Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silic cho động cơ điện

137 1.5K 4
Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silic cho động cơ điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện Lời nói đầu Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới đang phát triển nh vũ bão, không ngừng vơn tới những đỉnh cao mới, trong đó có những thành tựu nổi bật trong ngành cơ khí. Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật hiện đại, cộng thêm các loại vật liệu mới với nhiều tính năng u việt phục vụ cho nhiều ngành kinh tế, kỹ thuật, thì công nghệ gia công chúng cũng đợc phát triển mạnh mẽ theo. Đứng trớc nhu cầu của xã hội các vật liệu truyền thống đã để lại rất nhiều nhợc điểm không đáp ứng nổi, chính vì vậy nhời ta đã ngiên cứu và páht minh ra nhiều vật liệu mới có những tính năng u việt quan trọng nh: Độ cứng cao, độ bền cao, độ chống mài mòn cao, Cũng chính vì vậy mà khả năng gia công chúng cũng cần phải phát triển tơng ứng. Qua quá trình nghiên cứu con ngời đã tìm ra một phơng pháp gia công mới, gọi là công nghệ gia công EDM (Electrical Discharge Michining) và nó đã nhanh chóng chiếm u thế vì những đặc điểm quan trọng nh: Không phụ thuộc vào độ cứng của phôi, với phơng pháp xung định hình có thể gia công những bề mặt phức tạp, Tìm hiểu về công nghệ EDM (nguyên lý gia công, thực tế gia công) là nội dung chính trong bản đồ án tốt nghiệp của chúng em. Trong khuôn khổ của một bản đồ án tốt nghiệp này chúng em thự hiện những công việc chính sau: 1. Giới thiệu về khuôn mẫu nói chung: Khuôn ép nhựa Khuôn dập, vuốt Giới thiệu công nghệ EDM Nguyễn Hùng Vĩ - Lê Hiền Túc - CTM7 - K45 - ĐHBKHN 1 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện Giới thiệu máy cắt dây (Wire EDM) 2. Thiết kế khuôn dập lá thép silíc cho động cơ điện, gia công một số chi tiết chày, cối bằng máy cắt dây. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Sỹ Túy và thầy Trần Xuân Thái, hai thầy đã tận tâm hết lòng truyền đạt kiến thức và có những chỉ dẫn quý báu giúp chúng em. Chúng em cũng xin cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn GCVL&DCCN - Khoa Cơ khí - Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã giúp chúng em tìm hiểu đề tài này. Tuy nhiên do thời gian hạn chế, và trình độ hiểu biết còn hạn chế, do vậy bản đồ án còn nhiều thiếu xót, em mong đợc sự góp ý chỉ bảo thêm của các thầy. Chúng em chân thành cảm ơn! PHần I. khuôn mẫu Chơng 1. Các loại khuôn dập và khuôn ép nhựa . Khuôn dập là dụng cụ dùng để gia công kim loại bằng áp lực. Gia công kim loại bằng áp lực là một trong những phơng pháp cơ bản để chế tạo các chi tiết máy, thực hiện bằng cách dùng ngoại lực tác dụng lên kim loại ở trạng thấi nóng hoặc nguội làm cho kim loại đạt đến giới hạn đàn hồi, kết quả sẽ làm biến dạng hình dạng của vật thể kim loại theo yêu cầu mà không phá huỷ tính liên tục và độ bền của chúng. Khuôn dập có khả năng làm ra những chi tiết không cần tiếp tục gia công cắt gọt, giảm lợng tiêu phí