Nghiên cứu cấu trúc và tính đa dạng của thực vật thân gỗ tại vườn quốc gia bù gia mập

105 372 3
Nghiên cứu cấu trúc và tính đa dạng của thực vật thân gỗ tại vườn quốc gia bù gia mập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TIÊN PHONG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC TÍNH ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI VƯỜN QUỐC GIA GIA MẬP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TRỌNG BÌNH Đồng Nai, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng có ý nghĩa vô quan trọng trình hình thành phát triển loài người, rừng nôi sống, phổi xanh nhân loại, có giá trị to lớn việc phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ nước chống xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán, cung cấp nguồn nước sinh hoạt sản xuất cho người Rừng bảo tàng sống sinh động nhất, có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, có nhiều nguồn gen quý Rừng phục vụ cho việc phát triển ngành nông nghiệp, thủy lợi, thủy điện, công nghiệp, du lịch, an ninh quốc phòng, Ngoài sản phẩm rừng gỗ lâm sản gỗ phục vụ nhu cầu thiết yếu cộng đồng dân tộc từ miền núi, nông thôn đến thành thị Từ xưa đến nay, nói đến giá trị rừng ông cha ta thường kể đến loài gỗ quý đinh, lim, sến, táu, dổi, vàng tâm, để xây dựng nhà cửa, đóng đồ mộc trang trí nhà nhắc đến sản vật khác lấy từ rừng Mất rừng gây hậu nặng nề kinh tế - xã hội, môi trường toàn cầu Ở Việt Nam tình hình diễn biến tài nguyên rừng xảy tương tự, năm 1943 diện tích rừng toàn quốc 14,3 triệu ha, tương ứng độ che phủ 43%, đến năm 2005 diện tích rừng toàn quốc 12,616 triệu độ che phủ 37%, thấp số mức báo động độ che phủ tối thiểu để trì cân hệ sinh thái cho quốc gia Mất rừng kéo theo diện tích rừng loài động thực vật, giảm tính đa dang sinh học Quốc gia (nguồn http//www.nea.gov.vn) Theo cách tính nhà khoa học tốc độ tuyệt chủng trung bình khứ vào khoảng 9% triệu năm (Rauf, 1998), tức khoảng 0,000009% năm Như khoảng năm loài triệu loài có khứ Điều thấp so với thực tế nhà khoa học không tính loài đặc hữu Nếu tốc độ tuyệt chủng cao loài năm (Cao Thị Lý Cộng tác viên, 2002) Trong khu rừng thực vật, đặc biệt loài thực vật có chồi mặt đất, gỗ rừng có chiều cao từ m trở lên loài thực vật thân gỗ (Raunkiaer C,1953) (dẫn Ngô Tiến Dũng, 2003) đóng vai trò quan trọng việc điều tiết tiểu khí hậu, có tính chất định sinh thái vùng Tuy nhiên, nhiều loài thực vật thân gỗ bị đe dọa tuyệt chủng khai thác mức người Vườn Quốc gia (VQG) Gia Mập khu rừng nhiệt đới khác, có cấu trúc rừng phức tạp với hai kiểu rừng chính: kiểu rừng kín thường xanh mưa nhiệt đới núi thấp (Rkx) kiểu rừng kín nửa thường xanh ẩm nhiệt đới núi thấp (Rkn) (Phân viện Điều tra qui hoạch rừng Nam bộ, 2004) [15] mang đậm nét hoang sơ, tổ chức bảo tồn giới đánh giá khu rừng mang tính đa dạng cao Tuy nhiên, trải qua thời gian dài rừng Gia Mập chịu tác động mạnh nhiều nguyên nhân khác chiến tranh, khai thác không hợp lý v.v làm giảm chức phòng hộ, tính đa dạng sinh học rừng mối đe dọa môi trường sống nội vùng khu vực phụ cận miền