Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - BÙI ANH THỂ GIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐÀOTẠOTRUNGCẤPCHUYÊNNGHIỆPTẠIKHUVỰCTHÀNHPHỐHỒCHÍMINHĐẾNNĂM2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã ngành: 60340102 TP HồChí Minh, tháng 02 năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - BÙI ANH THỂ GIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐÀOTẠOTRUNGCẤPCHUYÊNNGHIỆPTẠIKHUVỰCTHÀNHPHỐHỒCHÍMINHĐẾNNĂM2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị Kinh Doanh Mã ngành: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH LUẬN TP.Hồ ChíMinh , tháng 02 năm 2015 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp HCM, ngày 08 tháng 02 năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Bùi Anh Thể Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/03/1985 Nơi sinh: Tp.HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1341820063 I- Tên đề tài: GiảiphápnângcaochấtlượngđàotạotrungcấpchuyênnghiệpkhuvựcthànhphốHồChíMinhđếnnăm2020 II- Nhiệm vụ nội dung: Nhiệm vụ: Đưa giảiphápnângcaochấtlượngđàotạotrungcấpchuyênnghiệpkhuvựcthànhphốHồChíMinh Nội dung: - Trình bày sở lý thuyết - Phân tích thực trạng tình hình đàotạo trường trungcấpchuyênnghiệpkhuvựcthànhphốHồChíMinh - Sử dụng kiến thức lý thuyết kết hợp tình hình thực tế để đưa giảipháp nhằm mục đích nângcaochấtlượngđàotạo trường trungcấpchuyênnghiệpkhuvựcthànhphốHồChíMinhđếnnăm2020 III- Ngày giao nhiệm vụ: ngày 27 tháng 07 năm 2014 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày 20 tháng 01 năm 2015 V- Cán hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Đình Luận CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) Ts Nguyễn Đình Luận i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Bùi Anh Thể ii LỜI CÁM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình cao học trường Đại học Công nghệ Tp.HCM (HUTECH), người truyền đạt cho kiến thức hữu ích làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đình Luận tận tình hướng dẫn cho thời gian thực luận văn Mặc dù trình thực luận văn có giai đoạn không thuận lợi, Thầy hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô, cán trường Sở giáo dục Đàotạo Tp.HCM nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, tài liệu trình thu thập liệu luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô, gia đình, bạn bè, đồng nghiệptạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học hạn chế nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý quý Thầy/Cô anh chị học viên Bùi Anh Thể iii TÓM TẮT GIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐÀOTẠOTRUNGCẤPCHUYÊNNGHIỆPTẠIKHUVỰCTHÀNHPHỐHỒCHÍMINHĐẾNNĂM2020 Thế giới ngày bước sang giai đoạn phát triển mới, giáo dục đàotạo với khoa học - công nghệ trở thành mũi nhọn chủ lực, có vai trò quan trọng nghiệp phát triển đất nước Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước xem giáo dục với khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục động lực quan trọng để thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng tưởng kinh tế nhanh bền vững Để kinh tế phát triển, xã hội ổn định tiến bộ, đời sống người dân văn minh, no ấm, đất nước cần có lực lượng lao động có đạo đức, có kỹ giải vấn đề, có kiến thức, kỹ nghề nghiệp để làm việc môi trường toàn cầu hóa, vừa hợp tác vừa cạnh tranh Việt Nam có gần 70% dân số độ tuổi lao động, trình độ kiến thức lẫn kỹ nghề nghiệp lực lượng thấp so với nhiều nước khu vực, nhiều lĩnh vực thiếu hụt nghiêm trọng nhân lực có trình độ cao, cấu đội ngũ lao động qua đàotạo chưa hợp lý Nhu cầu nhân lực qua đàotạotạo sức ép lớn nghiệp giáo dục đàotạo nước Trong năm qua, hệ thống trường TCCN thànhphốHồChíMinh góp phần tích cực việc đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thành phố, mặt khác hệ thống bộc lộ nhiều bất cập trình đào tạo, cung ứng nhân lực thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa thànhphố