kim loại, giảm thời gian cắt gọt và trong một chừng mực nào đó có thể là phơng pháp gia công không phoi. Nguyễn Hùng Vĩ - Lê Hiền Túc - CTM7 - K45 - ĐHBKHN 2 Hà nội, ngày tháng năm SV: Nguyễn hùng Vĩ Lê Hiền Túc. Lớp: CTM7 K45 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện Về khuôn dập ngời ta chia ra làm hai loại là khuôn dập thể tích và khuôn dập tấm. 1.Các loại khuôn dập 1.1.Khuôn dập thể tích - Dập thể tích là phơng pháp biến dạng kim loại trong lòng khuôn dập có kích thớc và hình dạng của chi tiết cần chế tạo. - Quá trình biến dạng của phôi trong lòng khuôn có thể phân thành 3 giai đoạn + Giai đoạn đầu: Chiều cao của phôi giảm, kim loại biến dạng và chảy ra chung quanh. Theo phơng thẳng đứng phôi chịu ứng suất nén, theo phơng ngang thì chịu ứng suất kéo. + Giai đoạn hai: Kim loại của phôi bắt đầu lên kính cửa ba via, khối kim loại trong lòng khuôn bâygiờ bị trở lực của lòng khuôn mọi phía nên chịu ứng suất nén khối, mặt tiếp giáp giữa khuôn trên và khuôn dới cha áp sát vào nhau. + Giai đoạn cuối: Hình thành ba via, kim loại chịu ứng suất nén ba chiều một cách triệt để, điền đầy những phần sâu và mỏng của lòng khuôn, phần kim loại thừa sẽ tràn qua cửa ba via vào rãnh chứa ba via cho tới khi hai bề mặt của khuôn áp sát vào nhau. Khuôn trên 1 Rã nh chứa ba via 2 Kh uôn dới 3 Đu ôi én 4 Lò ng khuôn 5 Cử a ba via 6 Hình 1: Khuôn dập thể tích 1.1.1. Ưu Khuyết điểm sản phẩm khuôn dập thể tích - Vật dập có độ chính xác và độ bóng bề mặt cao, độ chính xác kích thớc trong khoảng trên dới từ 0,01 đến 0,05, độ nhẵn cấp 2 đến cấp 4, cơ tính Nguyễn Hùng Vĩ - Lê Hiền Túc - CTM7 - K45 - ĐHBKHN 3 1 2 3 4 5 6 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện đồng đều và cao ( do sự biến dạng kim loại thấu triệt và đều khắp ), vật dập có hình dáng phức tạp, tiết kiệm kim loại Bộ khuôn phức tạp, đắt tiền, một bộ khuôn chỉ dập dợc một loại chi tiết. Ta có công thức để sử dụng khuôn dập thể tích hợp lí: N = )()( 2211 nmnm G kh ++ Trong đó: N_Số lợng chi tiết trong dập thể tích G kh _Tổng giá thành chế tạo các bộ khuôn dập m 1 _Giá thành của chi tiết rèn tự do n 1 _Giá thành gia công cơ khí của chi tiết rèn tự do m 2 _Giá thành của chi tiết ấy nếu dập khuôn n 2 _Giá thành gia công cơ khí của chi tiết dập khuôn Thực tế sản xuất, số lợng chi tiết yêu cầu là N yc N. 1.1.2. Phân loại khuôn dập thể tích - Phân loại theo trạng thái nhiệt của phôi + Khuôn dập nóng (phôi liệu gia công đợc nung nóng đến nhiệt độ rèn ).Khuôn này thì kim loại biến dạng dễ, điền thấu tốt nhng chất lợng bề mặt chi tiết kém, độ chính xác kích thớc thấp. + Khuôn dập nguội cho chất lợng bề mặt tốt, độ chính xác kích thớc cao nhng kim loại biến dạng kém, điền thấu kém, khuôn chóng mòn. - Phân loại theo kết cấu lòng khuôn: + Khuôn dập hở: khuôn có mặt phân khuôn tại vùng tiếp giáp với vật gia công thẳng góc với phơng của lực tác dụng, cửa ba via không hạn chế sự biến dạng kim loại ra xung quanh. Mặt phân khuôn là bề mặt tiếp giáp giữa hai khuôn, bề