Đông Nam Bộ Hiện nay, Bình Phước nói chung Vườn quốc gia Gia Mập nói riêng, nhiệm vụ quan trọng đặt khôi phục lại vốn rừng, nâng cao chất lượng rừng trở lại vốn có trước Nhưng muốn khôi phục phát triển rừng, nhà lâm nghiệp cần phải có hiểu biết tốt đặc điểm lâm học rừng Nhận thấy rằng, Vườn quốc gia Gia mập, diện tích rừng chủ yếu thuộc trạng thái rừng IIIA2 IIIA1 (15.064 chiếm 57,9% diện tích đất có rừng) Đây trạng thái rừng thứ sinh, bị tác động nhiều mức độ khác nên kết cấu rừng nhiều có thay đổi Mọi hoạt động nghiên cứu rừng nơi đòi hỏi phải có hiểu biết định đặc điểm kết cấu tình hình tái sinh trạng thái rừng, đặc biệt hai trạng thái rừng Từ trước tới Vườn quốc gia Gia Mập chưa có nghiên cứu đặc điểm lâm học hai trạng thái rừng IIIA2, IIIA1, mà hầu hết nghiên cứu chủ yếu tập trung vào điều tra tài nguyên, khảo sát nhân tố phát sinh kiểu rừng, thống kê thành phần loài Do vậy, việc kế thừa tài liệu có tiếp tục sâu nghiên cứu làm rõ đặc điểm lâm học tính đa dạng sinh học (trong chủ yếu sâu vào nghiên cứu kết cấu, tình hình tái sinh tự nhiên) hai trạng thái rừng IIIA2, IIIA1 Vườn quốc gia Gia Mập việc làm cấp thiết có nhiều ý nghĩa Trước hết, lý luận, kết đề tài đóng góp thêm tư liệu để hiểu biết rõ kết cấu tình hình tái sinh tự nhiên, tính đa dạng sinh học rừng IIIA2, IIIA1 Đông Nam Bộ nói chung Vườn quốc gia Gia Mập nói riêng Về thực tiễn, kết đề tài cung cấp thông tin làm sở cho xây dựng biện pháp phục hồi rừng (đặc biệt biện pháp phục hồi rừng phân khu phục hồi sinh thái) quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia Gia Mập có hiệu Đồng thời, kết đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khác nơi có điều kiện tự nhiên hoàn cảnh sinh thái tương tự việc đề xuất giải pháp phục hồi rừng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu cấu trúc rừng đa da ̣ng sinh học rừng tự nhiên nhiều tác giả nước đề cập đến từ năm đầu kỷ 20 Nhìn chung, tác giả quan tâm đến việc xây dựng mô hình rừng chuẩn, phục vụ công tác kinh doanh rừng bảo tồn hiệu quả, đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội sinh thái Tuy nhiên, rừng tự nhiên đa dạng cấu trúc tầng tán tổ thành loài, vùng địa lý khác nhau, độ cao khác hình thành kiểu rừng riêng biệt khác Vì vậy, nghiên cứu cấu trúc rừng tính đa dạng thực vật thân gỗ quan tâm công tác kinh doanh rừng, đặc biệt phục vụ cho công tác điều tra xác định loài quý có nguy bị tuyệt chủng, cần bảo tồn phát triển Trong phạm vi cho phép đề tài nghiên cứu, tác giả xin trình bày vài công trình khoa học nước, để làm sở lý luận cho nghiên cứu thực tiễn Vườn quốc gia Gia Mập 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng giới Để phục vụ kinh doanh rừng hợp lý, có hiệu quả, đạt yêu cầu kinh tế, lẫn sinh thái môi trường, việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc cho kiểu rừng tiến hành hàng trăm năm Phương pháp nghiên cứu từ mô tả định tính chuyển dần sang phương pháp định lượng dạng mô hình, nhằm khái quát hóa quy luật tồn bên hệ sinh thái mối quan hệ qua lại thành phần bên bên ngoài, điểm qua số