Hoạt động trên lớp

Một phần của tài liệu Bai Soan Hoa Hoc 9_Hoc Ki II (tiet 37-tiet 69) (Trang 78 - 87)

I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra bài cũ:

Câu 1, Cho biết công thức phân tử và tính chất hoá học của protein

III, Hoạt động của bài học

-->Nêu vấn đề sách giáo khoa: Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình để đưa ra khái niệm về pôlime => học sinh đọc thông tin trong sgk

I, Khái niệm chung

Pôlime là những chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau

rut ra khái niệm về pôlime

giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức ? pôlime được phân loại như thế nào học sinh đọc thông tin trong sgk giáo viên giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch của pôlime , rut ra kết luân Cho biết các loại mạch của pôlime Quan sát (H 5.15.sgk)

Giao viên thông báo về thí nghiệm hoà tan một số pôlime

quả bóng bàn (nhựa xenlulôit) tan trong xăng:

? Nhận xét về trạng thái va một số tính chất của pôlime

Học sinh báo cáo giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

học sinh

pôlime chia làm hai loại : Thiên nhiên, tổng hợp

II, Cấu tạo và tính chất a, Cấu tạo :

- cấu tạo bởi nhiều mắt xích liên kết với nhau

Vd: - pôtiêtilen (-CH2-CH2-)n - tinh bột

Pôlivinyclorua : (-CH2-CH-Cl)n => tuỳ đặc điểm các mắt xích có thể liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng , nhánh

b, Tính chất :

- là những chất rắn không bay hơi -pôlime không tan trong nước , một số pôlime tan trong xăng , benzen

III, Củng cố bài

- hệ thống bài học 2, làm bài tập số 2, 3 Học sinh đọc thông tin trong sgk ? Chất dẻo là gì? học sinh làm thí nghiệm về tính dẻo

=> học sinh báo cáo giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

? Thành phần chất dẻo gồm những

II, Ứng dụng của chất pôlime 1, Chất dẻo là gì ?:

*,chất dẻo là một loại vật liệu có tính dẻo được chế tạo từ pôlime

* Thành phần chính : pôlime, thành phần phụ chất độn , phụ gia:

loại nào(thành phần nào ?) ? Chất dẻo có những ưu điểm gì => Học sinh báo cáo giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức :

học sinh đọc thông tin trong sgk . xem sơ đồ phân loại tơ

? Tơ là gì ? hãy phân loại tơ :

học sinh báo cáo giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học sinh đọc thông tin trong sgk ? Cao su là gì ? cáo su được phân loại như thế nào

=> học sinh báo cáo giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

? Cao su có những đặc điểm gì qua đó cho biết những ứng dụng cơ bản của cao su

học sinh báo cáo ,giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

*Nhẹ, bền, cách đện, cách nhiệt, dễ gia công:

2, Tơ là gì?

- Tơ là những pôlime (Tự nhiên , tổng hợp) có cấu tạo mạch thẳng: - Tơ 2 loại tơ tự nhiên , tơ hoá học 3,Cao su là gì:

- Cao su là vật liệu pôlime có tính đàn hồi

- Cao su đựơc phân loại thành cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp

- Cao su có nhiều ưu điểm : Đàn hồi tốt, không thấm nước, không thấm khí, chịu mài mòn, cách diện => có rất nhiều ứng dụng:

IV, Củng cố bài:

1, Hệ thống bài học 2, Làm bài tập số 2 V, Hướng dẫn học sinh học ở nhà: VI, Rút kinh nghiệm bài học:

Tiết 67 THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT ---***---- ngày soạn ngày giảng : A ) Mục tiêu bài học :

- Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucôzơ ,saccarozơ , tinh bột

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm , rèn luyện ý thức cẩn thận , kiên trì trong học tập ....

B

) Phương tiện dạy học

-Hóa chất :d2 Glucôzơ, NaOH, AgNO3, NH3 - Dụng cụ : Ống nghiệm , đèn cồn, giá đỡ

C

) Hoạt động trên lớp I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra bài cũ: II, Kiểm tra bài cũ:

Câu 1, Cho biết công thức phân tử và tính chất hoá học của saccarozơ, tinh bột

Câu 2, Cho biết công thức phân tử và tính chất hoá

học của glucôzơ

III, Hoạt động của bài học A, Tiến hành thí nghiệm:

giáo viên: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị thí nghiệm :

glucôzơ + AgNO3 (trong d2 NH3 ) học sinh tiên hành quan sát hiện tượng tiến hành nhận xét

1, Thí nghiệm 1:

học sinh làm việc theo nhóm * tiến trình:

- cho vài giọt d2 AgNO3 vào d2 NH3 lắc nhẹ

=> đại diện các nhóm báo cáo ,giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giáo viên: Nêu vấn đề: có 3 lọ d2 glucôzơ,saccarozơ, hồ tinh bột bị mất nhãn. Em hãy nêu cách phân biệt 3 lọ d2 trên:

=> giáo viên gọi học sinh cách tiến hành, để phân biệt 3 lọ d2 đó.

? Học sinh quan sát các hiện tượng xảy ra => nhận xét hiện tượng viết phương trình phản ứng minh hoạ => giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức học sinh viết bảng tường trình

- cho tiếp vài giọt C6H12O6 dun nóng nhẹ

=> Hiện tượng có Ag tạo thành Phương trình phản ứng :

C6H12O6 + AgNO3 --> C6H12O7 + Ag 2 Thí nghiệm 2 :

Phân biệt glucôzơ,saccarozơ, và tinh bột

học sinh trình bày cách làm : + nhỏ 1--> 2 giọt d2 Iốt vào 3 lọ d2 trong ống nghiệm

=> Nếu xuất hiện màu xanh : là hồ tinh bột

+ Nhỏ 1-->2 giọt d2 AgNO3 trong NH3 vào 2 lọ d2 còn lại và dun nóng nhẹ

=> nếu thấy xuất hiện kết tủa Ag màu sáng đó là d2 đường glucôzơ => còn lại là saccarozơ IV, Củng cố bài: 1, Hệ thống bài học 2, Làm bài tập số 2 V, Hướng dẫn học sinh học ở nhà: VI, Rút kinh nghiệm bài học:

Tiết 68+69 ÔN TẬP CUỐI NĂM ngày soạn ngày giảng : A ) Mục tiêu bài học :

- Học sinh xác lập được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ , kim loại , phi kim, ôxít, axít, bazơ-muối:

- Biết chọn chất củ thể để chứng minh mối quan hệ đó - Củng cố kiến thức đã học về hoá hữu cơ

- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập hoá học

B

) Phương tiện dạy học

- Bảng phụ

C

) Hoạt động trên lớp I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra bài cũ: II, Kiểm tra bài cũ:

III, Hoạt động của bài học :

gọi học sinh lần lượt hệ thống các nội dung đã học + ôxít + axít +bazơ + muối

=> định nghĩa, lấy ví dụ, phân loại giáo viên treo bảng phụ có nội dung như bên

học sinh thảo luận nhóm viết các phản ứng minh hoạ:

học sinh các nhóm hoàn thành 9 nội dung trong bảng phụ

Bài tập nhận biết:

Trình bày phương pháp nhận biết các chất : CaCO3, Na2SO4,Na2CO3

=>giáo viên định hướng cho học sinh hướng làm nhanh nhất :

để phân biệt 2 muối tan này ta làm như thế nào :

Yêu câu học sinh giải quyết phần này bằng nhiều cách khác nhau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Bài tập 2:

Cho 2,11g h2 gồm ZnO và Zn vào d2 CuSO4 dư sau phản ứng lọc chất rắn

1, kim loại muối: Ca + H2SO4 CaSO4 + H2 CuSO4 + Fe Cu + FeSO4 2, kim loại ôxít bazơ Cu + O2 CuO

CuO + H2 Cu + H2O 3, bazơ muối :

Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3 + 3KCl Bài tập 1:

học sinh:

* đánh số thứ tự các lọ hoá chất , và lấy mẫu thử :

+ cho nước lắc đều: chất nào không tan là CaCO3=>còn lại là Na2SO4 ,Na2CO3 => phân biệt Na2SO4,Na2CO3

C1: dùng d2 HCl bọt khí là Na2CO3 C2: dùng muối BaCl2 kết tủa trắng => Na2SO4 a, phương trình phản ứng : Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (1) ZnO + HCl ZnCl + H2O (2) mCu = 1,28(g) => nCu = 1,28/64 = 0,02(mol). Theo phản ứng 1 ta có nZn = nCu = 0,02 (mol)

rửa sạch rồi cho tác dụng với d2 HCl dư còn lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ

A, viết phương trình phản ứng

B, tính khối lượng các chất trong hỗn hợp

=> mZn = 0,02x65 = 1,3(g) => mZnO= 2,11-1,3 = 0,81(g)

PHẦN HAI : HOÁ HỮU CƠ ? học sinh thảo luận về cấu tạo của

etilen, benzen,rượu, axít axêtic. => đặc điểm cấu tạo của các chất trên

- phản ứng đặc trưng và ứng dụng của các chất trên

Bài tập 1:

Giáo viên treo bảng phụ

Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết

a, các chất khí: CH4, C2H4, và CO2 b, các chất lỏng C2H5OH,CH3COOH, và C6H6

học sinh được định hướng các bước thực hiện

giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Phần B:

I Kiến thức cơ bản cần nhớ:

học sinh các nhóm báo cáo kiểm tra lẫn nhau

II, Bài tập:

học sinh làm vào vở

a, lần lượt cho các khí vào d2 nước vôi trong : => thấy vẩn đục là khí CO2, còn lại CH4và C2H4

cho đi qua Brôm, chất nào làm mất màu d2 Brôm là C2H4 còn lại là khí CH4

phản ứng :

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O C2H4 + Br2 C2H4Br2 (không màu) B, đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lây ra một ít mẫu thử : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh tiến hành

- Đại diện các nhóm báo cáo

- giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Bài tập 2:

đốt 9,2g rượu etylic

a, tính khối lượng khí CO2 sinh ra ở đktc

b, tính lượng không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn số rượu nói trên => hướng dẫn học sinh làm theo cách thứ 2

- cho các chất tác dụng với Na2CO3 chất nào làm sủi bọt là Na2CO3 là axít axêtic

CH3COOH + Na2CO3 CH3COONa + CO2 + H2O

=> 2 chất còn lại cho tác dụng với Na chất nào làm sủi bọt là C2H5OH, 2C2H5OH + 2Na C2H5ONa + H2 Bài tập 2:

nC2H5OH = 9,2/4,6 = 0,2

C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O 1(mol) 3 (mol) 2(mol) 3(mol) 0,2 y x

=> số mol khí CO2 sinh ra là 0,4 mol VCO2 =0,4x22,4 = 8,96(l)

=>nO2 = 0,6(mol) => VO2 => VK2 = VO2 x 5=

IV, Củng cố bài:

V, Hướng dẫn học sinh học ở nhà: VI, Rút kinh nghiệm bài học:

Tiết 70 KIỂM TRA HỌC KỲ II ngày soạn ngày giảng : A ) Mục tiêu bài học :

Một phần của tài liệu Bai Soan Hoa Hoc 9_Hoc Ki II (tiet 37-tiet 69) (Trang 78 - 87)