- Rèn luyên kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện tượng thí nghiệm
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng cho học sinh
B
) Phương tiện dạy học
-Hóa chất :axít axêtic đặc , H2SO4 đặc , nước, kẽm lá, CaCO3, CuO, giấy quỳ tím
- Dụng cụ :Kẹp, ống nghiệm , đèn cồn, cốc thuỷ tinh
C
) Hoạt động trên lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra bài cũ: II, Kiểm tra bài cũ:
III, Hoạt động của bài học Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Giáo viên ổn định tổ
chức lớp chia nhóm. Kiểm tra dụng cụ hoá chất TN1:Tính axít của axêtíc Có 4 ống nghiệm + Ống 1 có giấy quỳ + Ống 2 có mảnh kẽm + Ống 3 có đá vôi I Tiến hành thí nghiệm: Hiện tượng
Ống 1: giấy quỳ chuyển màu đỏ . Ống 2: Xuất hiện bọt khí :
CH3COOH+2n -->CH3COO)2Zn + H2
+Ống 4 chứa CuO
=> Cho vào mỗi ống nghiệm 2ml axít axêtíc .
Học sinh quan sát nhận xét hiện tượng xẩy ra
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Thí nghiệm 2:Phản ứng của rượu etylic với axít axetic
Ống nghiệm A:Chứa 2ml cồn 960 với 2ml CH3COOH Và 1ml axít H2SO4 lắc đều đun nhẹ hỗn hợp trong ống có nhánh đến khi thể tích còn 1/3 so với ban đầu.Chất mới sinh ra thu sang ống nghiệm B . Ống nghiệm B cho 2ml d2 muối ăn bão hoà lắc đều rồi để yên.
học sinh quan sát hiện tượng xẩy ra Nhận xét báo cáo kết quả.
giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
Ống 3 xuất hiện bọt khí :
CH3COOH + CaCO3-->CO2+H2O Ống 4:
Thí nghiệm 2: Hiện tượng
- Đun hỗn hợp thu được một chất lỏng màu vàng .
- Chất lỏng màu vàng có mùi thơm, nhẹ hơn nước muối, không tan trong nước muối bão hoà.
- Phản ứng hoá học xẩy ra :
CH3COOH + C2H5OH -->CH3COOC2H5 + H2O
IV Hướng dẫn học sinh viết bảng tường trình theo mẫu ' V Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Tiết 61 GLUCÔZƠ " C6H12O6" ngày soạn ngày giảng : A ) Mục tiêu bài học :
- Nắm được công thức phân tử tính chất vật lý, tính chất hoá học và những ứng dụng cơ bản của glucôzơ
- Viết được sơ đồ phả ứng tráng bạc, phản ứng lên men của glucôzơ
- Biết được trạng thái tồn tại của glucôzơ trong tự nhiên
B
) Phương tiện dạy học
-Hóa chất :Mẫu đường glucôzơ, d2 AgNO3 , NH3,C2H5OH , nước cất.
- Dụng cụ :Kẹp, ống nghiệm , đèn cồn, cốc thuỷ tinh , giá đỡ.
C
) Hoạt động trên lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra bài cũ: II, Kiểm tra bài cũ:
III, Hoạt động của bài học Kiến thức cơ bản II, Bài học :
Nêu vấn đề:SGK
giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh mỗi nhóm một tờ :
học sinh hoàn thành các câu hỏi sau :
I Tính chất vật lý: 1, Trạng thái tự nhiên .
? Trong thiên nhiên glucôzơ có nhiều ở đâu .
? Nêu tính chất vật lý cơ bản của glucôzơ
=> học sinh báo cáo, giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức.
Giáo viên làm thí nghiệm glucôzơ tác dụng với d2 AgNO2 trong d2 NH3<nếu có hóa chất >
- Nếu không có hoá chất thì cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình:
- học sinh viết phản ứng :
-Giáo viên sư dụng phương pháp thảo luận trả lời các câu hỏi sau: ? Trong đời sống có những loại hoa quả nào dùng để làm rượu.
Yêu cầu học sinh viết phản ứng Giáo viên nhận xét kiến thức
giáo viên cho học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa phần ứng dụng của glucôzơ
? Nêu những ứng dụng cơ bản của glucôzơ trong đời sống.
