điều trị ma túy tham gia vào trình soạn thảo tài liệu Tiêu chuẩn thời Chúng hi vọng Tiêu chuẩn giúp hướng dẫn nhà hoạch định sách nhân viên xã hội y tế khắp giới việc xây dựng sách, dịch UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders 3) Điều trị nội trú cung cấp đơn vị chuyên dụng nhà tù Những chương trình đặc biệt có giá trị nhắm tới nhóm có nguy cao đặc thù, tội phạm trẻ, phụ nữ, người bị rối loạn tâm thần Việc có mơi trường điều trị nội trú chun dụng giúp giảm thiểu phơi nhiễm người, nhóm tù nhân, người đối xử tàn nhẫn cá nhân điều trị Không gian chuyên biệt giúp nhắm thẳng tới vấn đề tiểu nhóm (như xử lý chấn thương nhóm phụ nữ bị đối xử tàn tệ) Bệnh nhân chương trình nội trú kỳ vọng hợp tác với cộng tác công việc hàng ngày chuẩn bị bữa ăn giặt đồ Bằng việc lập mơ hình hướng dẫn xử lý vấn đề, kĩ giao tiếp, thiết lập mục tiêu, làm việc nhau, cách tiếp cận điều trị tồn diện hiệu cao dành cho người có tiền sử sử dụng ma túy có vấn đề Cách tiếp cận này, vậy, không nên dùng độc lập; điều trị nội trú cần tiếp tục dịch vụ chăm sóc liên tục sau chương trình hoàn tất 4) Cộng đồng trị liệu (TC) mơ hình điều trị nội trúcó thể thích ứng với nhóm tù nhân chứng minh hiệu nghiên cứu đối chứng ngẫu nhiên (Smith cộng sự, 2006) Chương trình cộng đồng trị liệu dựa vào nhà tù phải đặt vào đơn vị riêng biệt nhà tù với cấu trúc dịch vụ tương tự với chương trình đem đối chứng nhà tù Việc tham gia điều trị phải hoàn toàn tự nguyện, với bạn tù từ nhóm tù nhân nói chung đáp ứng đủ điều kiện gia nhập Một số biện pháp can thiệp sử dụng cộng đồng trị liệu chứng minh không hiệu việc giảm tái phạm tội giảm sử dụng thuốc không theo toa, cần phải tránh sử dụng, có cách tiếp cận khơng hiệu mà điển hình kết hợp lịch làm việc kiểu quân đội, kiểm soát nghiêm khắc với hình thức đối đầu, kỷ luật, thay đổi hành vi 5) Các nhóm tự lực mang lại hỗ trợ quan trọng cho cá nhân trình hồi phục từ vấn đề liên quan đến rượu ma túy Nhóm tự lực (gọi tắt NA hay AA) tồn nhiều môi trường, nhà tù cộng đồng Vì nhiều nhóm theo tơn giáo từ chối việc sử dụng phương pháp điều trị có hỗ trợ thuốc, điều quan trọng yếu tố xem xét trước đề nghị yêu cầu cá nhân tham gia vào nhóm tự lực cụ thể 6) Liệu pháp dược lý yếu tố quan trọng điều trị rối loạn sử dụng chất gây nghiện Ví dụ, thuốc methadone buprenorphine tiêu chuẩn chăm sóc điều trị rối loạn sử dụng thuốc phiện, cách tiếp cận khác cai nghiện naltrexone hiệu phòng ngừa tái nghiện Quyết định để kết hợp điều trị thuốc phần cách tiếp cận điều trị tổng thể cần xem xét sở cá nhân Việc đối mặt với cáo buộc hình khơng nên lý lẽ để khuyến cáo nên sử dụng điều trị thuốc UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders 82 Chú ý: Nhằm giảm thiểu nguy sốc liều sau xuất viện, người có tiền sử sử dụng thuốc phiện gia đình bạn bè phải trang bị thuốc naloxone với hướng dẫn/tập huấn cách sử dụng chúng trường hợp người bị sốc liều 4.4.5 