công trình nghiên cứu sau 1.1.1.1 Về sở sinh thái cấu trúc rừng Cấu trúc rừng hình thức biểu bên mối quan hệ qua lại bên thực vật rừng với chúng với môi trường sống Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết mối quan hệ sinh thái bên quần xã, từ có sở để đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp Trong thời gian dài, vấn đề trì điều tiết cấu trúc rừng bàn luận có nhiều quan điểm khác nhau, đặc biệt việc đề xuất tác động xử lý rừng tự nhiên nhiệt đới Nhiều phương thức lâm sinh đời thử nghiệm nhiều nơi giới phương thức chặt cải thiện tái sinh (RIF, 1927), phương thức rừng tuổi Malaysia (MUS, 1945), T.S.S Nigeria (1944, 1961), Baur G.N (1964) [2] nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa nói riêng, sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên Theo tác giả, phương thức xử lý có hai mục tiêu rõ rệt: "Mục tiêu thứ nhằm cải thiện rừng nguyên sinh vốn thường hỗn loài không đồng tuổi cách đào thải thành thục vô dụng để tạo không gian thích hợp cho lại sinh trưởng Mục tiêu thứ hai tạo lập tái sinh cách xúc tiến tái sinh, thực tái sinh nhân tạo giải phóng lớp tái sinh sẵn có trạng thái ngủ để thay cho lấy khỏi rừng khai thác chăm sóc nuôi dưỡng rừng sau đó" Từ đó, tác giả đưa tổng kết phong phú nguyên lý tác động xử lý lâm sinh nhằm đem lại rừng tuổi, rừng không tuổi phương thức xử lý cải thiện rừng mưa Catinot (1965) [3] nghiên cứu cấu trúc hình thái rừng thông qua việc biểu diễn phẫu đồ rừng, nghiên cứu nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo khái niệm dạng sống, tầng phiến Odum E.P (1971) [10] hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) Tansley A.P, năm 1935 Khái niệm hệ sinh thái làm sáng tỏ sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái học Khi nghiên cứu tổ thành rừng tự nhiên nhiệt đới thành thục, Evans, J (1984) xác định, có tới 70-100 loài gỗ 1ha, có loài chiếm 10% tổ thành loài 1.1.1.2 Về mô tả hình thái cấu trúc rừng Rừng mưa nhiệt đới nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu, như: Catinot R (1965), Plaudy J Các tác giả biểu diễn hình thái cấu trúc rừng phẫu diện đồ ngang đứng Các nhân tố cấu trúc mô tả theo khái niệm: dạng sống, tầng phiến Rollet (1971) [32] đưa hàng loạt phẫu đồ mô tả cấu trúc hình thái rừng mưa, tương quan chiều cao với đường kính D1.3, tương quan đường kính tán với đường kính D1.3 biểu diễn chúng hàm hồi quy Richards P.W (1952) [13] sâu nghiên cứu cấu trúc rừng mưa nhiệt đới mặt hình thái Theo tác giả này, đặc điểm bật rừng mưa nhiệt đới tuyệt đại phận thực vật thuộc thân gỗ Rừng mưa thường có nhiều tầng (thường có ba tầng, ngoại trừ tầng bụi tầng thân cỏ) Trong rừng mưa nhiệt đới gỗ lớn, bụi loài thân cỏ có nhiều loài leo đủ hình dáng kích thước, nhiều thực vật phụ sinh thân cành "Rừng mưa thực quần lạc hoàn chỉnh cầu kỳ mặt cấu tạo phong phú mặt loài cây" Khi nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên nhiệt đới, nhiều tác giả có ý kiến khác việc xác định tầng thứ, có ý kiến cho rằng, kiểu rừng có tầng gỗ mà Richards (1952) [13] phân rừng Nigeria thành tầng với giới hạn chiều cao 6-12m, 12-18m, 18-24m, 24-30m, 30*36m 3642m, thực chất lớp chiều cao Odum E.P.