- Trong thiên nhiên glucôzơ có nhiều trong quả chín vd nho, trong mật ong trong máu động vật .
2, Tính chất vật lý :
- Là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước , vị ngọt.
II, Tính chất hoá học .
1, Phản ứng ôxi hoá glucôzơ. học sinh viết phản ứng.
C6H12O6 + Ag2O --> C6H12O7 + 2Ag 2,Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6 men→ 2C2H5OH + 2CO2 III, Ứng dụng của glucôzơ:
- Là chất dinh dưỡng quan trọng của người , động vật
- Là nguyên liệu để pha chế huyết thanh, dùng để tráng gương
IV, Củng cố bài:
1, Hệ thống bài học 2, Làm bài tập số 2 sgk.
Chọn thuốc thử để phân biệt các d2 sau bằng phương pháp hoá học nêu rõ cách tiến hành
a, d2 glucôzơ và d2 rượu êtylic. b, d2 glucôzơ và d2 axít axêtic . Yêu cầu 2 học sinh .
hướng giải: a, dùng dung dịch NH3 + Ag2O để thực hiện phản ứng tráng gương
c, dùng quỳ tím để xác định dung dịch axít V, Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Chuẩn bị đường, mía. VI, Rút kinh nghiệm bài học:
Tiết 62 SACCAROZƠ C12H22O11 ngày soạn ngày giảng : A ) Mục tiêu bài học :
- Nắm được công thức phân tử tính chất vật lý, tính chất hoá học và những ứng dụng cơ bản của saccarozơ
- biết được trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của saccarozơ
- Viết được phương trình phản ứng của saccarozơ
B
) Phương tiện dạy học
-Hóa chất :Mẫu đường saccarozơ , d2 AgNO3 , NH3, H2SO4 - Dụng cụ :Kẹp, ống nghiệm , đèn cồn, cốc thuỷ tinh , giá đỡ.
C
) Hoạt động trên lớp:
I,Ổn định tổ chức lớp II,Kiểm tra bài cũ :
Câu 1, Nêu tính chất vật lý, hoá học của đường glucozơ III, Hoạt động của bài học
Kiến thức cơ bản -->Nêu vấn đề sách giáo khoa:
giáo viên giới thiệu saccarozơ có nhiêu trong thực vật: như mía củ cải đường, thốt nốt.
học sinh tóm tắt thông tin:
I, Trạng thái thiên nhiên: học sinh:
- saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường, cây thốt nốt.
II, Tính chất vật lý.
giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
+ Quan sát tinh thể đường nhận xét trạng thái màu sắc
+ Hoà tan đường trong nước nóng, lạnh, nhận xét độ hoà tan:
Học sinh báo cáo giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức.
giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại : cho d2 saccarozơ vào d2
AgNO3 trong NH3 đun nhẹ quan sát hiện tượng xẩy ra:
giáo viên tiến hành làm thí nghiệm 2: cho d2 saccarozơ vào ống nghiệm cho 2 giọt d2 H2SO4 đun nóng 2 đến 3 phút . Cho thêm NaOH để trung hoà. Cho dung dịch thu được vào d2AgNO3 trong NH3.
--> Nhận xét hiện tượng xẩy ra báo cáo kết quả.
Giáo viên chuẩn kiến thưc:
Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong SGK ứng dụng của saccarozơ. ? Cho biết những ứng dụng của saccarozơ trong đời sống.
tan trong nước.
-Tan mạnh trong nước nóng III, Tính chất hoá học
Thí nghiệm 1:
Cho d2 saccarozơ vào d2
AgNO3(trong NH3). Đun nóng quan sát:
=> Không có hiện tượng xẩy ra. Thí nghiệm 2:
=> Tiến hành các bước như thí nghiệm bên ta thấy:
xuất hiện phản ứng tráng bạc do có đường glucôzơ vì phản ứng nó như sau:
C12H22O11 + H2O --> C6H12O6 + C2H12O6
C6H12O6 + AgNO3 --> Tráng gương. IV, Ứng dụng:
- Là thức ăn cho người, động vật. - Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức.
học sinh đọc phần em có biết trong sách giáo khoa .
giáo viên có thể mở rộng về một số quốc gia trồng nhiều mía trên thế giới. IV, Củng cố bài:
1, Hệ thống bài học 2, Làm bài tập số 2 sgk. V, Hướng dẫn học sinh học ở nhà. VI, Rút kinh nghiệm bài học
----***----ngày soạn ngày soạn ngày giảng : A ) Mục tiêu bài học :
- Nắm được công thức phân tử tính chất vật lý, tính chất hoá học và những ứng dụng cơ bản của tinh bột và
xelulozơ
- Viết được phản ứng thuỷ phân của tinh bột , xelulozơ, và chất này tạo thành cây xanh
B
) Phương tiện dạy học
-Hóa chất :Tinh bột , xelulozơ, Iốt
- Dụng cụ :Kẹp, ống nghiệm , đèn cồn, cốc thuỷ tinh ,giá đỡ.
C
) Hoạt động trên lớp: I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra bài cũ: II, Kiểm tra bài cũ:
Câu 1, Cho biết công thức phân tử và tính chất hoá học của đường saccarozơ
III, Hoạt động của bài học
-->Nêu vấn đề sách giáo khoa: =>Quan sát hình vẽ trong sgk và mẫu vật mang:
? Nhận xét trạng thái tự nhiên của tinh bột và xelulozơ:
học sinh báo cáo giáo viên nhận xét
I, Trạng thái tự nhiên:
- Tinh bột có nhiều trong hạt, củ, quả. Như lúa , ngô, khoai sắn. - xelulozơ:có nhiều trong sợi bông, tre , nứa , gỗ
chuẩn kiến thức:
Giáo viên:cho học sinh tiến hành thí nghiệm :
Thí nghiệm 1:Cho tinh bột , xelulozơ vào 2 ống nghiệm cho nước lắc quan sát nhận xét
Học sinh báo cáo . giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức, mở rộng.
giáo viên viết công thức phân tử của tinh bột, xelulozơ:
=> Tinh bột và xelulozơ có phân tử khối như thế nào
học sinh làm thử một phép tính giáo viên viết phương trình thuỷ phân , dùng phương pháp thuyết trình :
học sinh tiến hành thí nghiệm
- nhờ d2 iốt vào hồ tinh bột -> màu ? - đun nóng : màu xanh
=> giáo viên giải thich hiện tượng trên
học sinh: báo cáo những ứng dụng của + tinh bột
+ xelulozơ
II, Tính chất vật lý:
- Tinh bột là chất rắn, không tan trong nước ở nhiệt độ thấp, tan trong nước nóng--> như hồ tinh bột
- xelulozơ là chất rắn, màu trắng, không tan trong nứơc ở nhiệt độ thường và đun nóng:
III, Đặc điểm cấu tạo : => (C6H10O5)n
n của tinh bột n=1200 --> 6000 n của xelulozơ n=10000 -->14000 kết luận: có phân tử khối rất lớn IV.
Tính chất hoá học 1, phản ứng thuỷ phân :
(-C6H10O5-)n +nH2O --> nC6H12O6 2, Phản ứng của hồ tinh bột với iốt: Tinh bột + iốt --> màu xanh(t0 thường)
IV, Ứng dụng của tinh bột , xelulozơ - Tinh bột : thức ăn cho người, gia súc, sản xuất đường glucôzơ, rượu êtylic.
giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức
IV, Củng cố bài: 1, Hệ thống bài học 2, Làm bài tập số 2
V, Hướng dẫn học sinh học ở nhà: VI, Rút kinh nghiệm bài học:
Tiết 64 PROTEIN ngày soạn ngày giảng : A ) Mục tiêu bài học :
- Nắm được protein là chất cở bản không thể thiếu được trong cơ thể sống
- Nắm được protein có khối lượng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp
-Nắm được hai tính chất quan trọng của protein đó là phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ
B
Phương tiện dạy học )
-Hóa chất :Lòng trắng trứng, rượu êtylic
- Dụng cụ :Kẹp, ống nghiệm , đèn cồn, cốc thuỷ tinh , giá đỡ.
C