Yêu cầu cụ thể điều trị môi trường nhà tù Việc cung cấp điều trị tốt phạm vi cho phạm nhân tù thể loạt vấn đề phức tạp, có câu hỏi liên quan đến hậu cần phải cung cấp điều trị, thực điều trị đâu cần Một vấn đề phức tạp liên quan đến nhân phù hợp với chương trình điều trị Tại số nhà tù, nhân viên nhà tù đào tạo để cung cấp dịch vụ điều trị, nhà tù khác, nhà cung cấp dịch vụ bên ký hợp đồng để thực dịch vụ Những định nhân phải đưa với mục tiêu đạt kết tốt với chi phí thấp Nhìn chung, dù kết bệnh nhân tùy thuộc vào chất lượng dịch vụ cung cấp liên kết nhân viên Lý tưởng người việc tham gia điều trị cần cách ly với người bị giam giữ nhằm trì mơi trường thuận xã hội Có cá nhân giai đoạn phục hồi trở với nhóm tù nhân dễ dàng suy yếu thành họ đạt điều trị, điều kiện môi trường tiêu cực thường tồn hệ thống nhà tù nói chung Khi khơng có khơng thể có mơi trường điều trị hồn tồn riêng biệt, cần phải nỗ lực để giảm thiểu phơi nhiễm trước nhân tố nguy bên (như xếp thời gian ăn uống nghỉ ngơi lệch nhau) Khoảng thời gian lại mức án người có ảnh hưởng đến định điều trị cá nhân giai đoạn trình thả tự Các quan cần cân nhắc khoảng thời gian người bị giam giữ sau u cầu họ hồn thành dịch vụ điều trị ấn định trước thả, đảm bảo việc điều trị liên tục cần thiết sau thả UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders 83 Chương 5: Đặc điểm hệ thống hiệu cung cấp dịch vụ điều trị rối loạn sử dụng ma túy Giới thiệu Một hệ thống điều trị rối loạn sử dụng ma túy hiệu cấp quốc gia đòi hỏi phải có phản ứng mang tính phối hợp tích hợp nhiều bên việc thực đường lối can thiệp dựa chứng khoa học môi trường khác nhắm tới nhóm khác biệt giai đoạn khác liên quan đến mức độ nghiêm trọng chứng rối loạn sử dụng ma túy người bệnh Hệ thống y tế công nơi tốt để dẫn đầu cung cấp dịch vụ điều trị hiệu người bị ảnh hưởng rối loạn sử dụng ma túy, thường kết hợp chặt chẽ với dịch vụ chăm sóc xã hội dịch vụ cộng đồng khác Dịch vụ điều trị phải: • Có sẵn • Có thể tiếp cận • Giá phải • Dựa chứng • Đa dạng Sự có sẵn có dịch vụ điều trị thể có mặt dịch vụ có khả điều trị bệnh nhân bị rối loạn sử dụng ma túy Khả tiếp cận dịch vụ thể khả tiếp cận toàn người dân Dịch vụ điều trị phải đặt nơi thuận tiện gần với điểm giao thông công cộng (ở khu vực nơng thơn thành thị) Ngồi ra, khơng gây trở ngại việc tiếp cận thái độ phân biệt đối xử nhóm dân cư hay yếu tố khác Giá hợp lý dịch vụ đề cập đến vấn đề bệnh nhân hệ thống điều trị Dịch vụ điều trị cần có giá phải bệnh nhân đến từ nhóm kinh tế xã hội mức thu nhập khác Đồng thời, hệ thống điều trị phải hợp lý giá đối nhằm trì hệ thống xã hội y tế bền vững Cách tiếp cận dựa chứng dịch vụ điều trị đảm bảo chất lượng dịch vụ Với hạn chế tài điều trị rối loạn sử dụng ma túy, can thiệp điều trị phải dựa chứng khoa học tuân thủ hướng dẫn dựa chứng Cách dịch vụ điều trị phải đa dạng hóa đưa cách tiếp cận khác Không cách tiếp cận phù hợp với tất loại rối loạn giai đoạn khác bệnh Vì vậy, cần có nhiều biện pháp can thiệp sở khác để giải đầy đủ nhu cầu bệnh nhân bị rối loạn sử dụng ma túy Khi phục hồi mục tiêu cuối dịch vụ điều trị chăm sóc, dịch vụ quản lý phục hồi kéo dài phải phần khơng thể thiếu chương trình UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders 84 Mơ hình tổ chức hệ thống điều trị Rối loạn sử dụng ma túy mơ tả chuỗi từ đến nghiêm trọng phức tạp Theo Tiêu chuẩn phân loại bệnh tật quốc tế ICD-10 (WHO, 2011), khác biệt rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất gây nghiệncó tác động đến trí não (F10-F19) phê thuốc cấp tính, sử dụng có hại, triệu chứng nghiện Tác giả Thorley (1980) phân biệt mơ hình sử dụng ma túy mà ông đưa cách tương tự phê thuốc, sử dụng thường xuyên hay mức, lệ thuộc vào ma túy/nghiện (Hình 1) Theo Báo cáo Ma túy Thế giới năm 2015 UNODC, tổng số 246 triệu người - khoảng 5% người độ tuổi từ 15 đến 64 toàn giới - người sử dụng ma túy bất hợp pháp, có 27 triệu người sử dung ma túy có vấn đề gần nửa số họ người tiêm chích ma túy (PWID) (UNODC, 2015) Hình Mơ hình sử dụng ma túy Thorley Khi xây dựng hệ thống điều trị toàn diện có phân bổ nguồn lực sẵn có đáp ứng tốt nhu cầu bệnh nhân cách sáng suốt, nguyên tắc y tế công quan trọng cần áp dụng đưa biện pháp can thiệp xâm lấn với hiệu cao chi phí thấp Nguyên tắc quan trọng thiết kế đánh giá hệ thống điều trị có quan tâm tới tiêu chuẩn điều trị mơ tả tài liệu Xét khía cạnh ngân sách nhà nước, điều trị rối loạn sử dụng ma túy dựa chứng khoản đầu tư thơng minh, chi phí điều trị rối loạn sử dụng ma túy thấp so với chi phí nghiện thuốc khơng điều trị gây (UNODC/WHO, 2009) Tỷ lệ tiết kiệm dành cho đầu tư vượt tỷ lệ 12:1 suy giảm tội phạm liên quan đến ma túy giảm chi phí liên quan tới tư pháp hình sự, thực thi pháp luật, chăm sóc y tế (NIDA, 2012) UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders 85 Nhìn tổng thể, cường độ mức độ chuyên môn dịch vụ phải tương ứng với nhu cầu mức nghiện bệnh nhân Một bệnh nhân nghiện lần cần, ví dụ, loại can thiệp mức hỗ trợ khác so với bệnh nhân có tiền sử sử dụng ma túy lâu với có vấn đề xã hội y tế liên quan Do đó, đầu tư quỹ cơng phải thực theo tần suất dịch vụ điều trị cần thiết Như tháp tổ chức dịch vụ (Hình 2), hầu hết dịch vụ điều trị yêu cầu mức cường độ thấp hơn, giúp bệnh nhân phòng ngừa phát triển rối loạn sử dụng ma túy phức tạp cung cấp Vì dịch vụ với cường độ thấp hay u cầu hơn, thường chun mơn tốn kém, nên hệ thống điều trị thiết kế tương tự tháp cung cấp dịch vụ có lợi hơn, dịch vụ đề xuất dựa chứng khoa học Tuy nhiên, khoản đầu tư thường dành cho dịch vụ với cường độ cao tốn đỉnh mơ hình kim tự tháp, dẫn đến thực tế người nghiện mức thấp phải điều trị với cường độ cao không cần thiết Khi mức độ nghiêm trọng rối loạn không phù hợp với cường độ điều trị, kết bị giảm thiểu nguồn lực không phân bổ hiệu quả, rõ ràng khoản đầu tư