Cơ sở vật chất trường lớp, thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy học hạn chế thiếu đồng Nội dung chương trình phương pháp dạy học chưa theo kịp yêu cầu phát triển không ngừng thực tiễn lao động xã hội Đội ngũ cán quản lý giáo viên thiếu số lượng lẫn kỹ thực hành, nghiệp vụ quản lý iv Chấtlượng đầu vào học sinh thấp không đồng Đàotạo phát triển giáo dục TCCN Nguồn lực đầu tư cho giáo dục TCCN chưa tương xứng với yêu cầu nângcaochấtlượngđàotạo Xã hội coi trọng cấpcao nên niên độ tuổi lao động chưa quan tâm chọn đường học TCCN để phát triển thân hòa nhập xã hội Từ trạng thực tế trên, giáo dục nghề nghiệp nói chung, giáo dục TCCN nói riêng phải phấn đấu “mở rộng quy mô, tăng cường huy động nguồn lực xã hội” để nângcaochấtlượngđào tạo, “cung cấp đầy đủ hiệu cho kinh tế đội ngũ người lao động có tri thức nghề nghiệp, tay nghề đạo đức nghề nghiệp, thích ứng với môi trường thay đổi” sở “tiêu chuẩn hóa giáo dục nghề nghiệp, kết nối hiệu với nhu cầu doanh nghiệp nhu cầu việc làm nhân dân” Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng giáo dục đàotạo số trường TCCN thànhphốHồChíMinh mặt cốt lõi: Kết học tập học sinh, số lượngchấtlượng giáo viên, đội ngũ cán quản lý điều kiện sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động đàotạo Qua phân tích trạng, luận văn đề xuất 03 nhóm giảipháp chủ yếu với mong muốn góp phần làm chuyển biến thật chấtlượng hiệu đàotạo nguồn nhân lực bậc trungcấp trường TCCN thuộc thànhphốHồChíMinh v ABSTRACT THE ADVANCED SOLUTIONS QUALITY PROFESSIONAL TRAINING IN MIDDLE AREA OF HOCHIMINH2020 Today, the world has entered a new stage of development, including education and science - technology into productive forces directly, have a very important role in the development of land water In Vietnam, the Party and State to view education and science - technology is the first national policy development, education is one of the important driving force to promote industrialization and modernization of the country, the conditions to promote human resources, fundamental to social development, economic growth enjoyed rapid and sustained For economic development, social stability and progress, the life of a civilized people, prosperity, the country needs to have a workforce with an ethical and problem-solving skills, knowledge, professional skills to work in an environment of globalization, competition has just cooperate Vietnam has nearly 70% of the population of working age, but the level of knowledge and professional skills of the force is still low compared to many countries in the region, many areas of severe shortage of qualified manpower high structural workforce trained irrational The demand for trained manpower is creating a huge pressure for career training and education of the country Over the years, the system of vocational schools in HoChiMinh City has contributed positively to meet the manpower needs for the city, but on the other hand upright system also revealed many shortcomings in the education process create, manpower supply in the period of accelerated industrialization and modernization of the city: School facilities, equipment and technical service of teaching and learning is limited and lack of synchronization The program content and teaching methods have not kept pace requires continuous development of social labor practices Team managers and teachers lacking in both quantity and practice skills and professional vi management The quality of student input low and uneven Training and development of vocational education is almost not there Investment resources for vocational education is not commensurate with the requirements of improving the quality of training Society also appreciate the high level of youth in the working age are not interested in choosing vocational pathways for advancement From the above fact, in the years ahead, in general vocational