mặt này thông th- ờng là phẳng nhng cùng có thể cong hay gãy khúc. Nguyễn Hùng Vĩ - Lê Hiền Túc - CTM7 - K45 - ĐHBKHN 4 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện Hình 2: Lòng khuôn hở Khuôn dập hở cho tính dẻo kim loại thấp, điền thấu không cao, ba via lớn nhng tính toán không cần chính xác. + Khuôn kín: mặt phân khuôn tại vùng tiếp giáp với vật gia công song song hay gần song song với phơng của lực tác dụng, vật dập hầu nh không có ba via. Hình 3: Lòng khuôn kín Khuôn kín này cho tính dẻo kim koại tăng tính điền thấu tốt nhng phải tính toán tốt. - Phân loại theo cách bố trí lòng khuôn trên khối khuôn. Theo cách phân loại này có: + Dập trong khuôn có một lòng khuôn. Phôi phải đợc dập sơ bộ trớc bằng dập tự do, dập bằng trục cán hay trục rèn hoặc cũng có thể dùng ngay phôi thép định hình .Khuôn có một lòng khuôn đợc ứng dụng trong dạng sản xuất trung bình .kết cấu khuôn đơn giản. + Dập trong khuôn nhiều lòng khuôn. Phôi liệu đợc đa vào từ những lòng khuôn kế tiếp nhau trên cùng một khối khuôn. Khuôn nhiều lòng khuôn đợc ứng dụng trong sản xuất trung bình lớn hay hàng khối. - Phân loại theo thiết bị gia công. Đây là cách phân loại hay dùng, nhất là khi xét đến những điều kiện công nghệ. Theo cách này có: + Rèn khuôn trên máy búa. + Dập khuôn trên máy ép thuỷ lực. + Rèn khuôn trên máy ép dập nóng hay máy ép rèn ngang. + Dập khuôn trên các thiết bị chuyên dụng. 1.1.3. Khái quát chung quá trình dập khuôn một chi tiết. Nguyễn Hùng Vĩ - Lê Hiền Túc - CTM7 - K45 - ĐHBKHN 5 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện - Sau khi đã thiết kế vật dập khuôn, ta tiến hành hàng loạt vấn đề để chuẩn bị thi công nh: chuẩn bị nguyên vật liệu, cách chế tạo phôi, thiết bị và dụng cụ gia công, phơng tiện vận chuyển, lò nung, cách bố trí dây chuyền sản xuất Trên cơ sở những điều kiện đã chuẩn bị xong thì quá trình dập khuôn một chi tiết bao gồm các bớc sau đây: + Cắt phôi liệu theo kích thớc yêu cầu. + Nung nóng vật liệu đến nhiệt độ dập trong thời gian tiến hành dập khuôn. + Qua một số lòng khuôn cần thiết. + Làm sạch vật dập khuôn. + Nhiệt luyện để khử ứng suất d và kiểm tra. 1.1.4. Thiết bị dùng cho khuôn dập thể tích - Xuất phát từ yêu cầuvà đặc điểm kỹ thuật của dập khuôn, máy dập khuôn phải có độ cứng vững lớn, hệ thống máy ít chấn động, máy phải có công suất lớn Để thoả mãn những yêu cầu chung nh đã nói ở trên, ta dùng các loại máy dập khuôn nh : + Máy búa hơi nớc- không khí ép dập khuôn. + Máy ép cơ khí. + Máy ép ma sát kiểu trục vít. + Máy ép kiểu thuỷ lực. + Máy rèn ngang. 1.1.5. Xác định vị trí mặt phân khuôn - Mặt phân khuôn là ranh giới của hai nửa khuôn trên và dới.Việc chọn mặt phân khuôn là rất quan trọng. Khi xác định mặt phân khuôn theo các bớc sau: + Phải đảm bảo lấy đợc vật dập ra khỏi lòng khuôn đợc dễ dàng. Muốn vậy thì thành bên trong lòng khuôn không dợc lồi lõm. + Phải đảm bảo lòng khuôn nông và rộng nhất để kim loại dễ điền đầy khuôn. + Chọn mặt phân khuôn sao cho dễ phát hiện sự chênh lệch lòng khuôn khi lắp khuôn + Chọn mặt phân khuôn là mặt phẳng. Không chọn mặt phân khuôn là mặt bậc hay mặt cong. Nguyễn Hùng Vĩ - Lê Hiền Túc - CTM7 - K45 - ĐHBKHN 6 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện + Phân khuôn đảm bảo sự phân bố cho phù hợp với yêu cầu kĩ thuật của chi tiết để đảm bảo sức bền tối đa. + Phần phức tạp của vật dập bố trí ở nửa khuôn trên vì ở đó kim loại dễ điền đầy. 1.1.6. Độ nghiêng khuôn - Mục đích tạo cho thành lòng khuôn có độ nghiêng là để kim loại dễ điền đầy khuôn và dễ lấy vật dập ra khỏi khuôn . Nhng nếu xác định độ nghiêng thành khuôn quá lớn sẽ gây lãng phí kim loại .Trị số độ nghiêng phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Phơng pháp đẩy kim loại vào lòng khuôn ( ép hoặc dồn thô ), phơng pháp tháo vật dập ra khỏi khuôn. + Kích thớc hình dáng bên ngoài vật dập và trị số co rút kim loại. + Nhiệt độ khi hoàn thành khuôn và tốc độ làm nguội. + Thành trong hay thành ngoài: theo kinh nghiệm thì độ ngjiêng thành trong 5 0 ữ 15 0 , thành ngoài 3 0 ữ 13 0 . 1.1.7. Bán kính góc lợn - Tác dụng của việc tạo nên bán kính góc lợn tại những phần chuyển tiếp trong lòng khuôn là: + Làm cho kim loại trong lòng khuôn di động dễ dàng. + Tránh cho vật dập khỏi bị tật gấp nếp nứt. + Nâng cao sức bền và tuổi thọ của khuôn. Bán kính góc lợn chia thành hai loại là bán kính góc lợn trong và bán kính góc lợn ngoài. Bán kính góc lợn ngoài là bán kính ở những phần lồi ra trong lòng khuôn. Bán kính góc lợn trong là bán kính ở những phần lõm vào trong lòng khuôn. Trị số bán kính góc lợn phải lấy hợp lí sao cho kim loại dễ điền đầy lòng khuôn, ít tập trung ứng suất gây nứt khi nhiệt luyện khuôn, đảm bảo bền mòn. 1.1.8. Phân loại lòng khuôn - Lòng khuôn dập có thể chia làm ba loại lớn là lòng khuôn chế tạo phôi, lòng khuôn dập , lòng khuôn cắt . Nguyễn Hùng Vĩ - Lê Hiền Túc - CTM7 - K45 - ĐHBKHN 7 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện - Lòng khuôn ép tụ: là loại lòng khuôn chế tạo phôi dùng để ép kim loại làm giảm tiết diện ngang ở một chỗ nào đó và tăng lên ở một chỗ khác. - Lòng khuôn vuốt: là loại lòng khuôn chế tạo phôi dùng để tăng chiều dài phôi và làm giảm tiết diện phôi tại chỗ nào đó cho phù hợp với vật dập. - Lòng khuôn uốn cong: là loại lòng khuôn chế tạo phôi dùng để uốn cong phôi cho phù hợp với dáng bản vẽ mặt bằng vật dập. - Lòng khuôn chồn thô: là loại lòng khuôn chế tạo phôi dùng để chồn phôi liệu, đôi khi dùng để đột lỗ và ép. - Lòng khuôn dập dự bị: là loại lòng khuôn dập, dùng để nhận đợc hình dáng gần giống nh lòng khuôn tinh, sử dụng với mục đích nâng cao tuổi bền của lòng khuôn tinh. - Lòng khuôn tinh: là lòng khuôn dập không thể thiếu đợc cho bất kì chi tiết dập khuôn nào, cho ta nhận đợc vật dập theo hình dáng kích thớc theo bản vẽ và điều kiện kĩ thuật yêu cầu. 1.2. Khuôn dập tấm. Dập tấm là phơng pháp chế tạo chi tiết từ phôi liệu ở dạng tấm. Dập tấm thờng tiến hành ở ttrạng thái nguội nên còn gọi là dập nguội. Hình 4: Dập tấm 1.2.1. Phân loại khuôn dập tấm - Khuôn để dập tấm có thể phân loại theo ba đặc điểm sau: + Đặc điểm công nghệ (Theo loại và sự phối hợp giữa các nguyên công). + Đặc điểm kết cấu (Theo phơng pháp dẫn hớng). + Đặc điểm sử dụng (Theo phơng pháp đa phôi và gạt phế liệu). 1.2.1.1. Theo đặc điểm công nghệ Nguyễn Hùng Vĩ - Lê Hiền Túc - CTM7 - K45 - ĐHBKHN 8 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện Theo các dấu hiệu về công nghệ khuôn đợc chia ra làm những nhóm điển hình theo loại nguyên công cần thực hiện. Ví dụ nh khuôn cắt hình, khuôn uốn, khuôn dập vuốt v.v Tuỳ theo các kết hợp của các nguyên công mà các khuôn trên lại chia ra loại khuôn đơn giản và khuôn liên hợp. Khuôn liên hợp là loại khuôn thực hiện đợc một số nguyên công công nghệ đồng thời trong một hành trình của máy. Khuôn liên hợp lại bao gồm các loại sau: a. Khuôn tác dụng liên tục, trong đó chi tiết đợc chế tạo nhờ một số hành trình của máy, phôi đợc chuyển dịch liên tục và tuần tự qua các chày khác nhau . b. Khuôn tác dụng phối hợp, trong đó chi tiết đợc chế tạo nhờ một số hành trình của máy, do các chày đợc bố trí đồng tâm với nhau và không cần phải thay đổi vị trí của phôi. c. Khuôn tác dụng liên tục, phối hợp, trong đó chi tiết đợc chế tạo bằng cách kết hợp khuôn liên tục và phối hợp. Khuôn đơn giản (dập theo từng nguyên công) chủ yếu đợc dùng trong sản xuất hàng loạt nhỏ. Khuôn liên tục dùng trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối. 1.2.1.2. Theo đặc điểm kết cấu. - Theo các dấu hiệu về khuôn đợc chia làm hai nhóm. + Khuôn không có bộ phận dẫn hớng. + Khuôn có bộ phận dẫn hớng. a. Khuôn không có bộ phận dẫn hớng - Loại khuôn này chế tạo đơn giản, có trọng lợng và kích thớc nhỏ, nhng tháo lắp khó khăn, không an toàn khi sử dụng và có độ bền thấp. Loại khuôn này chỉ sử dụng trong sản xuất nhỏ. b. Khuôn có bộ phận dẫn hớng - Loại khuôn này chắc chắn và đơn giản khi sử dụng, tháo lắp thuận tiện, có độ bền cao nhng phần chế tạo có phần phức tạp hơn. Nó đợc sử dụng trong sản xuất loạt vừa, loạt lớn và hàng khối. Ngoài ra ngời ta có thể sử dụng khuôn có tấm dẫn hớng nhng loại này có độ bền thấp và không thuận tiện so với khuôn có trụ dẫn hớng. 1.2.1.3. Theo đặc điểm sử dụng Nguyễn Hùng Vĩ - Lê Hiền Túc - CTM7 - K45 - ĐHBKHN 9 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện - Theo các dấu hiệu của khuôn lại đợc phân loại theo phơng pháp đa phôi và đặt phôi, phơng pháp lấy chi tiết, phơng pháp cắt bỏ phế liệu. a. Theo phơng pháp đa phôi và đặt phôi ngời ta chia ra các loại khuôn. - Khuôn đa phôi bằng tay. - Khuôn có cơ cấu kẹp phôi tự động. Bộ phận cấp phôi tự động có thể là một bộ phận của khuôn và cũng có thể là một bộ phận của máy. Khuôn đa phôi bằng tay chỉ khác nhau ở bộ phận kết cấu các chi tiết định cữ và định vị trong khuôn. Còn khuôn cấp phôi tự động thì khác nhau ở kiểu đa phôi bằng hay phôi chiếc. b.Phơng pháp tháo lấy chi tiết. - Kiểu khuôn chi tiết rơi qua lỗ cối. - Kiểu khuôn chi tiết vẫn còn dính vào băng và đợc lấy ra cùng với băng. - Kiểu khuôn chi tiết đợc đẩy ngợc lên mặt cối và đợc lấy ra bằng tay. - Kiểu khuôn chi tiết đợc đẩy ngợc lên và đợc lấy ra bằng phơng pháp tự động. Đẩy ngợc đợc thực hiện bởi một trong những phơng pháp sau đây: - Nhờ lò xo của thanh đẩy hoặc giật. - Nhờ đệm đàn hồi. - Nhờ cơ cấu đẩy của máy. Sự khác nhau về phơng pháp lấy chi tiết ra khỏi khuôn chính là sự khác nhau về kết cấu của các loại khuôn . c. Theo phơng pháp cắt gọt và gỡ phế liệu. - Kiểu khuôn mà phế liệu đợc lấy ra dới dạng phần còn lại của dải hoặc băng. - Kiểu khuôn mà phế liệu đợc lấy ra bằng tay. - Kiểu khuôn mà phế liệu đợc lấy ra bằng cách cắt làm hai, ba phần. - Kiểu khuôn mà phế liệu đợc lấy ra bằng cơ cấu tự động. 1.2.2. Những bộ phận và chi tiết khuôn dập tấm Nghiên cứu các kết cấu khuôn chúng ta có thể nhận thấy bất kì khuôn nào cũng gồm những bộ phận kết cấu và các chi tiết khuôn. 1.2.2.1. Những bộ phận điển hình của khuôn Mỗi bộ khuôn thờng đợc chia ra khối khuôn và cụm khuôn. Nguyễn Hùng Vĩ - Lê Hiền Túc - CTM7 - K45 - ĐHBKHN 10 [...]... của khuôn Nguyễn Hùng Vĩ - Lê Hiền Túc - CTM7 - K45 - ĐHBKHN 19 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện +) Dung sai trên các kích thớc làm việc của chày và cối khuôn đột lỗ Đối với chày và cối khuôn đột lỗ chi tiết tròn có hai phơng pháp chế tạo đó là phơng pháp chế tạo riêng và phơng pháp chế tạo phối hợp Tuy nhiên trong quá trình sản xuất thì các bộ khuôn. .. cấu khuôn hai tấm là kết cấu đơn giản nhất để tạo ra những sản phẩm đơn giản Tấm di động Lòng khuôn Tấm cố định Lõi lắp ghép Hình 12: Khuôn có lõi lắp ghép Khuôn có lõi lắp ghép có một tấm bổ xung cho phép đặt các miếng ghép vào khuôn Nguyễn Hùng Vĩ - Lê Hiền Túc - CTM7 - K45 - ĐHBKHN 33 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện Tấm bổ xung Miếng ghép lõi Tấm khuôn. .. là lõi - Phần tiếp xúc lõi và lòng khuôn đợc gọi là mặt phân khuôn Nguyễn Hùng Vĩ - Lê Hiền Túc - CTM7 - K45 - ĐHBKHN 24 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện 1 2 2 lòng 3 v 3 1 Lòng khuôn Khoảng trống giữa khuôn à lõi Mặt phân khuôn 4 4 Lõi Hình 5: Khuôn ép nhựa - Phân loại mặt phân khuôn nh sau: 2.1.1 Loại phẳng: Tính chất tự nhiên của mặt phân khuôn. .. của khuôn vào máy ép phun 2.2.2 Tấm khuôn phía trớc: là phần cố định của khuôn tạo thành phần trong và phần ngoài của sản phẩm Nguyễn Hùng Vĩ - Lê Hiền Túc - CTM7 - K45 - ĐHBKHN 26 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện 2.2.3 Tấm khuôn sau: Là phần chuyển động của khuôn vào máy ép phun 2.2.4 Tấm kẹp phía sau: Có tác dụng kẹp phần phía chuyển động của khuôn. .. 