tốt quỹ cơng Hình Tháp tổ chức dịch vụ Vì dịch vụ điều trị ma túy ngoại trú nói chung gây gián đoạn bệnh nhân tốn hệ thống y tế, nên chúng khuyến khích sử dụng theo quan điểm y tế công điều trị ngoại trú phù hợp với mức độ nghiện nhu cầu bệnh nhân Số liệu Báo cáo Ma túy Thế giới cho thấy khoảng cách lớn tồn phạm vi tồn cầu số lượng người mong muốn hưởng lợi từ điều trị rối loạn ma túy số lượng người thực tế nhận dịch vụ (UNODC, 2015) Sự không tồn UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders 86 dịch vụ ngưỡng thấp cường độ thấp (như can thiệp ngắn cấp chăm sóc sức khỏe ban đầu) dẫn đến việc khơng tiếp cận dịch vụ ngưỡng thấp, người dùng ma túy liên hệ với hệ thống y tế họ có số rối loạn sử dụng ma túy nghiêm trọng thay nhận dịch vụ chuyên sâu (và tốn hơn) giai đoạn đầu chứng rối loạn Dữ liệu cá nhân sàng lọc bác sĩ chăm sóc sức khỏe ban đầu (Ernst cộng sự, 2007) Tuy vậy, cung cấp sàng lọc dịch vụ ban đầu sở chăm sóc sức khỏe ban đầu khả thi giúp xác định, hỗ trợ, chuyển tiếp bệnh nhân với vấn đề sử dụng ma túy, góp phần giảm chi phí chăm sóc sức khỏe Các can thiệp đề nghị cấp dịch vụ khác Cấp dịch vụ Can thiệp thực Chăm sóc Tiếp cận cộng đồng cộng đồng Nhóm tự lực phi Hỗ trợ khơng thức từ bạn bè gia đình thức Dịch vụ chăm Sàng lọc, can thiệp ngắn, chăm sóc y tế bản, chuyển sóc sức khỏe tiếp ban đầu Hỗ trợ liên tục bệnh nhân điều trị/liên hệ với dịch vụ điều trị chuyên sâu Dịch vụ y tế gồm: sơ cứu, băng bó vết thương Phúc lợi xã Nhà ở/ Nhà tạm lánh hội chung Thực phẩm Hỗ trợ xã hội vô điều kiện Đảm bảo việc tiếp cận với dịch vụ y tế xã hội chuyên sâu có nhu cầu Điều trị Đánh giá chuyên sâu lệ Quản lý trường hợp thuộc vào ma Lập kế hoạch điều trị túy Cai nghiện Can thiệp tâm lý xã hội Điều trị thuốc Phòng ngừa tái nghiện Dịch vụ quản lý phục hồi Dịch vụ chăm Điều trị sức khỏe tâm thần sóc y tế Nội khoa chuyên sâu Điều trị nha khoa Điều trị HIV viêm gan C Dịch vụ phúc Hỗ trợ từ gia đình tái hòa nhập lợi xã hội Đào tạo nghề/ chương trình giáo dục chun sâu Tạo thu nhập/ tín dụng vi mơ UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders 87 Dịch vụ nội trú dài hạn Lập kế hoạch sử dụng thời gian rỗi Dịch vụ quản lý phục hồi Nhà Đào tạo nghề Môi trường bảo vệ Tập huấn kĩ sống Hỗ trợ trị liệu liên tục Dịch vụ quản lý phục hồi Một định quan trọng tham gia lập kế hoạch thống điều trị lệ thuộc vào ma túy bền vững thiết thực có liên quan đến việc phân bố nguồn lực dịch vụ cung cấp cấp khác hệ thống y tế xã hội Hệ thống điều trị phải thiết kế dựa liệu có sẵn nhu cầu sử dụng ma túy nguồn cung ma túy tất cấp hướng dẫn quan trọng (UNODC 2003) Việc khơng có sẵn liệu hay hệ thống thu thập liệu không nên trở ngại việc thực cung cấp dịch vụ điều trị chăm sóc lệ thuộc vào ma túy Đặc biệt là, số báo, Chỉ báo Nhu cầu điều trị (“sử dụng dịch vụ vấn đề ma túy”), thu thập hiệu có sẵn dịch vụ điều trị ma túy để thu thập liệu mức độ bệnh nhân