(1971) [10] nghi ngờ phân tầng rừng rậm nơi có độ cao 600m Puecto - Rico cho tập trung khối tán tầng riêng biệt Như vậy, hầu hết tác giả nghiên cứu tầng thứ thường đưa nhận xét mang tính định tính, việc phân chia tầng thứ theo chiều cao mang tính giới nên chưa phản ánh phân tầng phức tạp rừng tự nhiên nhiệt đới 1.1.1.3 Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng Khi chuyển đổi từ nghiên cứu định tính sang nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng, nhiều tác giả sử dụng công thức hàm toán học để mô hình hoá cấu trúc rừng, xác định mối quan hệ nhân tố cấu trúc rừng Các nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng phát triển mạnh mẽ hàm toán học đưa vào sử dụng để mô quy luật kết cấu lâm phần Rollet B L (1971) [32] biểu diễn mối quan hệ chiều cao đường kính hàm hồi quy, phân bố đường kính ngang ngực, đường kính tán dạng phân bố xác suất, Balley (1973) [29] sử dụng hàm Weibull để mô hình hoá cấu trúc đường kính thân loài Thông, Tuy nhiên, việc sử dụng hàm toán học phản ánh hết mối quan hệ sinh thái rừng với chúng với hoàn cảnh xung quanh, nên phương pháp nghiên cứu cấu trúc rừng theo hướng không vận dụng đề tài Một vấn đề có liên quan đến nghiên cứu cấu trúc rừng việc phân loại rừng theo cấu trúc ngoại mạo Cơ sở phân loại rừng theo xu hướng đặc điểm phân bố, dạng sống ưu thế, cấu trúc tầng thứ số đặc điểm hình thái khác quần xã thực vật rừng Đại diện cho hệ thống phân loại rừng theo hướng có Humbold (1809), Schimper (1903), Aubreville (1949), UNESCO (1973) Nhiều hệ thống phân loại rừng theo xu hướng này, nghiên cứu ngoại mạo quần xã thực vật không tách khỏi hoàn cảnh sinh thái nó, từ hình thành xu hướng phân loại rừng theo ngoại mạo sinh thái a Về phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) Phân bố số theo cỡ đường kính quy luật kết cấu lâm phần nhà lâm học, điều tra rừng quan tâm Meyer (1934) mô tả phân bố N/D1.3 phương trình toán học có dạng đường cong giảm liên tục gọi phương trình Meyer hay hàm Meyer Tiếp đó, nhiều tác giả dùng phương pháp giải tích để tìm phương trình đường cong phân bố Balley (1973) [29] sử dụng hàm Weibull, Schiffel biểu thị đường cong cộng dồn phần trăm số đa thức bậc ba Prodan M Patatscase (1964), Bill Kem K.A (1964) tiếp cận phân bố phương trình logarit thái Diatchenko, Z.N sử dụng phân bố Gamma biểu thị phân bố số theo đường kính lâm phần Thông ôn đới Đặc biệt, để tăng tính mềm dẻo, số tác giả hay dùng hàm khác, Loetsch (1973) dùng hàm Beta để nắn phân bố thực nghiệm, J.L.F Batista H.T.Z Docouto (1992) nghiên cứu 19 ô tiêu chuẩn với 60 loài rừng nhiệt đới Maranhoo-Brazin dùng hàm Weibull mô phân bố N/D Nhiều tác giả khác dùng hàm Hyperbol, hàm Poisson, hàm Logarit chuẩn, họ Pearson, hàm Weibull b Về phân bố số theo chiều cao (N/H) Phần lớn tác giả nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng đứng dựa vào phân bố số theo chiều cao Phương pháp kinh điển nghiên cứu cấu trúc đứng rừng tự nhiên vẽ phẫu diện đồ đứng với kích thước khác tuỳ theo mục đích nghiên cứu Các phẫu đồ mang lại hình ảnh khái quát cấu trúc tầng tán, phân bố số theo chiều thẳng đứng Từ rút nhận xét đề xuất ứng dụng thực tế Phương pháp nhiều nhà nghiên cứu rừng nhiệt đới áp dụng mà điển hình công trình tác giả P.W.Richards(1952) , Rollet(1979).c Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao với đường kính thân Qua nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy, chiều cao tương ứng với cỡ đường kính cho trước tăng theo tuổi, kết tự nhiên sinh trưởng Trong cỡ kính xác định, tuổi khác nhau, rừng thuộc cấp sinh trưởng khác nhau, cấp sinh trưởng giảm tuổi lâm phần tăng lên, dẫn đến tỷ lệ H/D tăng theo tuổi Từ đó, đường cong quan hệ H D thay đổi dạng dịch chuyển phía tuổi lâm phần tăng lên Tiurin D.V (1927) phát hiện tượng ông xác lập đường cong chiều cao cho cấp tuổi khác Prodan (1965) Dittmar.O cho độ dốc đường cong chiều cao có chiều hướng giảm dần tuổi tăng lên Curtis.R.O (1967) mô quan hệ chiều cao (H) với đường kính (D) tuổi (A) theo dạng phương trình: Logh  d  b1 1  b2  b3 d A d.A (1.1) Sau đó, tác giả nắn theo định kỳ năm, tương ứng với định kỳ kiểm tra tài nguyên rừng Linh sam Tại tuổi định, phương trình có dạng: Logh  b0  b1 d (1.2) Petterson.H (1955) theo Nguyễn Trọng Bình (1996), đề xuất phương trình tương quan: b a d h  1,3 (1.3) Krauter G (1958) Tiourin A.V (1932) nghiên cứu tương quan chiều cao với đường kính ngang ngực dựa sở cấp đất cấp tuổi Kết cho thấy, dãy phân hoá thành cấp chiều cao, mối quan hệ không cần xét đến cấp đất hay cấp tuổi, không cần xét đến tác động hoàn cảnh tuổi, nhân tố phản ánh kích thước cây, nghĩa đường kính chiều cao quan hệ bao hàm tác động hoàn cảnh tuổi 90 Hình 4.19 Đồ thị % số loài họ tham gia khu vực nghiên cứu 4.3.3.3 So sánh tính đa dạng quần xã thực vật trạng thái rừng - So sánh số d, J’, H’, 1- D (chỉ số đa dạng Simpson) trạng thái rừng Qua hình 4.19 cho thấy số đồng J’ số đa dạng Shannon (H’) trạng thái rừng chênh lệch lớn, (chỉ số đồng J’ 0,88 0,9) (chỉ số đa dạng Shannon H’ 2,77 2,81), số đa dạng Simpson (1 - D) trạng thái IIIA1 thấp trạng thái IIIA2 Mặt khác số phong phú loài Margalef (d) trạng thái IIIA2 cao trạng thái IIIA1 Như so sánh số đa dạng trạng thái rừng, kết cho thấy số đồng J’ số đa dạng Shannon (H’) có mối quan hệ tỷ lệ thuận với hai số lại có quan hệ nghịch với số đa dạng Simpson (1 - D) số số phong phú loài 91 Margalef (d) Từ ta kết luận tính đa dạng trạng thái IIIA2 lớn trạng thái IIIA1 Điều khẳng định ta xem xét đến số Beta sau Hình 4.20 Đồ thị biểu diễn số đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu - Chỉ số đa dạng Beta (Hβ) Kết tính toán số đa dạng Beta (Hβ) trạng thái rừng trình bày Bảng 4.27 Bảng 4.27 Chỉ số đa dạng Beta (Hβ) trạng thái rừng Trạng thái rừng Chỉ số đa dạng Beta (Hβ) IIIA1 0,535 IIIA2 0,672 92 Theo số liệu (bảng 4.27) cho thấy số đa dạng Beta (Hβ) trạng thái IIIA1 nhỏ trạng thái rừng IIIA2 (0,0535 m, D0 > cm, khỏe mạnh, không cụt 100 - Tiến hành luỗng phát dây leo bụi rậm để vừa xúc tiến tái sinh tự nhiên vừa tiến hành trồng dặm họ dầu loài có giá trị khác đỏ, cẩm lai, dáng hương trái to, kim giao walich… Tất công việc chặt tỉa thưa, luỗng phát dây leo bụi rậm phải có cán kỹ thuật lâm sinh thiết kế cụ thể thực biện pháp kỹ thuật quy định để không gây tổn thất đến có tán rừng 101 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Cấu trúc lâm phần - Rừng có mật độ đứng bình quân 284 cây/ha rừng IIIA¬2 (dao động từ 185 đến 440 cây/ha), 274 cây/ha rừng IIIA1 (dao động từ 190 đến 365 cây/ha) Trữ lượng rừng tương đối cao (199,4 m3/ha rừng IIIA2 153 m3/ha rừng IIIA1), biến động lớn số tiêu số lượng cây, trữ lượng cao Mức độ biến động mạnh đường kính, tiết diện ngang trữ lượng lâm phần khai thác không hợp lý năm trước - Phân bố chiều cao có dạng đỉnh lệch trái, tập trung nhiều cấp chiều cao 13 - 15 m, cấp H = 13 - 15 m số giảm dần Rừng IIIA1 phân tầng không rõ ràng, tầng tán rừng không liên tục, kết cấu tầng tán bị phá vỡ thành nhiều khoảng trống lớn Ở rừng IIIA2 phân tầng rõ ràng hơn, tán rừng có xu hướng tiến tới ổn định - Phân bố theo cấp đường kính rừng IIIA1 IIIA2 có dạng phân bố giảm Số lượng cấp kính 12 - 20 cm chiếm phần lớn (> 50%) Đường kính lớn số giảm Phân bố đường kính rừng IIIA1 IIIA2 mô tả hàm Michailov Điều thể phát triển liên tục hệ rừng lớp lớn bị - Tái sinh trạng thái rừng tốt (biến động từ 5444 - 7222 cây/ha), tái sinh họ dầu quý chiếm tỷ lệ cao (từ 6,6 - 8,7% tổng số tái sinh lâm phần) Tái sinh chủ yếu dạng mạ (H < 0,5m) Phân bố tái sinh nhóm loài họ dầu quý có dạng phân bố cụm, loài khác có dạng phân bố ngẫu nhiên 102 1.2 Đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu - Thành phần loài thực vật 30 ô đo đếm có 106 loài, 1.653 cá thể, thuộc 43 họ thực vật, 11 loài thực vật quí cần bảo tồn theo Sách đỏ Việt Nam Sách đỏ giới IUCN 2007 Nghị định 32/CP Trong theo Nghị định 32/CP có loài (Gõ đỏ, Cẩm lai, Giáng hương), Sách đỏ Việt Nam (2007) có loài (Vàng tâm, Vên vên, Dầu mít, đỏ, Căng hai hột), Sách đỏ giới IUCN (2007) có loài (Vên vên, Dầu rái, Dầu mít, Sao đen, đỏ, Cẩm lai) Kết định lượng so sánh số đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu theo trạng thái rừng cho thấy khu vực nghiên cứu loài chiếm ưu Bằng lăng 6,4% , Cầy 5,8%, Dầu rái 5,2%, Trâm 3,9%, + Bình linh 3,8 Vàng vè 3,6%, Bời lời 3,5%, Săng mây 3,5%, Xoài rừng 3,3%, Máu chó 3,3%, Vên vên 3,2%, Sao đen 2,3%, Chiêu liêu 2,2% loài chiếm 50, 004 % Các số đa dạng sinh học phân tích xác định: số đa dạng Shannan – Weiner (H’log); số Margalef (d), độ đồng Peilou (J’); số đa dạng Simpson (1 - D) - Dựa số đa dạng Beta (Hβ) số đa dạng kết luận tính đa dạng sinh học trạng thái rừng IIIA2 cao trạng thái rừng IIIA1 - Đề tài đề xuất số giải pháp quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học ưu tiên việc nâng cao thu nhập cho cộng đồng người dân vùng đệm; Cần có thay đổi sách hỗ trợ đầu tư cho việc xây dựng chuyển giao mô hình nông lâm kết hợp có hiệu để tăng suất trồng, tăng thu nhập; nâng cao nhận thức đa dạng sinh học pháp luật bảo vệ rừng cho cộng đồng người dân vùng đệm Vườn quốc gia; Hạn chế thấp việc di cư tự do; Lập kế hoạch khoanh vùng theo dõi việc bảo tồn loài quí có sách đỏ Việt Nam, giới ý đến nhóm loài gỗgiá trị kinh tế, quí hiếm: đỏ (Afzelia xylocarpa), Cẩm lai vú (Dalbergia oliveri), Trai 103 (Fagraea fragrans), Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus), Vàng tâm (Manglietia conifera), Quắn hoa (Helicia sp.), Dung (Symplocos cochinchinensis), Mít rừng (Artocarpus chaplasha), Ươi (Scaphium macropodium) Tổ chức gây trồng số loài quý, mà quần xã nghiên cứu 1.3 Đề xuất số giải pháp lâm sinh phục hồi rừng Giải pháp quản lý bảo vệ, thực theo Quy chế quản lý rừng đặc dụng (2) Giải pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên thông qua việc giữ lại mẹ gieo giống phân bố đồng diện tích lâm phần; điều tiết độ tàn che thích hợp theo giai đoạn tuổi tái sinh, (3) Giải pháp lâm sinh trạng thái rừng IIIA điều tiết độ tàn che; trạng thái rừng IIIA1 tiến hành trồng rừng theo rạch luỗng phát dây leo, bụi rậm Kiến nghị 2.1 Nghiên cứu tính đa dạng sinh học 1) Đề nghị tiếp tục nghiên cứu đa dạng sinh học trạng thái rừng lại, khu vực khác Vườn Quốc gia Gia Mập 2) Xây dựng ô định vị cố định để theo dõi đa dạng thực vật cho tương lai theo thời gian định để kiểm tra đa dạng thực vật thông qua số đa dạng Từ so sánh, nhận định có biện pháp bảo tồn quản lý đa dạng thích hợp 3) Bổ sung loài có danh sách đỏ Việt Nam Căng hai hột (Canthium dicoccum), đỏ (Afzelia xylocarpa), Cẩm lai (Dalbergia oliveri), Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus) vào Vườn sưu tập thực vật, khu phục hồi sinh thái Vườn Quốc gia Gia Mập 4) Tiến hành nghiên cứu đa dạng thực vật gene loài quí, để bảo tồn nguồn gene vốn có khu vực nghiên cứu yếu tố thổ nhưỡng ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Vườn Quốc gia 104 2.2 Cấu trúc lâm phần trạng thái rừng 1) Cần nghiên cứu chi tiết vấn đề lâm học thành phần loài cây, trình diễn rừng, quy luật phân bố loài theo địa hình - đất, sinh trưởng phát triển nhóm loài ưu thế… 2) Đối với rừng nghèo (IIIA1), cần thí nghiệm biện pháp xúc tiến tái sinh Ở nơi tái sinh phát triển trồng dặm theo băng theo đám với lấy từ vườn ươm 3) Những loài quý (Cẩm lai, Giáng hương, đỏ…) có khuynh hướng bị suy giảm mạnh mẽ số lượng chất lượng đặc biệt phân khu phục hồi sinh thái Do đó, đề nghị cần nghiên cứu gây trồng loài ... trạng rừng, thực vật thảm thực vật rừng Vườn quốc gia Bù Gia Mập Trung tâm rừng đất ngập nước 2011, cho thấy :Vườn quốc gia Bù Gia Mập có hệ thực vật phong phú đa dạng Sự phong phú đa dạng biểu... (1997) 2.1.2.4 Thảm thực vật rừng Vườn quốc gia Bù Gia Mập Vườn Quốc gia Bù Gia Mập nằm phần cuối dãy Trường Sơn vùng Đơng Nam Bộ nên hệ thực vật có quan hệ chặt chẽ với hệ thực vật dãy 28 Trường... vùng nghiên cứu, ảnh hưởng nhân tố lượng mưa hàng năm, điều kiện địa hình đến cấu trúc hệ thực vật nghiên cứu Kết nghiên cứu xác định số họ, chi thực vật vùng nghiên cứu Xác định đa dạng thực vật

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan