1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa: Bài Yêu cầu của các tấm khuôn

9 428 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 641,35 KB

Nội dung

Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa Bài Yêu cầu của các tấm khuôn trình bày các nội dung sau: Tấm kẹp trên, vỏ khuôn cái, vỏ tấm khuôn đực, gối đỡ, tấm giữ, tấm kẹp dưới,...Mời các bạn cùng tham khảo

Trang 1

Nội dung :

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA

Trang 2

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA

YÊU CẦU CỦA CÁC TẤM KHUÔN

1 - Tấm kẹp trên

- Đối với 2 mặt mặt trên và mặt đáy

(mặt làm việc) đòi hỏi độ bóng phải cao Và độ song song của 2 mặt với nhau, độ song song của mặt dưới và mặt trên của khuôn cái phải cao Để lúc lắp ghép không bị hở

- Phương pháp gia công: Phay thô +

phay tinh

- Đối với 4 mặt bên không ảnh hưởng lắp ghép, nên độ bóng và độ song song không cần cao

- Phương pháp gia công: Phay thô

Trang 3

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA

2 - Vỏ khuôn cái

- Độ bóng và độ song song

của mặt tiếp xúc với tấm vỏ khuôn đực phải rất cao Để quá trình phun ép nhựa

không chảy ra ngoài

- Phương pháp gia công mặt

này là: Phay thô + phay tinh + mài +đánh bóng

- Còn các mặt khác tương tự như tấm kẹp trên

YÊU CẦU CỦA CÁC TẤM KHUÔN

Trang 4

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA

3 - Vỏ tấm khuôn đực

- Độ bóng và độ song song

của mặt tiếp xúc với tấm vỏ khuôn đực phải rất cao Để quá trình phun ép nhựa

không chảy ra ngoài

- Phương pháp gia công mặt

này là: Phay thô + phay tinh + mài +đánh bóng

- Còn các mặt khác tương tự như tấm kẹp trên

YÊU CẦU CỦA CÁC TẤM KHUÔN

Trang 5

4 - Gối đỡ

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA

- Đối với 2 mặt tiếp xúc với vỏ

khuôn đực và tấm kẹp dưới, đòi hỏi độ song song phải cao, độ bóng tương đối tốt Như vậy, khi lắp sẽ không bị hở

-Phương pháp gia công: Phay thô + tinh

- Đối với 4 mặt xung quanh không sử dụng để lắp ráp nên độ song

song và độ bóng không cần cao

- Phương pháp gia công: Phay thô

YÊU CẦU CỦA CÁC TẤM KHUÔN

Trang 6

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA

5 - Tấm giữ

- Yêu cầu về độ song song và độ bóng của mặt tiếp xúc với

tấm đẩy cao Phương pháp gia công: Phay thô + phay tinh

- Đối với các mặt còn lại yêu cầu tương đối thấp Phương pháp gia công: Phay thô

YÊU CẦU CỦA CÁC TẤM KHUÔN

Trang 7

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA

6 - Tấm đẩy

- Yêu cầu về độ song song và độ bóng của mặt tiếp xúc với

tấm giữcao Phương pháp gia công: Phay thô + phay tinh

- Đối với các mặt còn lại yêu cầu tương đối thấp Phương pháp gia công: Phay thô

YÊU CẦU CỦA CÁC TẤM KHUÔN

Trang 8

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA

7 - Tấm kẹp dưới

- Yêu cầu về độ song song và

độ bóng của mặt tiếp xúc với tấm giữ cao Phương pháp gia công: Phay thô + phay tinh

- Đối với các mặt còn lại yêu cầu tương đối thấp Phương pháp gia công: Phay thô

YÊU CẦU CỦA CÁC TẤM KHUÔN

Trang 9

Lỗ sâu

Những lỗ có tỷ lệ giữa chiều dài và đường kính l/d >= 5 được gọi là lỗ sâu

Những khó khăn trong gia công lỗ sâu là:

- Khó tạo phoi khi cắt và khó thoát phoi ra khỏi vùng cắt

- Khó bôi trơn và làm nguội dụng cụ cắt

nghệ nên khó bảo đảm độ thẳng theo yêu cầu và vị trí đúng đắn của tâm lỗ gia công

- Khó theo dõi kiểm tra chất lượng bề mặt gia công và sự làm việc của dụng cụ,đặc biệt là bảo đảm độ bền mòn của dụng cụ cắt trong suốt quá trình làm việc.

Ngày đăng: 02/09/2017, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w