Việc xây dựng hệ thống thông tin ma túy quốc gia hữu dụng cần hỗ trợ từ đối tác tất cấp ngành khách nhau, liên quan khơng đến hợp phần kĩ thuật mà q trình có tham gia để thống sách quản trị hệ thống thơng tin ma túy cấp quốc gia trung tâm quan sát ma túy cấp quốc gia Đã có sẵn hướng dẫn bước trình để quý vị tham khảo (EMCDDA, 2010) Mơ hình tổ chức dịch vụ điều trị: Cách tiếp cận dịch vụ cửa điều trị chăm sóc rối loạn sử dụng ma túy Do nhu cầu đa dạng phức tạp người bị rối loạn sử dụng ma túy, lý tưởng nên có loạt dịch vụ y tế xã hội sở hay chương trình, để mơ tả chúng “dịch vụ cửa” (Hình 3) Việc cung cấp dịch vụ tích hợp khơng có rào cản khả tiếp cận bao gồm đầy đủ dịch vụ chăm sóc cung cấp cho người sử dụng ma túy phương pháp điều trị lệ thuộc ma túy toàn diện (Rapp cộng sự, 2006) UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders 88 Điều trị tâm lý xã hội dược lý lệ thuộc vào ma túy Hỗ trợ từ gia đình, cộng đồng, nhóm đồng đẳng Phòng ngừa sốc q liều, HIV, viêm gan Quản lý phục hồi Người sử dụng Chăm sóc sức khỏe tâm thần ma túy Bảo vệ giúp đỡ mặt xã hội Liệu pháp kháng virus Chăm sóc sức khỏe tổng thể Hình Cách tiếp cận dịch vụ cửa Mơ hình tổ chức dịch vụ điều trị: Tiếp cận dựa vào cộng đồng điều trị chăm sóc rối loạn sử dụng ma túy Nếu chương trình điều trị khơng thể lồng ghép tất dịch vụ (như phương pháp tiếp cận dịch vụ cửa), cần phát triển công tác chăm sóc liên tục tồn diện, bao gồm hợp phần khác hệ thống chăm sóc Cách tiếp cận coi dịch vụ lâm sàng yếu tố cốt lõi, cung cấp nhiều dịch vụ phụ trợ cấp thị/cộng đồng, chia sẻ quan điểm tiếp cận phối hợp chặt chẽ với chế chuyển tiếp thiết lập Nhằm đảm bảo việc tiếp cận, dịch vụ dành cho đầu vào ngưỡng thấp (như tiếp cận cộng đồng, trung tâm hỗ trợ không cần báo trước) với chế giới thiệu cụ thể tới dịch vụ điều trị lâm sàng có dịch vụ xã hội kèm Trong mạng lưới điều trị dựa vào cộng đồng (Hình 4), mối quan hệ đối tác tồn khơng dịch vụ khác khu vực y tế công khu vực xã hội công mà với bên liên quan khác cộng đồng Để điều phối dịch vụ cung cấp, việc phát triển phương pháp điều trị dựa vào cộng đồng hiệu địa phương có sử dụng nguồn lực sẵn có đem lại nhiều lợi ích Dịch vụ điều trị dựa vào cộng đồng có cách tiếp cận đa nhân tố đa ngành để quản lý vấn đề y tế liên quan đến ma túy Cách tiếp cận khuyến khích việc sử dụng nhiều hoạt động khác để điều trị, phục hồi, nâng cao chất lượng sống Đối tác mạng lưới cung cấp dịch vụ dựa UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders 89 vào cộng đồng cần phải phối hợp hợp tác chặt chẽ với nhằm cung cấp hỗ trợ tốt khả thông qua chiến lược quản lý trường hợp quản lý chuyển tiếp hiệu để đảm bảo chăm sóc liên tục Mạng lưới điều trị dựa vào cộng đồng cung cấp loạt điểm vào dành cho bệnh nhân ngưỡng thấp tiếp cận dễ dàng với dịch vụ điều trị chăm sóc khác Hình Mơ hình điều trị dựa vào cộng đồng Các nguyên tắc điều trị chăm sóc lệ thuộc vào ma túy dựa vào cộng đồng bao gồm: • Chăm sóc liên tục từ cộng đồng, hỗ trợ giảm hại liên quan đến sử dụng ma túy để tái hòa nhập xã hội, khơng có tình trạng “nhầm cửa” tham gia vào hệ thống • Hợp tác chặt chẽ xã hội dân sự, quan thực thi pháp luật, ngành y tế • Gián đoạn tối thiểu liên kết xã hội việc làm • Tích hợp dịch vụ y tế xã hội có • Cung cấp dịch vụ cộng đồng - phải dễ tiếp cận người sử dụng ma túy • Tham gia xây dựng nguồn lực cộng đồng, có gia đình • Sự tham gia người bị ảnh hưởng sử dụng lệ thuộc vào ma túy, gia đình cộng đồng nói chung q trình lên kế hoạch thực dịch vụ • Cung cấp can thiệp dựa chứng • Sự tham gia điều trị tự nguyện bệnh nhân sau cung cấp đầy đủ thông tin điều trị • Cách tiếp cận tồn diện với quan điểm phục hồi có tính đến nhu cầu khác (sức khỏe, gia đình, giáo dục, việc làm, chỗ ở) • Chấp nhận tái nghiện phần trình điều trị cá nhân tái tiếp cận dịch vụ điều trị • Tơn trọng nhân quyền phẩm giá, có đảm bảo tính bảo mật UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders 90 Các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe ban đầu, dịch vụ điều trị ma túy chuyên sâu, bệnh viện, phòng khám, dịch vụ xã hội đối tác mạng lưới điều trị chăm sóc dựa vào cộng đồng Ngồi ra, nên hình thành đối tác rộng bên liên quan đây: • Xã hội dân sự/ tổ chức phi phủ (như cung cấp dịch vụ tiếp cận cộng đồng, đào tạo nghề, hoạt động chăm sóc sau viện) • Cơng an (như sàng lọc, chuyển tiếp người nghiện đến hệ thống y tế) • Hệ thống tư pháp hình (cung cấp điều trị trại giam, xếp hoạt động tiếp tục cộng đồng) • Các tổ chức chuyên nghiệp (như cung cấp hỗ trợ pháp lý) • Cơ sở thương mại dịch vụ (như tạo hội việc làm) • Nhóm tổ chức người sử dụng ma túy người phục hồi • Nhóm tổ chức theo giới tính dân tộc • Các viện giáo dục nghiên cứu • Các tổ chức niên lãnh đạo trẻ • Các tổ chức tơn giáo (như cung cấp chỗ qua đêm) • Lãnh tụ tơn giáo lãnh đạo cộng đồng • Hiệp hội khu phố • Người thân gia đình Để đảm bảo bệnh nhân liên kết chuyển tiếp tới dịch vụ phù hợp tương ứng với nhu cầu họ, quản lý trường hợp yếu tố thiết yếu Những người quản lý trường hợp làm việc bệnh nhân, thành viên nhóm điều trị, dịch vụ tổ chức để lựa chọn phối hợp biện pháp can thiệp hỗ trợ tốt Người quản lý phải cung cấp đánh giá liên tục tiến trình điều trị Bằng cách này, quản lý trường hợp đảm bảo mạng lưới chuyển tiếp dịch vụ hỗ trợ khác tiếp cận nguồn lực sử dụng hiệu Biểu đồ sau mô tả hệ thống quản lý trường hợp hữu dụng từ quan điểm người sử dụng mà túy tham gia điều trị Bệnh nhân “không nhầm cửa” tham gia điều trị, dịch vụ điều trị khác kết nối phối hợp, nên bệnh nhân giới thiệu sang sở điều trị có khả đáp ứng mức độ nghiêm trọng chứng rối loạn nhu cầu cá nhân họ UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders 91 Hình Mơ hình quản lý trường hợp điều trị chăm sóc cho người sử dụng ma túy bị ảnh hưởng rối loạn sử dụng ma túy UNODC xuất tài liệu thực hành tốt điều trị lệ thuộc vào ma túy dựa vào cộng đồng (UNODC, 2008) ghi hướng dẫn (UNODC, 2014) chủ đề, đưa ví dụ từ khắp nơi giới hướng dẫn thực hành chi tiết yếu tố mạng lưới điều trị dựa vào cộng đồng Mơ hình dịch vụ điều trị liên tục: Quản lý phục hồi bền vững Phục hồi coi “[…] trình liên tục trải nghiệm mà thơng qua cá nhân, gia đình, xã hội sử dụng nguồn nội ngoại lực để giair vấn đề lệ thuộc vào ma túy lạm dụng chất gây nghiện, tích cực kiềm chế tính dễ bị tổn thương trước vấn đề trên, phát triển đời sống lành mạnh, hiệu quả, có ý nghĩa” (trích từ W.White, 2007) Phục hồi phải mục tiêu cuối giai đoạn trình điều trị liên tục, giai đoạn rối loạn nhiều môi trường khác (bảng “Can thiệp đề nghị cấp dịch vụ khác nhau”), từ tiếp cận cộng đồng, hỗ trợ bản, giảm hại sử dụng ma túy tái hòa nhập xã hội Sự liên tục dịch vụ phải đảm bảo nhằm hỗ trợ người bị rối loạn sử dụng ma túy nhấn mạnh đến nhu cầu phục hồi sức khỏe, tái hòa nhập, phục hồi tự thân Những dịch vụ gọi “dịch vụ quản lý phục hồi bền vững”, tích hợp mạng lưới hữu dụng điều trị chăm sóc lệ thuộc vào ma túy dựa vào cộng đồng Việc sử dụng dịch vụ có thấp cá nhân đạt tiến hướng tới phục hồi bền vững Các dịch vụ (như dịch vụ điều trị lệ thuộc ma túy khác ngồi tình khẩn UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders 92 cấp nguy hiểm đến tính mạng) phải tự nguyện nhằm mục đích gây gián đoạn cá nhân giai đoạn phục hồi Dù phục hồi mục tiêu cuối điều trị, điều quan trọng phải công nhận lệ thuộc vào ma túy rối loạn mạn tính bệnh nhân tái nghiện tái sử dụng mạng lưới dịch vụ điều trị Dịch vụ phục hồi thực loạt môi trường giai đoạn rối loạn bao gồm (ví dụ) giải rắc rối pháp lý, hoạt động tạo thu nhập, hỗ trợ phục hồi nhóm đồng đẳng, hỗ trợ xã hội, chăm sóc sau viện, tổ chức hỗ trợ kỹ sống để tái hòa nhập xã hội, đào tạo nghề, dịch vụ khác Trong tài liệu Thực hành tốt UNODC quản lý phục hồi bền vững (2008), nguồn lực vốn phục hồi định nghĩa gợi ý cho lĩnh vực can thiệp cần xem xét sở liên tục (Hình 5) Hình Hỗ trợ thiết yếu để đạt phục hồi sức khỏe tái hòa nhập xã hội Khuyến nghị/ Tóm tắt • Trong hệ thống điều trị, nguồn lực phải đầu tư vào nơi cần Cần tập trung vào dịch vụ điều trị chăm sóc ngưỡng thấp dễ tiếp cận bước • Tất dịch vụ điều trị cung cấp phải có giá hợp lý dựa chứng, cung cấp nhắm tới mục tiêu cuối phục hồi bệnh nhân có tích hợp quản lý phục hồi bền vững tất dịch vụ điều trị chăm sóc UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders 93 • • Cần sử dụng liệu có sẵn thiết kế thực hệ thống điều trị lệ thuộc vào ma túy Tuy nhiên, việc khơng có sẵn liệu không nên trở ngại việc thực cung cấp dịch vụ điều trị chăm sóc lệ thuộc vào ma túy Cách tiếp cận dịch vụ cửa (có sẵn loạt dịch vụ chăm sóc sở hay chương trình) mạng lưới dịch vụ y tế xã hội cộng đồng mơ hình để cung cấp chăm sóc liên tục đa dạng dễ tiếp cận rối loạn sử dụng ma túy UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders 94 Tài liệu tham khảo EMCDDA (2010) Xây dựng trung tâm quan sát quốc gia ma túy: Cuốn sổ tay chung Ernst D, Miller WR, Rollnick S (2007) Điều trị lạm dụng chất gây nghiện chăm sóc ban đầu: Dự án thử nghiệm Tạp chí Quốc tế Chăm sóc sức khỏe tồn diện, tập NIDA (2012) Nguyên tắc điều trị lệ thuộc vào ma túy: Hướng dẫn dựa nghiên cứu Xuất lần thứ Nhà xuất NIH Số 12–4180 Rapp RC et al (2006) Những rào cản điều trị xác định người lạm dụng chất gây nghiện - Đánh giá đơn vị người lạm dụng chất gây nghiện tập trung Tạp chí Điều trị lạm dụng chất gây nghiện Tháng năm 2006; 30(3): trang 227–235 Smith LA, Gates S, Foxcroft D Phương pháp cộng đồng điều trị dành cho rối loạn liên quan đến chất gây nghiện Dữ liệu Tạp chí Hệ thống 2006, Issue Art No.: CD005338 DOI: 10.1002/14651858.CD005338.pub2 UNODC (2003) Phát triển hệ thống thơng tin tồn diện ma túy Mô đun công cụ số Liên hợp quốc New York UNODC (2008) Điều trị lệ thuộc vào ma túy: Điều trị dựa vào cộng đồng Tài liệu thực hành tốt UNODC (2008) Điều trị lệ thuộc vào ma túy: Quản lý phục hổi sức khỏe bền vững Tài liệu thực hành tốt UNODC (2014) Hưỡng dẫn điều trị dịch vụ chăm sóc dựa vào cộng đồng dành cho người sử dụng ma túy bị lệ thuộc vào ma túy Đông Nam Á UNODC (2015) Báo cáo Ma túy Thế giới 2015 (Ấn phẩm Liên hợp quốc, Số kinh doanh E.15.XI.6) UNODC/WHO (2009) Nguyên tắc điều trị lệ thuộc vào ma túy: Bài viết mang tính trao đổi Weisner C et al.(2001) Phối hợp chăm sóc sức khỏe ban đầu với điều trị nghiện: Một đối chứng thử nghiệm ngẫu nhiên Tạp chí Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ, tập 286, số 14, trang 1715-1723 Tổ chức Y tế Thế giới (2009) Hướng dẫn điều trị dược lý trị liệu dành cho người lệ thuộc vào ma túy WHO, Geneva UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders 95 Tổ chức Y tế Thế giới (2010), Xét nghiệm sàng lọc rượu, thuốc lá, chất gây nghiện (ASSIST) Sổ tay hướng dẫn cho chăm sóc ban đầu, WHO, Geneva Tổ chức Y tế Thế giới (2009-2015) Trung tâm Evidence Resource - Chương trình Hành động Khoảng trống sức khỏe tinh thần mhGAP Có sẵn trang điện tử trực tuyến: http://www.who.int/mental_health/mhgap/evidence/en/ Tổ chức Y tế Thế giới (2011) Bảng phân loại quốc tế Bệnh tật Các vấn đề sức khỏe: Phiên thứ 1-0 Tổ chức Y tế Thế giới (2012), Hướng dẫn Ngăn ngừa Viêm gan B Viêm gan C nhóm tiêm chích ma túy WHO, Geneva Tổ chức Y tế Thế giới (2014) Hướng dẫn xác định quản lý việc sử dụng chất gây nghiện rối loạn sử dụng chất gây nghiện thai kỳ WHO, Geneva Lưu thông tin từ ngày 24/11/2014, từ trang điện tử: http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/107130/1/9789241548731_eng.pdf WHO (2015) Hướng dẫn xử lý sốc chất dạng thuốc phiện cộng đồng WHO, Geneva UNODC-WHO International Standards for the Treatment of Drug Use Disorders 96

Ngày đăng: 21/03/2020, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan