Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÙNG TIẾN LÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ KỸ THUẬT NHÂN NUÔI ĐON (Atherurus macrourus Linnaeus,1758) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÙNG TIẾN LÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ KỸ THUẬT NHÂN NUÔI ĐON (Atherurus macrourus Linnaeus,1758) Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Đề tài thực Vườn Quốc gia Cúc Phương Trung tâm Nghiên cứu cứu hộ Phát triển động vật hoang dã, Viện Sinh thái rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp từ tháng 6/2012 đến tháng 03/2013 Sau thời gian nghiên cứu, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Ban lãnh đạo cán nhân viên Vườn Quốc Gia Cúc Phương Viện Sinh thái rừng Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Vũ Tiến Thịnh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả chuyên môn thời gian suốt trình khảo sát hoàn thiện luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất bạn bè, người thân đồng nghiệp giúp đỡ tác giả vật chất lẫn tinh thần trình thực đề tài Đó nguồn cổ vũ lớn lao tác giả Mặc dù nỗ lực làm việc, thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lượng nghiên cứu lớn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan số liệu luận văn hoàn toàn trung thực không chép tác giả Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 10 tháng 03 năm 2013 Tác giả Phùng Tiến Lâm ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜi cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng biểu v Danh mục hình vi Danh mục chữ viết tắt vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu chăn nuôi động vật hoang dã việt Nam 1.2.2 Tình hình nhân nuôi sinh sản động vật hoang dã nước ta Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng, địa điểm phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp tiếp cận chung 11 iii 2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái Đon điều kiện hoang dã 11 2.4.3 Nuôi thí nghiệm Đon điều kiện nhân tạo 13 2.4.4 Xác định Thành phần thức ăn phần ăn Đon 15 2.4.5 Tập tính hoạt động Đon điều kiện nuôi nhốt 17 2.4.6 Theo dõi khả sinh trưởng sinh sản Đon 19 2.4.7 Một số bệnh thường gặp Đon cách phòng trị bệnh 19 2.4.8 Xử lý số liệu 21 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Vườn Quốc gia Cúc Phương 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 22 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 24 3.1.5 Hệ thực vật 25 3.2 Trung tâm Nghiên cứu cứu hộ Phát triển động vật hoang dã 26 3.2.1 Vị trí địa lý 26 3.2.2 Khí hậu thủy văn 26 3.2.3 Một số thông tin Trung tâm Nghiên cứu cứu hộ Phát triển động vật hoang dã 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái Đon điều kiện hoang dã 28 4.1.1 Đặc điểm hình thái 28 4.1.2 Đặc điểm phân bố nơi sống Đon 29 4.1.3 Thức ăn Đon 31 4.1.4 Đặc điểm sinh sản Đon 32 4.1.5 Tập tính hoạt động Đon 33 iv 4.2 Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng phần ăn Đon 34 4.2.1 Thành phần thức ăn Đon điều kiện nuôi nhốt 34 4.2.2 Xác định loại thức ăn ưa thích Đon 37 4.2.3 Nhu cầu thức ăn Đon điều kiện nuôi nhốt 39 4.3 Tập tính hoạt động Đon điều kiện nuôi nhốt 41 4.3.1 Phân phối thời gian cho hoạt động Đon 41 4.3.2 Hoạt động Đon theo chu kỳ ngày đêm 44 4.4 Nghiên cứu khả sinh trưởng Đon điều kiện nuôi nhốt 46 4.5 Nghiên cứu đặc điểm sinh sản kỹ thuật tạo giống Đon 49 4.5.1 Phân biệt giới tính 49 4.5.2 Chuẩn bị hang tổ cho Đon sinh sản 49 4.5.3 Khả sinh sản Đon điều kiện nuôi nhốt 50 4.6 Phòng chữa bệnh cho Đon 51 4.6.1 Một số bệnh thường gặp 51 4.6.2 Phòng bệnh cho Đon 52 4.7 Chăm sóc Đon 53 4.7.1 Vệ sinh chuông trại 53 4.7.2 Cung cấp thức ăn cho Đon 54 4.7.3 Theo dõi Đon thường xuyên 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng TT Trang 2.1 Mô tả sinh cảnh bắt gặp hay dấu hiệu loài Đon 13 2.2 Số lượng loài, số lượng đặc điểm hang tổ loài Đon 13 2.3 Thử nghiệm loại thức ăn cho Đon 15 2.4 Thử nghiệm loại thức ăn cho Đon 16 2.5 Thử nghiệm lượng thức ăn cần thiết cung cấp cho Đon 17 2.6 Theo dõi tập tính hoạt động Đon 18 2.7 Cân trọng lượng Đon định kỳ 19 2.8 Các biểu bất thường Đon chuồng nuôi 20 2.9 Kết điều trị bệnh cho Đon 21 4.1 Thành phần thức ăn Đon tự nhiên 31 4.2 Danh mục số loại thức ăn Đon 35 4.3 Danh mục loại thức ăn ưa thích Đon 38 4.4 4.5 Tổng hợp kết thử nghiệm phần ăn 26 ngày 02 cá thể Đon (D001 D002) Thống kê hoạt động 02 cá thể Đon chuồng nuôi theo ngày quan sát 40 42 4.6 Thông tin ban đầu tám cá thể Đon 47 4.7 Sinh trưởng 08 cá thể Đon theo dõi từ tháng 8/012 48 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 2.1 Mô hình chuồng Đon nuôi sinh sản 14 4.1 Đon (Atherurus macrourus Linnaeus, 1758) 28 4.2 Các khu vực núi đá vôi sinh cảnh phân bố chủ yếu Đon 29 4.3 Sinh cảnh sống Đon tự nhiên 29 4.4 Hang Đon tự nhiên 30 4.5 Quả rừng - loại thức ăn ưa thích Đon 32 4.6 So sánh hoạt động cá thể đực ngày 43 4.7 Mức độ tăng trưởng bình quân 08 cá thể Đon qua tháng 47 4.8 Cá thể 49 4.9 Cá thể đực 49 4.10 Hang Đon xây dựng chuồng nuôi 4.11 Đon bị trầy xước tai trái Trang 50 52 vii CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu CHXHCN Nội dung Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CITES Công ước buôn bán động vật hoang dã quốc tế ĐVHD Động vật hoang dã ĐHLN Đại học Lâm nghiệp IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KH Khoa học MV Mẫu vật NĐ Nghị định NXB Nhà xuất PV: vấn QĐ Quyết định QS Quan sát SC Sinh cảnh SĐVN Sách đỏ Việt Nam STT Số thứ tự TT Thứ tự TL Tài liệu TTNCCH&PTDVHD VQG UBND Trung tâm nghiên cứu cứu hộ Phát triển động vật hoang dã Vườn Quốc gia Ủy ban nhân dân ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên động vật rừng nước ta phong phú đa dạng Các nguồn thông tin gần thống kê Việt Nam có 322 loài thú (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009)[6], 887 loài chim (Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân, 2011)[25], 369 loài bò sát 176 loài ếch nhái (Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường, 2009) [23] Không vậy, giới động vật nước ta có tính đặc hữu cao với 100 loài phân loài chim; 78 loài phân loài thú Có nhiều loài động vật có giá trị kinh tế nhiều loài có ý nghĩa lớn bảo tồn Voi, Bò rừng, Bò tót, Hổ, Báo Cùng với tài nguyên khác, động vật rừng nước ta năm qua góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước sở quan trọng cho bảo vệ môi trường sinh thái phát triển bền vững Tuy nhiên, hoạt động thiếu ý thức người làm cho nguồn tài nguyên động vật suy giảm nghiêm trọng Có đến 94 loài thú, 76 loài chim, 40 loài bò sát 14 loài ếch nhái liệt kê Sách đỏ Việt Nam 2007 (Bộ Khoa học Công nghệ, 2007)[1] với mức độ đe dọa khác Trong số đó, có nhiều loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng Trước nhu cầu xã hội, nghề nuôi động vật hoang dã lên hướng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường sản phẩm từ động vật, đồng thời giảm áp lực săn bắt động vật từ tự nhiên, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Ngoài ra, nghề chăn nuôi động vật đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi, góp phần xóa đói giảm nghèo Thực tế cho thấy, nghề gây nuôi sinh sản động vật hoang dã xuất từ nhiều kỷ trước thập niên gần phát triển mạnh Hiện hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã xuất phát triển hầu hết tỉnh nước đặc biệt vùng đồng Sông Hồng, vùng trung du bán sơn địa Bắc Trung Tây Nguyên vùng đồng 48 Bảng 4.7: Sinh trưởng 08 cá thể Đon theo dõi từ tháng 8/2012 Đơn vị: gam Tháng Trọng lượng (g) Cá thể Đon Trung D001 D002 D003 D004 D005 D006 D007 D008 T8/2012 2900 2750 2450 2400 2600 2600 2350 2550 ∆ T8 300 250 200 400 300 320 T9/2012 2950 2800 2600 2550 2600 2750 2500 2600 ∆ T8-9 50 50 150 150 150 150 50 T10/012 2850 2700 2550 2600 2750 2650 2350 2500 ∆ T9-10 -100 -100 -50 50 150 -100 -150 -100 T11/012 3100 2850 2700 2750 2800 2850 2450 2600 ∆ T10-11 250 150 150 150 50 200 100 100 T12/012 3150 2900 2800 2700 2800 2900 2600 2700 ∆ T11-12 50 50 100 -50 50 150 100 T1/2013 3100 2850 2850 2750 2900 3000 2650 2750 ∆ T12-1 -50 -50 50 50 100 100 50 50 T2/2012 3200 2900 2800 2800 2850 2950 2600 2700 ∆T2/013 100 50 -50 50 -50 -50 -50 -50 bình 221,3 93,8 -50 143,8 56,3 37,5 -6,3 Kết bảng 4.7 hình 4.7 cho thấy khả tăng trưởng Đon tháng theo dõi không cao Tháng có tăng trưởng trung bình cao Đon đạt 143,75g/tháng (tháng 10 đến tháng 11) Không vậy, có hai tháng trọng lượng trung bình tám cá thể Đon giảm sút (tháng đến tháng 10 năm 2011 giảm trung bình 50g tháng 01 đến tháng 02 năm 2013 giảm 6,3g) Trong tháng, mức độ sinh trưởng Đon không đồng Trong có cá thể giảm trọng lượng cá thể khác lại tăng lên Nhìn chung, khả sinh trưởng Đon nhân nuôi Trung tâm Nghiên cứu cứu hộ Phát triển động vật hoang dã không cao Tính từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012, trọng lượng trung bình cá thể Đon tăng lên 221,3g Từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013, trọng 49 lượng Đon liên tục tăng lên ngoại trừ tháng 10 năm 2012 Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng Đon không lớn giao động nhỏ khoảng trọng lượng cá thể từ 2,5 -3 kg (giai đoạn mà Đon đến tuổi trưởng thành) 4.5 Nghiên cứu đặc điểm sinh sản kỹ thuật tạo giống Đon 4.5.1 Phân biệt giới tính Cũng giống Nhím, để phân biệt giới tính cho Đon phải dựa vào đặc điểm quan giao cấu Cách phân biệt sau: Cá thể đực có quan giao cấu xa lỗ hậu môn, ấn nhẹ vào quan giao cấu lòi dạng hình trụ màu hồng nhạt (hình 4.9) Cá thể có quan giao cấu sát với lỗ hậu môn, dùng tay ấn nhẹ vào không lòi phận giao cấu (hình 4.8) Hình 4.8: Cá thể Hình 4.9: Cá thể đực 4.5.2 Chuẩn bị hang tổ cho Đon sinh sản Nhằm tạo môi trường gần giống với tự nhiên, thúc đẩy trình sinh sản Đon, thiết kế xây dựng hang hốc cho Đon trú ẩn sinh sản Hang xây đá có bề rộng bên hang 0,6m; phía có nắp đậy tiện cho việc theo dõi Đon vệ sinh hang tổ (hình 4.10) 50 Hình 4.10: Hang Đon xây dựng chuồng nuôi 4.5.3 Khả sinh sản Đon điều kiện nuôi nhốt Trong suốt thời gian theo dõi hoạt động Đon, chưa phát thấy hoạt động giao phối Qua nguồn thông tin vấn cán Trung tâm NCCH&PTDVHD chưa thấy xuất hoạt động Các kết ghi nhận hoạt động ve vãn cá thể đực cá thể Hoạt động ve vãn Đon mô tả bao gồm: Cá thể đực trèo lên lưng cá thể cái, ngửi liếm quan giao cấu cá thể Đôi có tượng cá thể trèo lên lưng cá thể đực Cho đến nay, chưa xác định có tượng mang thai cá thể Điều giải thích số nguyên nhân sau: - Đon nuôi thử nghiệm có nguồn gốc từ tự nhiên nên chưa thích ứng với điều kiện nuôi nhốt Bên cạnh đó, chuồng trại chật hẹp ảnh hưởng đến 51 trình vận động tiết hoocmon sinh sản chưa phù hợp với tập tính giao phối loài - Nguồn thức ăn cung cấp cho Đon hàng ngày chưa thật đa dạng môi trường tự nhiên nên có lẽ Đon thiếu số khoáng chất cần thiết cho trình sinh sản Vì vậy, để khắc phục tình trạng này, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện khả sinh sản Đon sau: - Mở rộng diện tích chuồng nuôi để Đon vận động nhiều - Đa dạng hóa nguồn thức ăn cung cấp cho Đon bao gồm thức ăn có nguồn gốc từ cá sản phẩm nông nghiệp loại thức ăn từ lâm nghiệp tự nhiên - Bổ xung khoáng chất đa lượng, vitamin can xi vào nguồn thức ăn hay nước uống Đon giúp Đon cân dưỡng chất thể - Sử dụng chất kích thích thúc đẩy hooc mon sinh sản Đon tăng khả rụng trứng cá thể 4.6 Phòng chữa bệnh cho Đon 4.6.1 Một số bệnh thường gặp Trong suốt thời gian theo dõi từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013, không phát thấy dấu hiệu bệnh tật Đon Đon nhận nuôi TTNCCH & PTDVHD khỏe mạnh bình thường, tình trạng bỏ ăn không ghi nhận Tuy nhiên, theo nguồn thông tin vấn cán phụ trách nhân nuôi, tháng 03 năm 2012 có cá thể Đon bị thương tai (hình 4.11) nguyên nhận xác định Đon bị mấu sắt nhọn thành chuổng đâm phải 52 Hình 4.11: Đon bị trầy xước tai trái Đon sau bị thương phát kịp thời chữa trị sau: - Bước 1: Tách cá thể bị thương chuồng riêng để tiện theo dõi chăm sóc - Bước 2: Sử dụng cồn 900 bong băng để rửa vết thương nhẹ nhàng - Bước 3: Xử dụng Xanhmetylen Povidoniodine bôi lên vết thương nhằm tránh nhiễm trùng mau lành vết thương cho Đon - Bước 4: Theo dõi biểu sau Đon đặc biệt vết thương Khi vết thương lành lại, Đon đưa trở lại chuồng nuôi 4.6.2 Phòng bệnh cho Đon Phòng bệnh cho Đon coi nguyên tắc ưu tiên hàng đầu chăn nuôi Đon Các công việc phòng bệnh tập chung chủ yếu vào vệ sinh chuồng trại; đảm bảo chuồng trại nơi khô giáo thoáng mát, ấm mùa đông, mát mùa hè; cung cấp đầy đủ thức ăn dưỡng chất cho Đon điều kiện nuôi nhốt 53 Khi bệnh dịch xảy ra, tiến hành chữa trị nhanh kịp thời, giảm mức độ rủi ro thiết hại đến mức thấp Khi phát thấy Đon bị bệnh cần tách khỏi chuồng nuôi điều trị riêng Đến nay, chưa có tài liệu cồng bố loại bệnh mà Đon mắc phải Vì vậy, công tác phòng bệnh cho Đon dựa chủ yếu vào bệnh thường gặp Nhím bệnh ỉa chảy, bệnh bại liệt, bệnh ghẻ, bệnh chướng đầy bụng Trên sở đó, đưa số giải pháp phòng bệnh cho Đon sau: - Hàng ngày vệ sinh chuồng nuôi Các thức ăn dư thừa, phân nước tiểu quét dọn đảm bảo chuồng nuôi khô ráo, hạn chế vi khuẩn gây bệnh có nơi ẩn náu gây bệnh cho Đon Bên cạnh đó, xung quanh chuồng nuôi rắc vôi bột phun dung dịch nước clo 0,1% - Thức ăn cung cấp cho Đon đảm bảo đầy đủ thành phần rau, củ, quả, hạt Các thức ăn bị mốc thối loại bỏ tránh ảnh hưởng đến bệnh đường ruột Đon Ngoài ra, khoáng đa lượng can xi trộn vào ngô pha vào nước uống nhằm bổ xung thêm khoáng chất cho Đon - Vị trí để thức ăn cho Đon che đậy kín đáo, tránh nước mưa xâm hại gây hỏng thức ăn ảnh hưởng đến bệnh đường ruột Đon - Thường xuyên theo dõi biểu bệnh Đon nhằm phát bệnh kịp thời có biện pháp điều trị 4.7 Chăm sóc Đon Trong trình nghiên cứu, quan sát vấn cán TTNCCH&PTDVHD chăm sóc Đon, đưa số biện pháp chăm sóc Đon sau: 4.7.1 Vệ sinh chuông trại Hàng ngày tiến hành vệ sinh chuồng nuôi nhốt bên chuồng chuồng nuôi Công tác vệ sinh chuồng trại tiến hành từ buổi sáng sớm Sử dụng chổi xể chổi cọ quét thức ăn dư 54 thừa, phân nước tiểu Đon thải ra, lông gãy rụng…Sau đó, sử dụng vòi bơm nước xả bên hang ổ Chuồng trại quét dọn để khô cung cấp thức ăn cho Đon vào buổi chiều tối 4.7.2 Cung cấp thức ăn cho Đon Kết nghiên cứu mục 4.3 cho thấy, Đon kiếm ăn chủ yếu vào thời điểm từ 16 đến 19 từ 23 đến sáng hôm sau Dựa tập tính này, cung cấp thức ăn cho Đon tiến hành vào chiều tối (16 đến 18 giờ) nhằm hạn chế Đon dẫm đạp lên thức ăn gây hỏng thức ăn 4.7.3 Theo dõi Đon thường xuyên Quan sát Đon hàng ngày, theo dõi biểu khác thường Đon nhằm phát kịp thời dấu hiệu bệnh để đưa giải pháp chữa trị hiệu Bên cạnh đó, dấu hiệu sinh sản (đặc biệt giao phối Đon) giúp người chăn nuôi dự đoán thời gian Đon mang thai sinh sản để chủ động tách riêng biệt cá thể mang thai với cá thể khác tránh rủi ro tác động cá thể khác chuồng nuôi 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài đưa kết luận sau: - Đặc điểm sinh học, sinh thái Đon tự nhiên Đon loài thú thuộc họ Nhím, Gặm nhấm, có hình dạng gần giống Nhím nhỏ hơn, nặng – kg, dài thân 380 – 500 mm, dài đuôi 139 – 228 mm Đặc điểm dễ phân biệt với Nhím lông gai trâm thô, thưa, ngắn (70 - 100 mm) dẹp (không tròn Nhím) Sinh cảnh sống Đon chủ yếu Đon rừng núi đá vôi, tập trung chân sườn núi, dộ cao trung bình từ 400 – 800m Đon thường sống hang có sẵn Mỗi hang có cửa cửa phụ Mỗi hang có đôi gia đình Mật độ hang phục thuộc vào sinh cảnh Đon thường sử dụng thức ăn chỗ, thức ăn ưa thích Đon tự nhiên củ, rừng hạt thực vật Từ – 10 tháng tuổi Đon có khả động dục Chu kỳ động dục từ 25 – 30 ngày Mùa động dục vào tháng – tháng – 10 hàng năm Thời gian mang thai từ 90 – 100 ngày Mỗi năm đẻ – lứa, lứa – Con non sau đẻ khoẻ Thời gian đầu non bú mẹ hoàn toàn, sau chúng tập ăn có khả kiếm ăn Đon hoạt động quanh năm, tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng 10 hàng năm Sống thành bầy đàn từ – Đon có khả tự vệ loài Nhím - Kết thử nghiệm 91 loại rau, củ, quả, hạt khác làm thức ăn cho Đon điều kiện nuôi nhốt, Đon ăn 73 loại (35 loại rau, 21 loại quả, 10 loại củ loại hạt khác nhau) Các loại thức ăn Đon sử dụng sản vật từ sản xuất nông nghiệp, dễ tìm kiếm thuận lợi lớn cho người chăn 56 nuôi tận dụng nguồn phế phẩm chủ động thức ăn cho Đon Vì vậy, chăn nuôi Đon phù hợp với sản xuất nông nghiệp nước ta Hàng ngày, Đon không ăn số lượng rau, củ, quả, hạt định mà chúng thích ăn phối hợp nhiều loại thức ăn với (cả rau, củ, hạt) Vì vậy, ước lượng tỉ lệ rau củ cần thiết cung cấp hàng ngày cho 01 cá thể Đon là: 170g rau + 80g củ + 90g + 100g hạt ngũ cốc - Trong chuồng nuôi, tập tính hoạt động Đon ngày chủ yếu di chuyển (33% hoạt động ngày), kiếm ăn (23,8% hoạt động ngày), ngủ, nghỉ ngơi (19,9% hoạt động ngày) vệ sinh thân thể Các hoạt động giao phối ve vãn xảy Hoạt động hàng ngày cá thể đực cá thể nhiều khác biệt, cá thể đực dành thời gian kiếm ăn, ve vãn vệ sinh thân thể nhiều cá thể cá thể thích di chuyển, ngủ hay nghỉ ngơi nhiều cá thể đực Tuy nhiên, hoạt động Đon diễn vào hầu hết thời điểm khác ngày Trong đó, hoạt động kiếm ăn diễn chủ yếu vào khoảng thời gian từ 16 đến 19 từ 23 đến sáng hôm sau, Đon di chuyển nhiều khoảng thời gian từ đến 30 phút, cạnh tranh thức ăn nhiều vào khoảng thời gian từ 15 30 phút đến 18 (thời điểm cung cấp thức ăn), ngủ vào khoảng thời gian từ 11 đến 11 30 phút đến giờ, hoạt động ve vãn xảy chủ yếu vào khoảng thởi gian từ 15 đến 19 từ 23 đến sáng hôm sau Hoạt động giao phối không quan sát thấy suốt thời gian theo dõi tập tính - Nhìn chung, khả sinh trưởng Đon nhân nuôi Trung tâm Nghiên cứu cứu hộ Phát triển động vật hoang dã không cao Tính từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012, trọng lượng trung bình cá thể Đon tăng lên 221,3g Từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013, trọng lượng Đon liên tục tăng lên ngoại trừ tháng 10 năm 2012 Tuy nhiên, mức độ 57 tăng trưởng Đon giảm dần giao động nhỏ khoảng trọng lượng cá thể từ 2,5 -3 kg (giai đoạn Đon đạt tuổi trưởng thành) - Cách phân biệt giới tính Đon phải dựa vào đặc điểm quan giao cấu Trong đó, cá thể đực có quan giao cấu xa lỗ hậu môn, ấn nhẹ vào quan giao cấu lòi dạng hình trụ màu hồng nhạt cá thể có quan giao cấu sát với lỗ hậu môn, dùng tay ấn nhẹ vào không lòi phận giao cấu Hang Đon sinh sản thiết kế đá (gần giống với môi trường tự nhiên loài) Tuy nhiên, đề tài chưa thấy biểu sinh sản Đon, biểu ghi nhận hoạt động ve vãn - Đon nuôi thử nghiệm TTNCCH&PTDVHD khỏe mạnh, chưa gặp bệnh nghiêm trọng Các số liệu nghiên cứu trước Trung tâm Nghiên cứu Phát triển động vật hoang dã ghi nhận Đon bị thương tác động bên Các giải pháp phòng bệnh cho Đon chủ yếu tập chung vào công tác vệ sinh chuồng trại, cung cấp đầy đủ thức ăn, khoáng chất cần thiết cho Đon dựa vào số bệnh mà Nhím mắc phải - Đề tài đưa số biện pháp chăm sóc Đon là: vệ sinh chuồng trại, cung cấp thức ăn cho Đon thường xuyên theo dõi biểu khác thường Đon Tồn Đề tài tiến hành khoảng thời gian ngắn nên thiếu nhiều dẫn liệu loại bệnh mà Đon mắc phải chuồng nuôi, đặc biệt khả sinh sản Đon Số lượng Đon nghiên cứu hạn chế ảnh hưởng đến khả thu thập số liệu khả cạnh tranh, giao phối khả phát biểu bất thường không cao 58 Các giải pháp thúc đẩy khả sinh sản Đon chưa thu kết mà cần tiếp tục theo dõi thời gian dài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái Đon tự nhiên chủ yếu kế thừa tài liệu trước nên kết nghiên cứu mang tính chất tham khảo Khuyến nghị Cần có nhiều nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài; đặc biệt khả sinh sản bệnh thường gặp chăn nuôi Đon nhằm xây dựng hoàn chỉnh kỹ thuật chăn nuôi hướng tới chuyển giao kỹ thuật cho người dân phát triển kinh tế Mặc dù đề tài chưa thu số kết mong đợi, nhiên số liệu thu thập hoàn toàn xác Do vậy, kết nghiên cứu đề tài nên xem tài liệu tham khảo cho nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ khoa học Công nghệ (2007) Sách đỏ Việt Nam (phần I: Động vật) Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006): Nghị định số: 32/2006/NĐCP, ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Đỗ Kim Chung, Vũ Văn Dũng, Bùi Huy Nho, Nguyễn Huy Dũng, Vũ Thị Kim Mão, Trần Ngọc Tú (2003) Những giải pháp kinh tế nhằm tăng cường kiểm soát buôn bán động vật hoang dã Việt Nam Traffic Quốc tế Đông Dương Cục Kiểm lâm Võ Văn Chi, Nguyễn Đức Minh (1993) Rắn độc - lợi hại Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải & Phillips, K (2005) Chim Việt Nam Nhà xuất Lao động Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009) Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội Grzimek, B., N Schlager, D Olendorf ( 2003) Atherurus macrourus Pp 363 in M McDade, ed Grzimek's Animal Life Encyclopedia, Vol 16, Edition Lê Hiền Hào (1973) Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Đỗ Quang Huy, Lưu Quang Vinh (2005) Nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi Đon phát triển kinh tế hộ gia đình, Vân Đồn (Quảng Ninh) Cát Bà (Hải Phòng) Đại học Lâm nghiệp 10 Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh Hoàng Minh Khiên (1994) Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 11 Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Đình Thống Đặng Huy Phương (2007) Thú rừngMammalia Việt Nam hình thái sinh học sinh thái số loài (phần I) Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội 12 Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Văn Sáng, Trương Văn Lả, Đỗ Ngọc Quang, 1975 Động vật kinh tế tỉnh Hòa Bình UBKHKT tỉnh Hòa Bình 13 IUCN (2012), 2012 IUCN Red List of Threatened Species Downloaded in http//:www.iucn.org/2012Redlist/ 14 Jori F, M Lopez-béjar and P Houben (1998) The biology and use of the African brush-tailed porcupine (Atherurus africanus, Gray, 1842)as a food animal A review Volume 7: 1417-1426 15 Lê Vũ Khôi (2000) Danh lục loài thú Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 16 Lê Vũ Khôi (2007) Động vật học có xương sống NXB Giáo Dục trang 174 217,218) 17 Trần Kiên (1996) Ếch đồng (Rana Roguloda) 18 Đỗ Tất Lợi, 1969 Bước đầu nghiên cứu đời sống Tắc kè để đặt vấn đề nuôi Tắc kè làm thuốc Thông báo Trường Đại học Dược khoa Hà nội, số 5:6-23 19 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2000) Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện loài thú lớn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát Nhà xuất Lao động xã hội Hà Nội 20 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2005) Kỹ Thuật nhân nuôi động vật hoang dã Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 21 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998) Động vật rừng Việt Nam Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 22 Nadler, T., & Nguyễn Xuân Đặng (2008) Các loài động vật bảo vệ Việt Nam Hà Nội: HAKI Publishing 23 Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc and Nguyen Quang Truong (2008): Herpetofauna of Vietnam Edition Chimaira Frankfurt am Main 24 Cao Văn Sùng, Phạm Đức Tiến, Trần Văn Minh, Nguyễn Minh Tâm, Kuznetsov G.V Kuljukina N.M, (1983) Một số dẫn liệu khu hệ sinh thái loài gặm nhấm thường trú Kon Hà Nừng Viện Khoa học Việt Nam 25 Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân (2011) Danh lục chim Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Văn (2012): Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái kỹ thuật nhân nuôi Tắc kè Luận văn thạc sỹ ĐHLN Hà Nội 27 Trần Hồng Việt (1986): Thú hoang dã vùng Sa Thầy ý nghĩa kinh tế chúng Trường Đại học Tổng hợp Hà nội PHỤ LỤC ... tượng nghiên cứu Loài Đon (Atherurus macrourus Linnaeus, 1758) 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, tập tính số kỹ thuật nhân nuôi Đon (Atherurus macrourus. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÙNG TIẾN LÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ KỸ THUẬT NHÂN NUÔI ĐON (Atherurus macrourus Linnaeus,1 758)... Đon điều kiện nuôi nhốt Nghiên cứu khả sinh trưởng Đon Nghiên cứu đặc điểm sinh sản kỹ thuật tạo giống Đon Nghiên cứu biện pháp chăm sóc Đon Kỹ thuật phòng chữa trị số bệnh thường gặp trình nhân