education, vocational education in particular should strive to "expand, strengthen resource mobilization in society" to improve the quality of training , "provides full effect to the economy a team of employees with professional knowledge, skills and professional ethics, always adapting to the changing environment" based on "standardized teacher vocational training, connect effectively with the needs of business and employment needs of the people " The research project aims to assess the status of vocational schools in HoChiMinh City on three core aspects: The results of student learning, the number and quality management staff and teachers, facility conditions equipment and technical service training activities By analyzing the status quo, the thesis has proposed 03 major groups of the wish to contribute to truly transform the quality and effectiveness of human resource training and vocational schools in the city of HoChiMinh 81 Để đẩy mạnh việc liên kết, hợp tác với sở đàotạo nước, nước nhằm tận dụng nguồn lực đối tác, bổ sung cho nguồn lực thân nhà trường Các trường cần chủ động tìm đến với doanh nghiệp, ký kết hợp đồng để đưa học sinh đến thực tập nhà xưởng, sở sản xuất - kinh doanh, có chế độ heo dõi, nhận xét, đánh giá để điều chỉnh, hoàn thiện dần công tác đàotạo nhà trường, mặt khác để học sinh có hội tiếp cận với kỹ thuật - công nghệ sản xuất kinh doanh đương đại, rèn luyện kỹ mềm trình lao động, giúp học sinh trường nhanh chóng thích nghi với thực tiễn lao động xã hội sở sử dụng lao động qua đàotạo Trường TCCN khai thác mạnh chuyênđàotạotrungcấp để iên kết đàotạo bậc trungcấp cho trường đại học, cao đẳng đàotạo đa cấp sở hợp tác sử dụng hệ thống sở vật chất kỹ thuật trường Trong điều kiện mở cửa, khuyến khích hợp tác quốc tế nay, trường TCCN hoàn toàn liên kết đàotạo với trường đàotạo nghề nước heo quy định pháp luật nhà nước để tận dụng nguồn lực đối tác, trước hết tận dụng kiến thức, nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý, giáo viên trường bạn Từng bước nhận chuyển giao công nghệ từ phía trường liên kết, tất nhiên với yêu cầu đối ứng trang thiết bị kỹ thuật để đảm bảo chấtlượngđàotạo theo chuẩn đầu phía bạn Mặt khác, qua hợp tác với phương châm hai bên có lợi, trường TCCN nhận phương tiện kỹ thuật, máy móc trường bạn trang bị để giảng dạy chỗ đưa học sinh đến trường bạn thực tập, thực hành nghề theo mô hình 1/1 hay 1/2 2/1 tùy theo hợp đồng đàm phán thỏa thuận gia đình học sinh (tử số số năm học nước, mẫu số số năm thực tập nước) Đẩy mạnh xã hội hoá công tác đàotạo nguồn nhân lực Tích cực thu hút nhiều nguồn đầu tư để tăng cường sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật trường TCCN thànhphốHồChíMinh 82 Với chương trình kích cầu thông qua đầu tư nay, trường TCCN tham gia cách hiệu vào chương trình để chủ động nguồn vốn đầu tư phát triển không cần phải chờ đợi đến phiên cấp vốn đầu tư từ ngân sách (đối với trường công lập) chờ tích lũy đủ vốn để thực dự án đầu tư (đối với trường công lập) Mặt khác, theo phân cấp quản lý Nhà nước, thànhphố xây dựng chế, sách để khuyến khích nhà đầu tư nhà trường hợp tác với trường thực phương án đầu tư xây dựng thêm sở vật chất, máy móc thiết bị dạy học theo hình thức đầu tư - khai thác - chuyển giao Thànhphố mở rộng việc thực hình thức đầu tư ứng vốn lĩnh vực xây dựng sang lĩnh vực đầu tư gói thầu mua sắm thiết bị, máy móc theo nhu cầu trường TCCN công lập để rút ngắn thời gian tổ chức thực dự án đầu tư theo quy trình thông thường 3.3.2 Nhóm giảipháp 2: Hoàn thiện công tác quản lý 3.3.2.1 Tổ chức quản lý Trong nhà trường nói chung, đội ngũ cán quản lý lực lượng nòng cốt chịu trách nhiệm trực tiếp trước tiên việc tổ chức triển khai, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục đàotạo theo chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Lực lượng cán quản lý giữ vai trò quan trọng định chất lượng, hiệu giáo dục đàotạo phát triển đơn vị Ở trường TCCN, đội ngũ cán quản lý bao gồm cán quản lý cấp trường (Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng) cán quản lý hành chính, chuyên môn -nghiệp vụ (các Trưởng, Phó phòng, ban, khoa, tổ môn) Vì vậy, chuyênnghiệp hóa đội ngũ cán quản lý trường TCCN để đổi quản lý giáo dục đàotạo nhằm mục tiêu phát triển lực Hiệu trưởng cán quản lý giáo dục khác lãnh đạo quản lý nhà trường môi trường có nhiều thay đổi nay, đổi cách suy nghĩ hành động để người lãnh đạo biết gắn tầm nhìn với hành động, phát huy giá trị nhà trường thân cho phát triển nhà 83 trường, biết khai thác điều kiện môi trường giáo dục cụ thể trường để với cán quản lý khác tổ chức quản lý trình đàotạo HS trở thành người lao động có phẩm chất lực thực đổi mới, phát triển đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Chuyênnghiệp hóa đội ngũ cán quản lý, mà đối tượng trước hết Hiệu trưởng, phải đạt yêu cầu sau: - Đảm bảo đủ số lượng tiêu chuẩn thành viên Ban Giám hiệu, bố trí hợp lý lực lượng quản lý hành - nghiệp vụ, chuyên môn cấu tổ chức máy nhà trường Phấn đấu đếnnăm 2020, số cán quản lý cấp trưởng khoa, tổ môn có trình độ sau ĐH chuyên ngành đàotạo khoa, tổ, bồi dưỡng, cập nhật thường xuyên kiến thức công tác quản lý giáo dục, đặc biệt quản lý giáo dục nghề nghiệp môi trường kinh tế hội nhập thay đổi - Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán quản lý theo chức danh Chú trọng công tác đàotạo bồi dưỡng cán quản lý diện quy hoạch kế cận để chủ động nguồn cán từ đầu cho giai đoạn 2015 - 2020năm Có kế hoạch bổ sung, nângcao khả sử dụng công nghệ thông tin trình độ ngoại ngữ kiến thức ngoại giao cho cán quản lý trước hết Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng để đáp ứng yêu cầu mở rộng hợp tác quốc tế đàotạo - Tạo điều kiện hội để cán quản lý trường TCCN giao lưu, hợp tác với giáo dục nghề nghiệp nước Có kế hoạch gửi phận cán quản lý học nước Một số định hướng việc nên làm để đạt mục tiêu chuyênnghiệp hóa đội ngũ cán quản lý trường TCCN TP HCM: Quy hoạch đội ngũ cán quản lý đương chức kế cận theo chức danh - tiêu chuẩn Việc cần sớm triển khai thực cách nghiêm túc, có trách nhiệm từ trường Sở Giáo dục Đàotạo 84 Việc làm không mới, chưa trường quan tâm mức, vậy, tình trạng điều động cán từ trường sang trường khác (đối với khối công lập) ổn định mặt tổ chức nhân cốt cán máy trường công lập tình trạng phổ biến Công tác quy hoạch phải gắn liền với việc tạo nguồn, bồi dưỡng, sử dụng - phân công cán theo quy hoạch Phải đặt công tác tuyển chọn, bồi dưỡng ổn định quy hoạch đội ngũ cán cấp từ cấpcaođếncấptrung gian trường lên hàng đầu Việc luân chuyển cán cần thiết, nhiên không nên để tình trạng quy hoạch bị phá xảy tập trung đơn vị cán quy hoạch trường đưa bổ sung nhiều đơn vị khác Trách nhiệm trước hết thuộc Sở Giáo dục Đàotạo Xây dựng chương trình kế hoạch bồi dưỡng cán quản lý giai đoạn 2015 -2020 Phù hợp với khả năng, tiêu chuẩn cán quản lý nhu cầu thực tế đổi quản lý giáo dục đàotạo Tp.HCM Bộ phận trường công lập hệ thống giáo dục chuyênnghiệpthànhphố phát triển nhanh góp phần lớn công tác đàotạo nguồn nhân lực cho thànhphố cho khuvực Hầu hết cán quản lý trường thiếu kiến thức kinh nghiệm quản lý Được chủ động hoàn toàn nguồn lực, trường công lập tham gia hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường công lập theo phương án “Nhà nước Nhân dân làm” nội dung chương trình phương thức bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu người học Chương trình bồi dưỡng nên thiết kế cho chu kỳ 2015 - 2020 để giảm bớt nội dung trùng lắp, để có điều kiện cập nhật, mở rộng, nângcao kiến thức, đồng thời để tránh lãng phí thời gian chi phí cho người học Một phần chương trình bồi dưỡng nên chương trình “du học chỗ” Hiện Bộ Giáo dục Đàotạo có dự án đào tạo, bồi dưỡng liên kết với nước ngoài, mặt khác số trường chuyênnghiệpthànhphố có mối 85 quan hệ hợp tác với đối tác nước, cần tận dụng hội đầu mối để tạo điều kiện cho số đông cán quản lý tiếp cận với tri thức kinh nghiệm quản lý nước mà tốn nhiều chi phí nước Thực định kỳ đánh giá Hiệu trưởng cán quản lý khác theo chức danh Thúc đẩy nhanh trình phát triển lực quản lý tính chuyênnghiệp đội ngũ Tuy Bộ Giáo dục Đàotạo chưa ban hành tiêu chuẩn cán quản lý trường TCCN (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, cán chủ chốt phòng, ban, khoa, tổ), Sở Giáo dục Đàotạo đạo, tổ chức, hướng dẫn đánh giá cán theo yêu cầu lực thực nhiệm vụ kết hoạt động lãnh đạo, quản lý nhà trường Từ kết đánh giá, theo phân cấp quản lý Sở Giáo dục Đàotạo Hiệu trưởng nhà trường thông báo giao thời hạn yêu cầu vấn đề, nội dung mà cán quản lý cần bổ sung, khắc phục trình thực thi nhiệm vụ Việc làm nên trở thành nét văn hóa quản lý có tính chuyênnghiệp trường, lẽ quản lý kiểm tra, đánh giá, hành động để khắc phục, sửa chữa phát huy Nội dung cần bổ sung, khắc phục cán quản lý phần nội dung mở chương trình bồi dưỡng chung chu kỳ để người cán quản lý có điều kiện chủ động thực 3.3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động đảm bảo chấtlượngđàotạo Từ phân tích cho thấy, để nângcaochấtlượngđàotạo cần áp dụng tổng thể biện pháp, biện pháp quan trọng phát huy tốt vai trò độc lập kiểm định CLĐT Để thực điều này, cần thực số giảipháp sau: Thứ nhất: Bộ Giáo dục Đàotạo cần phối hợp với quan thông tin đại chúng tuyên truyền rộng rãi KĐCLĐT giúp cho xã hội, nhà tuyển dụng, nhà quản lý hiểu biết nhiều kiểm định đánh giá chấtlượng giáo dục Mọi người cần hiểu chấtlượngđàotạo không trách nhiệm nhà trường mà kết tổng hợp, nỗ lực xã hội, phối hợp với nhà 86 tuyển dụng, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, .thông qua thu hút trí tuệ đông đảo nhà khoa học nước tham gia công tác KĐCLĐT, từ có nhiều biện pháp hữu hiệu góp phần caochấtlượngđàotạo Thứ hai: Có chế bắt buộc trường phải đăng ký KĐCLĐT thường xuyên công bố trường đạt chuẩn chấtlượng trường chưa đạt chuẩn chấtlượng Các trường có chấtlượngcao cần trao quyền chủ động tài chính, tuyển sinh Các trường có chấtlượng thấp phải chịu sức ép từ xã hội Nếu trường không đảm bảo chấtlượng không tuyển sinh Làm tốt điều để xã hội giám sát việc chấp hành tuân thủ điều kiện đảm bảo chấtlượng trường Đây biện pháp quan trọng để cạnh tranh lành mạnh trường Thứ ba: Thực xã hội hóa công tác kiểm định chấtlượngđàotạo góp phần thực minh bạch hóa đàotạo Bộ Giáo dục Đàotạo ban hành nhiều văn KĐCLĐT Đây dấu hiệu tính cực cho thấy tâm Bộ GDĐT Song để đảm bảo tính khách quan đánh giá, nhận định chấtlượngđàotạo cần tham gia đơn vị, tổ chức kiểm định độc lập tổ chức xã hội - nghề nghiệp Hay nói cách khác, thực xã hội hóa KĐCLĐT thực đảm bảo chấtlượng bên - yếu tố cấu thành để KĐCLĐT, biện pháp quan trọng để nângcaochấtlượngđàotạo Thứ tư: Tránh xu hướng bảo thủ nóng vội, áp đặt hành từ xuống sở đàotạo tham gia kiểm định.Việc áp đặt dễ đưa đến triển khai hình thức, đối phó trường TCCN Kiểm định cần thực sở kết triển khai hệ thống quản lý, bảo đảm chấtlượng sở đàotạo 3.3.2.3 Đổi quản lý tài Cải tiến cấu đầu tư cho giáo dục chuyênnghiệp sở khảo sát xây dựng lại định mức đầu tư Trong nămgiai đoạn 2015 –2020, quan chức có liên quan phải có lời giải cụ thể cho toán đầu tư theo quy mô học sinh quy hàng năm hay đầu tư theo quy mô, chức năng, nhiệm vụ đàotạo trường theo mô hình đầu tư khác 87 Thànhphố dành ngân sách thỏa đáng dạng chương trình mục tiêu địa phương để thực dự án “tăng cường trang thiết bị kỹ thuật cho trường TCCN giai đoạn 2015 – 2020” bên cạnh chương trình đầu tư khác cho lĩnh vực dạy nghề nhằm đáp ứng yêu cầu đàotạo nguồn nhân lực chấtlượngcao cho ngành trọng điểm thànhphố Có sách miễn thuế cho trường TCCN công lập Các trường thực nghiêm công khai, minh bạch tài kiểm soát quan tài giám sát cộng đồng (trong có phụ huynh học sinh), chủ động thực kiểm toán định kỳ Khuyến khích xã hội hoá giáo dục, Nhà nước cần có sách đầu tư có trọng điểm cho trường TCCN, kể trường công lập, để thúc đẩy phát triển hệ thống trường đàotạo nguồn nhân lực có trình độ trungcấp cho ngành trọng điểm theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế thànhphố 3.3.2.4 Xây dựng hệ thống quản lý chấtlượng theo ISO Từng bước áp dụng quản lý chấtlượng theo ISO Mục tiêu việc áp dụng hệ thống quản lý chấtlượng ISO 9001:2008 - Nhằm đảm bảo, trì, cải tiến nângcaochấtlượngđàotạo - Nhằm đáp ứng nhu cầu đàotạo nguồn nhân lực có chấtlượngcao - Tạo điều kiện liên thông, liên kết đàotạo với trường khuvực quốc tế, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế - Xây dựng danh tiếng thương hiệu nhà trường Hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 phương pháp làm việc khoa học, xem công nghệ quản lý, giúp nhà quản lý tổ chức hoạt động, sáng tạo, đạt hiệu công việc cao quy trình hoạt động đàotạo nhà trường Giúp người thực công việc làm đúng, làm tốt từ đầu, hạn chế sai sót nângcao hiệu hoạt động hệ thống Hệ thống vận hành theo chu trình kế tiếp, gắn bó với nhau, thể tập trung nội dung bản: - Trách nhiệm quản lý 88 - Quản lý nguồn lực - Thực quy trình đáp ứng yêu cầu đàotạo - Phân tích đánh giá, cải tiến Tiêu chuẩn ISO tác động đến yếu tố ảnh hưởng đếnchấtlượng giáo dục thể thành quy trình, xem xét yêu cầu liên quan đến trình đào tạo, triển khai hoạt động đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, thực đề tài nghiên cứu khoa học, tuyển chọn đánh giá giảng viên, kiểm soát đề cương giảng, chấtlượng giáo trình giảng dạy, mời giảng viên thỉnh giảng, xét chọn giảng viên giỏi… Bên cạnh đó, quy trình thu thập ý kiến phản hồi, giải khiếu nại học viên,… giúp nhà trường có hội để cải tiến thường xuyên, nângcaochấtlượng hoạt động Quản lý chấtlượng theo ISO 9001:2008, yêu cầu tiêu chuẩn, mục tiêu năm phải lượng hóa, có kế hoạch thực cụ thể Dựa vào mà người đánh giá kết thực công việc, quản lý theo mục tiêu đề Đồng thời trách nhiệm quyền hạn chức danh máy trường tránh chồng chéo, đảm bảo thông tin nội thông suốt Việc quản lý chấtlượng theo quy trình bảo đảm rằng, tất người, vào thời điểm nào, cương vị người quản lý chấtlượng phần việc giao hoàn thành cách tốt trình cải tiến liên tục, kế thừa, tích lũy nhằm đạt tới mục đích với chấtlượngcao 3.3.3 Nhóm giảipháp 3: Nângcao mối quan hệ hợp tác nhà trường đơn vị khác 3.3.3.1 Tăng cường hợp tác quốc tế Các trường TCCN thànhphố phát huy truyền thống đoàn kết, hợp tác, chia sẻ để chủ động hỗ trợ thực chương trình hợp tác đàotạo theo hướng chuyển giao công nghệ, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng nângcao lực cán quản lý giáo viên, liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư 89 nước để đàotạo lao động theo nhu cầu tiêu chuẩn doanh nghiệp, đàotạo mở rộng, nângcao trình độ học sinh tốt nghiệp TCCN qua chương trình hợp tác với trường có ngành nghề đàotạo nước Tranh thủ chương trình tài trợ, chương trình học bổng nước để đưa cán quản lý, giáo viên học nângcao trình độ Tạo điều kiện môi trường thuận lợi để giáo viên học sinh giao lưu, du học ngắn hạn trường chuyênnghiệp khác khuvực giới để học hỏi kinh nghiệm trường bạn, trau dồi kỹ chuyên môn, lực giao tiếp khả sử dụng ngoại ngữ 3.3.3.2 Tạo mối liên hệ chặt chẽ nhà trường - doanh nghiệp Kinh tế Việt Nam giống Nhật thập niên 1960-1970, đặc biệt nguồn nhân lực trẻ, động, tỷ lệ người dân biết chữ cao Tuy nhiên, trình độ tay nghề lao động Việt Nam không cao, khoảng cách đàotạo nghề môi trường làm việc thực tế xa Do vậy, giống Nhật năm trước đây, trường cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ lâu dài với doanh nghiệptạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường việc tìm hiểu nhu cầu người sử dụng lao động, thiết kế chương trình học sát với yêu cầu công việc thực tế Có làm chương trình đàotạo thường xuyên cập nhật đổi phù hợp với nhu cầu sản xuất Nhà trường không nhiều chi phí thời gian tiền bạc để tìm kiếm theo đuổi chương trình thực hành phù hợp Doanh nghiệp giảm chi phí thời gian tiền bạc để đàotạo lại lực lượng lao động tuyển Doanh nghiệp môi trường rèn luyện tốt cho học viên tay nghề lẫn tác phong công nghiệp, ứng xử nơi làm việc 90 3.4 Khuyến nghị 3.4.1 Với Chính phủ Sớm điều chỉnh, xếp tổ chức lại quan quản lý thống nhất, tập trung giáo dục chuyên nghiệp, nghề nghiệp phạm vi toàn quốc, nhằm nângcao hiệu lực hiệu quản lý tầm vĩ mô tầm vi mô Hoàn thiện thể chế sách xã hội hóa lĩnh vực giáo dục Nghiên cứu xác định minh bạch khái niệm lợi nhuận phi lợi nhuận trường công lập với sách phù hợp cho loại hình trường Ban hành sách khuyến khích HS học TCCN với HS học nghề Đồng thời cụ thể hóa sách, chủ trương phân luồng cho đàotạo nghề nghiệp để định hướng cho địa phương chủ động thực kế hoạch phát triển giáo dục hàng năm 3.4.2 Với Bộ Giáo dục Đàotạo Ban hành tiêu chuẩn quy phạm giáo dục TCCN như: chuẩn nghiệp vụ sư phạm GV, chuẩn trình độ ngoại ngữ - tin học, chuẩn cán quản lý trường, hệ thống chuẩn đào tạo… Xây dựng công khai kế hoạch phát triển tổng thể đội ngũ GV, cán quản lý, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô nângcaochấtlượngđàotạo giáo dục TCCN Tăng cường phân cấp QLNN giáo dục chuyênnghiệp cho địa phương, mở rộng quyền tự chủ cho trường TCCN lĩnh vực tổ chức, tài chính, đàotạo hợp tác quốc tế 3.4.3 Với UBND Tp.HCM Sở Giáo dục - Đàotạo Tp.HCM Chỉđạochặt chẽ việc xây dựng thực quy hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp địa bàn 91 Tăng cường đầu tư ngân sách thànhphố qua chương trình mục tiêu “Tăng cường sở vật chất, thiết bị kỹ thuật cho trường TCCN” để chuẩn hóa, đại hóa nhà trường Dành quỹ đất vốn đầu tư xây dựng bản, vốn đàotạonângcao lực đội ngũ cho trường TCCN tương đương với đầu tư cho lĩnh vực dạy nghề Sở Giáo dục Đàotạo cần củng cố, bổ sung nhân sự, nângcao lực quản lý chuyên môn cho phận quản lý giáo dục chuyênnghiệp vừa để đủ sức thực nhiệm vụ, chức quản lý ngành, vừa làm tròn vai trò Ủy Ban Nhân dân Thànhphố giao đầu mối tập họp thông tin, tham mưu cho Ủy Ban quản lý giáo dục theo phân cấp Bộ Giáo dục Đàotạo 3.4.4 Với trường TCCN khuvực Tp.HCM Sớm hoàn thành việc xây dựng chiến lược phát triển toàn diện trường giai đoạn 2015 - 2020năm để làm cho việc quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, GV chuẩn hóa, đại hóa điều kiện nângcaochấtlượngđàotạo trường Ngoài việc áp dụng thông tư 22/2014/TT-BGDĐT quy chế đàotạotrungcấpchuyên nghiệp, trường cần sớm xây dựng ban hành qui định đàotạo riêng đặc thù cho ngành nghề cụ thể, sử dụng phát triển nguồn nhân lực toàn trường, đặc biệt trọng quy chế đàotạo bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lý, giáo viên, công nhân viên làm việc trường Mở rộng liên kết, giao lưu chuyên môn, học thuật trường trung tâm đàotạo địa bàn thànhphố nước Tăng cường liên kết với công ty, doanh nghiệp nước để gắn kết học tập với thực tiễn lao động sản xuất hướng mục tiêu đàotạođến người sử dụng lao động Trường TCCN công lập tích cực thực cam kết với Bộ Giáo dục Đào tạo, với Ủy Ban Nhân Dân thànhphố đất đai, mặt xây dựng, điều kiện sở vật chất đội ngũ xin thành lập trường 92 3.5 TÓM TẮT CHƯƠNG Muốn có chấtlượngđàotạo tốt, trước hết điều kiện đảm bảo chấtlượng phải đủ, tốt phù hợp Không thể có chấtlượng tốt tảng chương trình lạc hậu, chậm đổi sở vật chất, đội ngũ giáo viên “vừa thiếu, vừa yếu” Vì vậy, để nângcaochấtlượngđào tạo, trước hết cần nângcaochấtlượng điều kiện bảo chấtlượng Luận văn đưa số giảipháp sau: - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị - Bồi dưỡng nângcaochất lượng, số lượng đội ngũ GV, cán quản lý - Nângcao mối quan hệ hợp tác trường đơn vị khác Bên cạnh đó, luận văn đưa khuyến nghị với phủ, với Bộ Giáo dục Đào tạo, với Ủy ban Nhân dân thànhphố Sở Giáo dục Đào tạo, với trường TCCN để mô hình đàotạo nguồn nhân lực bậc TCCN ngày hoàn thiện 93 KẾT LUẬN Tp.HCM trung tâm nhiều mặt nước, thời gian qua nỗ lực không ngừng để phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng vào tiến trình xây dựng đất nước Tuy nhiên, trước yêu cầu ngày cao trình công nghiệp hóa, đại hóa, cần thiết phải có tầm nhìn chiến lược để phát triển nângcaochấtlượng nguồn nhân lực xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường lao động thànhphốkhuvực Giáo dục nghề nghiệp nói chung giáo dục chuyênnghiệp nói riêng đóng vai trò quan trọng đàotạo người lao động có trình độ trungcấp để cân cấu trình độ nguồn nhân lực Tuy trước mắt nhiều khó khăn, với sở ban đầu tích lũy, xây dựng được, trường TCCN Tp.HCM có đủ kinh nghiệm tảng thực tiễn để chủ động, sáng tạo vươn lên thực nhiệm vụ Từ sở lý luận thực tiễn, đề tài cố gắng tiếp cận hệ thống trường TCCN, tìm hiểu yêu cầu, tính toán dự báo phát triển quy mô đàotạo đáp ứng nhu cầu nhân lực thành phố, đề xuất hệ thống giảipháp khả thi điều kiện cần có, gợi ý giúp trường quan chức giải toán nângcao lực đàotạochấtlượng nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội năm tới 2015 – 2020 Do hạn chế nguồn thông tin lực, nhiều vấn đề chưa xem xét, cách tiếp cận vấn đề chưa hiệu quả, kết nghiên cứu góp phần tạo sở cho trường TCCN thànhphố đẩy nhanh trình phát triển, phát triển cách bền vững sở xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý trường học, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật dạy học đồng bộ, tương ứng với tốc độ phát triển quy mô đàotạo Bên cạnh đó, mong nhận góp ý để luận văn hoàn chỉnh 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, (2007), Cẩm nangnângcao lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia Vụ Đại học Sau đại học, (2005), Hướng dẫn xây dựng chương trình khung cho ngành đàotạo Tô Thị Thanh Nga, (2010), Các giảipháp điều kiện để củng cố phát triển trường TrungcấpchuyênnghiệpthànhphốHồChíMinh đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội từ đếnnăm 2015 tầm nhìn đến2020 Hệ thống quản lý chấtlượng ISO 9001: 2008 Phạm Minh Hạc, (2002), Giáo dục giới bước vào kỷ 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Thái Duy Tuyên, (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Luật Giáo dục, (2005), NXB Chính trị Quốc gia Luật Giáo dục (sửa đổi, bổ dung), (2010), NXB Lao động Thông tư số 57/2011/TT-BGDĐT ngày 02 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đàotạo hướng dẫn cách xác định số sinh viên, học sinh quy đổi giảng viên, giáo viên 10 Điều lệ trường Trungcấpchuyênnghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 29 tháng năm 2008 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 11 Thông tư 22/2014/TT-BGDĐT quy chế đàotạotrungcấpchuyênnghiệp 12 Quy chế tổ chức hoạt động trường Trungcấpchuyênnghiệp tư thục, ban hành kèm theo Thông tư số 35/2009/ TT-BGDĐT ngày 03 tháng 12 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục vả Đàotạo 13 Báo cáo Hội nghị tổng kết năm học 2012-2013 triển khai nhiệm vụ năm học 2013-2014, Sở Giáo dục – đàotạo Tp.HCM 14 Sở Giáo dục đàotạoThànhphốHồChí Minh, (2010), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi phát triển giáo dục chuyênnghiệpthànhphốHồChí Minh” 95 15 Lý Quỳnh Anh, (2014), Đánh giá, kiểm tra, xếp hạng sở giáo dục – đàotạo Việt Nam, Tạp chí Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội, số 107, tháng 11 năm 2014, 44-49 16 Nguyễn Đình Thọ, (2012), Phương pháp nghiên cứu kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội ... Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp khu vực thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 II- Nhiệm vụ nội dung: Nhiệm vụ: Đưa giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp chuyên. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - BÙI ANH THỂ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN... iii TÓM TẮT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 Thế giới ngày bước sang giai đoạn phát triển mới, giáo dục đào tạo với khoa