13: Khuôn có miếng gép lõi và một tấm bổ xung đặt ở khuôn sau Khuôn này cho thấy rằng các miếng ghép đặt vào khuôn sau cũng có thể có đợc bằng một tấm bổ xung Tấm bổ xung Miếng ghép lõi Miếng ghép lòng khuôn Hình14: Khuôn có miếng gép lõi và một tấm bổ xung đặt ở khuôn trớc và khuôn sau Nguyễn Hùng Vĩ - Lê Hiền Túc - CTM7 - K45 - ĐHBKHN 34 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép. .. phẩm và hệ thống nạp chuyển động giữa thanh giật và phần khuôn cố định Do vậy loại khuôn này thích hợp cho các sản phẩm có gờ hay rãnh phức tạp, làm nhiều mảnh để dễ dàng trong quá trình lấy sản phẩm ra Nguyễn Hùng Vĩ - Lê Hiền Túc - CTM7 - K45 - ĐHBKHN 32 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện 2.3.2 Kết cấu khuôn cơ bản 3 4 5 2 1 6 Hình 11: Khuôn hai tấm Kết... Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện 3 4 5 2 1 6 Hình 7 : Chú thích : 1 Bạc cuống phun Khuôn hai tấm 2 Tấm cố định 3 Hệ thống đẩy 4 Tấm di động 5 Lõi 6 Lòng khuôn - Tuy nhiên đối với sản phẩm loại lớn không bố trí đợc miệng khuôn ở tâm, hoặc sản phẩm có nhiều miệng phun hoặc khuôn nhiều lòng khuôn cần nhiều miệng phun ở tâm, thì kết cấu khuôn có thể thay bằng hệ khuôn. .. tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện - Toàn bộ đế trên và đế dới có kèm theo bộ phận dẫn hớng đợc gọi là khối khuôn Khối khuôn là tập hợp các chi tiết để khuôn trên và khuôn dới liên hệ với nhau bởi bộ phận dẫn hớng Khối khuôn đợc chia ra làm hai loại là: + Loại riêng lẻ dùng cho các nguyên công riêng biệt + Loại vạn năng và nhóm dùng để đặt các cụm khuôn thay... án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện dẫn hớng này làm giảm lực ngang cho chày, tránh sinh momen uốn bẻ gãy chày trong bộ khuôn uốn hai đầu b Cuống khuôn Cuống khuôn có nhiệm vụ định vị cho khuôn trùng với đúng với tâm của đầu trợt để cho lực của máy truyền qua đầu trợt xuống đúng trung tâm áp lực của khuôn, tránh sinh mô men uốn gây phế phẩm cho chi tiết do... - ĐHBKHN 11 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện 1.3 Ưu- Nhợc điểm khuôn dập tấm Khuôn dập tấm đợc áp dụng rộng rãi vì nó có nhiều u việt so với các phơng pháp gia công kim loại khác Về mặt kĩ thuật: Bằng phơng pháp dập tấm có thể thực hiện đợc những công việc phức tạp , bằng những động tác đơn giản của thiết bị, có thể chế tạo những chi tiết hết sức phứcc . nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện Về khuôn dập ngời ta chia ra làm hai loại là khuôn dập thể tích và khuôn dập tấm. 1.Các loại khuôn dập 1.1 .Khuôn dập thể. ĐHBKHN 1 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện Giới thiệu máy cắt dây (Wire EDM) 2. Thiết kế khuôn dập lá thép silíc cho động cơ điện, gia công một số. án tốt nghiệp Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập lõi thép silíc cho động cơ điện +) Dung sai trên các kích thớc làm việc của chày và cối khuôn đột lỗ. Đối với chày và cối khuôn đột lỗ chi tiết

Ngày đăng: 02/01/2015, 04:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHương 1. EDM và nguyên lý của EDM

    • 1.1.Bản chất vật lý của quá trình phóng tia lửa điện

    • 1.2. Cơ chế tách vật liệu

    • 1.3.1. Đặc tính về điện của sự phóng tia lửa điện.

    • 1.3.2. Các thông số điều chỉnh.

      • 1.5.1. Yêu cầu của vật liệu điện cực.

      • 1.5.2. Các loại vật liệu điện cực:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan