II, Hoạt động của bài học Kiến thức cơ bản
Nêu vấn đề SGK
? Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Yêu cầu các nhóm làm 2 thí nghiệm : cho dầu ăn vào nước , quan sát hiện tượng ,lắc rồi nhận xét hiên tượng :
TN2 : Cho dầu ăn vào ben zen lắc , nhận xét hiện tượng
I, Chất béo có ở đâu:
- Chất béo có trong mỡ động vật và trong hạt , củ , quả
II, Tính chất vật lý của chất béo : - Nhẹ hơn nước , không tan trong nước
học sinh báo cáo Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình :
Giáo viên giới thiệu phương pháp sản xuất xà phòng
? cho biết những ứng dụng của chất béo
=> học sinh báo cáo , Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
III, Thành phần cấu tạo của chất béo - chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixêrin với các axít béo có công thức chung là (R-COO)3C3H5 IV, Tính chất quan trọng của chất béo
1, phản ứng thủy phân
(RCOO)3C3H5 + H2O → 3RCOOH + C3H5(OH)3
2, phản ứng xà phòng hóa (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 V, Ứng dụng của chất béo
- là thức ăn cho người và động vật - là nguyên liệu sản xuất xa phòng III, Củng cố bài :
1, Hệ thống bài học 2, làm bài tập sổ 3 SGK
IV: Hướng dẫn học sính học ở nhà V: Rút kinh nghiệm bài học
Tiết 59 LUYỆN TẬP: RƯỢU ETYLIC- AXIT AXETIC CHẤT BÉO ----***---- ngày soạn ngày giảng : A ) Mục tiêu bài học :
- Củng cố các kiến thức cơ bản về rượu etylic, axít axêtic, và chất béo
- Rèn luyện kĩ năng giải một số bại tập
B
) Phương tiện dạy học
-Bảng phụ
C
) Hoạt động trên lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra bài cũ: II, Kiểm tra bài cũ:
III, Hoạt động của bài học Kiến thức cơ bản Giáo viên treo bảng phụ (Bảng trống)
Giáo viên Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận . Để hoàn thành bản trên
Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức yêu cầu học sinh làm bài tập số 2
=> 6 nhóm thực hiện 3 nội dung 2 nhóm thực hiện 1 nội dung
II, Bài tập học sinh
công thức tính chất vật lý tính chất hóa học rượu etylic C2H5OH -chất lỏng, không màu, mui thơm,
tan vô han trong nước sôi 78,30c
axít axêtic CH3COOH là chất lỏng, không màu , mùi chua
Chất béo (R-COO)3-C3H5 nhẹ hơn nước , không tan trong nước
" SGK t 148"
học sinh thực hiện trên bảng Bài tập 3 " SGK t 149"
Gọi lần lượt các em học sinh lên chữa bài tập , các nhóm học sinh còn lại nhận xét Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
bài tập số 7
Yêu cầu học sinh viết phản ứng + tính khối lượng CH3COOH có trong 100(g) d2
mCH3COOH=?
các phương trình phản ứng:
CH3COOC2H5 + H2O → CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5+ NaOH→ CH3COONa+ C2H5OH Bài tập 3: các phản ứng
2C2H5OH +2Na →2C2H5ONa + H2 CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O C2H5OH + O2 → CO2 + H2O
CH3COOH + C2H5OH →CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa + H2CO3 CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 Bài tập 7 :phản ứng xảy ra
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O => mCH3COOH = 12(g) =>n = 12/60 = 0,2(mol) theo phản ứng :
nNaHCO3 = n CH3COOH = 0,2(mol)
mNaHCO3= 0,2 x 84 = 16,8(g) khối
lượng d2 NaHCO3 cần dùng là :
md2
NaHCO3= 16,8 x100/8,4 =
200(g) IV, Hướng dẫn học sinh học ở nhà làm phần b
a, chuẩn bị nội dung bài thực hành
b, dung dịch sau phản ứng có muối CH3COONa theo phương trình
nCO2= nCH3COONa = nCH3COOH = 0,2(mol)
mCH3COONa = 0,2 x 82 = 16,4 (g)
m d2 sau phản ứng 200 + 100 - 0,2 x 44 = 291,2(g) C% = 16,4 x 100 / 192,1 = 5,6%
Tiết 60 THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU AXIT ----***---- ngày soạn ngày giảng : A