1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến sinh trưởng và ra hoa của chồi ghép hồng nhung pháp trên gốc tầm xuân

48 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== TẠ THU HÀ ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ RA HOA CỦA CHỒI GHÉP HỒNG NHUNG PHÁP TRÊN GỐC TẦM XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN VĂN ĐÍNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Đính Khoa Sinh – KTNN trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trong thời gian thực đề tài nhận đƣợc giúp đỡ tận tình TS La Việt Hồng – Khoa Sinh KTNN, cô Mai Thị Hồng – Phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật, giúp đỡ, đóng góp ý kiến để hoàn thành đề tài khóa luận, nhân xin chân thành cảm ơn Tôi xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu trƣờng ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Cảm ơn gia đình bạn bè động viên, góp ý kiến cho trình học tập hoàn thành đề tài Trong trình nghiên cứu khoa học chắn đề tì không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy, cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên TẠ THU HÀ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên TẠ THU HÀ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đối tƣợng nghiên cứu 1.1.1 Nguồn gốc, lịch sử hoa hồng 1.1.2 Vị trí phân loại thực vật hoa hồng 1.1.3 Đặc điểm thực vật hoa hồng 1.2 Đặc điểm sinh thái hoa hồng 1.3 Sự phân bố hoa hồng giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa hồng giới 1.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa hồng Việt Nam 1.4 Các kết nghiên cứu vai trò phân bón 11 1.4.1 Các kết nghên cứu vai trò phân bón đến trồng 11 1.4.1.1 Đặc điểm phân hữu 11 1.4.1.2 Đặc điểm phân vô 13 1.4.2 Các kết nghiên cứu vai trò phân bón đến hoa hồng 16 1.5 Kỹ thuật trồng chăm sóc 17 1.5.1 Kĩ thuật trồng 17 1.5.2 Chăm sóc 17 1.6 Những thuận lợi khó khăn trồng hoa Việt Nam 17 1.6.1 Những thuận lợi 18 1.6.2 Những khó khăn 18 Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tƣợng thực vật 19 2.1.2 Các loại phân bón 19 2.2 Bố trí thí nghiệm 20 2.3 Phƣơng pháp xác định tiêu 22 2.4 Xử lí số liệu 22 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Ảnh hƣởng công thức bón phân đến sinh trƣởng hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân 23 3.1.1 Ảnh hƣởng phân hữu đến sinh trƣởng hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân 23 3.1.2 Ảnh hƣởng công thức bón phân hữu phối hợp với phân vô đến sinh trƣởng hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân 24 3.2 Ảnh hƣởng công thức bón phân đến suất chất lƣợng hoa hồng Nhung Pháp thƣơng phẩm ghép gốc Tầm xuân 27 3.2.1 Ảnh hƣởng công thức bón phân chuồng đến số tiêu suất chất lƣợng hoa hồng Nhung Pháp thƣơng phẩm ghép gốc Tầm xuân 27 3.2.2 Ảnh hƣởng công thức bón phân chuồng phối hợp với phân vô đến suất chất lƣợng hoa hồng Nhung Pháp thƣơng phẩm ghép gốc Tầm xuân 29 3.3 Đánh giá mức độ sâu bệnh hại hoa hồng 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 Kết luận 35 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng 1.1 Thành phần dinh dƣỡng phân chuồng 12 Bảng 2.1 Các công thức thí nghiệm 21 Bảng 2.2 Các công thức thí nghiệm 21 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng công thức bón phân hữu đến số chồi chiều cao chồi hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân 23 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng công thức bón phân hữu phối hợp với phân vô đến sinh trƣởng hồng Nhung Pháp gốc Tầm 25 xuân 25 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng công thức bón phân chuồng đến suất chất lƣợng hoa hồng Nhung Pháp thƣơng phẩm ghép gốc Tầm xuân 28 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng công thức bón phân chuồng phối hợp với phân vô đến suất hoa hồng Nhung Pháp thƣơng phẩm ghép gốc Tầm xuân 29 Bảng 3.5 Một số sâu bệnh hại hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân 33 Bảng 3.6 Một số loại bệnh hại hoa hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Số chồi chiều cao chồi 12 Hình 2: Đƣờng kính hoa 21 Hình 3: Hoa hồng Nhung Pháp thƣơng phẩm số công thức bón phân 12 Hình 4: Một số sâu, bệnh hại 21 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hoa sản phẩm đặc biệt trồng, nói đến hoa nói đến vẻ đẹp thiên nhiên đƣợc cỏ chắt lọc ban tặng cho ngƣời Hoa sống ngƣời chiếm vị trí thẩm mỹ quan trọng, tƣợng trƣng đẹp, nguồn cảm giác ngào sống Hoa không đem lại cho ngƣời thoải mái thƣ giãn thƣởng thức vẻ đẹp chúng mà đem lại cho ngƣời sản xuất hoa giá trị kinh tế cao hẳn so với trồng khác Nhiều nƣớc giới nhƣ Hà Lan, Pháp, Bungari… có sản xuất hoa phát triển nguồn thu nhập quan trọng đất nƣớc Ở Việt Nam, hoa có ý nghĩa lớn kinh tế vùng trồng hoa, hoa đem lại hiệu kinh tế cao gấp 5-20 lần so với trồng trồng khác Trong loài hoa cắt cành hoa Hồng loài hoa đƣợc ƣa chuộng trồng phổ biến nƣớc ta Hoa hồng xuất trái đất từ lâu đời, có xuất xứ từ vùng ôn đới nhiệt đới phía Bắc bán cầu Trung quốc nơi hóa hoa hồng cách khoảng 5000 năm, nhƣng ngƣời châu Âu có công khai tạo giống đại nhƣ ngày Trong tự nhiên giống Hồng có khoảng 100-150 loài, Việt Nam có khoảng 50 chủng loại với màu sắc khác Là loài hoa toàn bích vừa có màu sắc rực rỡ, vừa có hƣơng thơm quý phái nên hoa hồng đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng, nâng niu Vì thế, trở nên quen thuộc đời sống ngày Hoa hồng hấp dẫn ngƣời sản xuất kinh doanh không hoa hồng đẹp, có nhiều loại hoa với màu sắc khác mà hoa hồng loại dễ trồng, dễ sản xuất, đa dạng loài, màu sắc trồng nhiều vụ năm phục vụ cho tiêu thụ sản xuất Ngoài tác dụng làm cảnh, trang trí, hoa hồng có lợi cho sức khỏe Nó đƣợc coi thảo dƣợc có tác dụng tốt việc chữa bệnh, vị thuốc thơm mát, không độc Hoa có chứa tinh dầu, chữa đau bụng kinh, rễ chữa di tinh Ngoài hoa hồng đƣợc dùng để tạo nƣớc hoa, để trang trí phục vụ cho đời sống tinh thần ngƣời Hoa hồng đƣợc tôn vinh nữ hoàng loài hoa – mãi làm đẹp cho sống ngƣời Cây hoa hồng tƣơng đối dễ trồng, dễ thích nghi với vùng khí hậu khác Hiện có nhiều phƣơng pháp nhân giống vô tính hoa hồng nhƣ giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô [18], [19] Trong phƣơng pháp ghép cành gốc ghép hồng dại cho hoa đẹp, bền to, sớm cho thu hoạch Một số phƣơng pháp ghép chủ yếu áp dụng cho nhân giống hoa hồng là: ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép đoạn cành Trong phƣơng pháp ghép đoạn cành phƣơng pháp để sản xuất số lƣợng lớn [25] Hiệu kinh tế hồng ghép mang lại phụ thuộc vào chất lƣợng kĩ thuật chăm sóc bón phân phân loại phân bón nhân tố định Bón đủ phân bón phân hợp lí phát huy hết tiềm cây, mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời trồng Tuy nhiên, sử dụng loại phân bón nhƣ dùng loại phân bón có hiệu tài liệu bàn đến Chính lí mà tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng số công thức bón phân đến sinh trưởng hoa chồi ghép hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân” Mục đích nghiên cứu Xác định đƣợc công thức bón phân phù hợp cho chồi ghép hồng Nhung Pháp gốc ghép Tầm xuân để tạo cảnh đẹp phục vụ sản xuất 4kg + 0,1 kg NPK (V4N1) 4kg + 0,2 kg NPK (V4N2) 4kg + 0,3 kg NPK (V4N3) 4,33± 0,39b 17,11 ± 0,93c 2,44 ± 0,50a 13,30 ± 1,08cd 4,11 ± 1,73b 11,47 ± 0,78e Những chữ khác (a,b, ) cột thể sai khác có ý nghĩa thống kê với α= 0,05 Kết bảng 3.2 cho thấy, CT bón có chênh lệch rõ rệt so với CT đối chứng Trong loại phân bón vô cơ, mức bón 0,1kg/m2/một lần bón cho số số chồi chiều cao chồi lớn hơn, so với mức bón 0,2 kg/m2/một lần bón 0,3kg/m2/một lần bón Công thức đối chứng có kết hai số thấp Cụ thể, nhóm CT bón phân vịt + P2O5 , CT V2P1 V2P3 có số chồi cao nhất, đạt từ 7,70 đến 7,80 chồi/cây Về chiều cao chồi, CT V2P1 có kết cao so với công thức bón loại, đạt 18,9 cm Tƣơng tự, nhóm CT phân Vịt + NPK, nhóm CT V2N1 CT V4N1 cho số chồi tƣơng đƣơng từ 4,33 đến 5,22 chiều cao chồi từ 15,97 đến 17,11 cm, lớn có chênh lệch lớn so với CT đối chứng Trong số số chồi, CT V2N1 cho kết cao hơn, số chiều cao chồi CT V4N1 lại cho kết cao Nhận xét chung: Trong công thức bón phân CT V2P1 cho kết số chồi chiều cao chồi cao Nhƣ ta thấy, việc sử dụng công thức phối hợp phân Vịt 2kg +0,1 kg P2O5 có ảnh hƣởng nhiều tới số chồi/cây chiều cao chồi so với công thức đối chứng công thức bón khác Kết đƣợc giải thích, phân lân thƣờng phát huy hiệu nhanh, bị rửa trôi Phân lân kích thích trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy 26 hoa kết sớm nhiều (a) (b) Hình 1: Số chồi chiều cao chồi Chú thích hình 1: (a) số chồi chiều cao chồi CT V2P1 (b) số chồi chiều cao chồi CT đối chứng 3.2 Ảnh hƣởng công thức bón phân đến suất chất lƣợng hoa hồng Nhung Pháp thƣơng phẩm ghép gốc Tầm xuân sau tháng 3.2.1 Ảnh hưởng công thức bón phân chuồng đến số tiêu suất chất lượng hoa hồng Nhung Pháp thương phẩm ghép gốc Tầm xuân Số hoa cây, đƣờng kính hoa hai số yếu tố quan trọng thể giá trị cảm quan giá trị kinh tế hoa Trong thí nghiệm tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng công thức bón phân chuồng đến số tiêu hoa hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân Kết thí nghiệm đƣợc trình bày bảng 3.3 27 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng công thức bón phân chuồng đến suất chất lƣợng hoa hồng Nhung Pháp thƣơng phẩm ghép gốc Tầm xuân Chỉ tiêu theo dõi Công thức thí nghiệm Số hoa/cây Đƣờng kính hoa Tỷ lệ dài/rộng (cm) hoa Phân B1 1,87±0,51bc 3,93±0,36c 1,23±0,06a bò ủ B2 1,73±0,23ab 3,85±0,04b 1,36±0,05b hoại B3 2,83±0.40d 3,91±0,24c 1,41±0,07c Phân V1 2,43±0,51c 4,10±0,13d 1,54±0,09d vịt ủ V2 2,47±0,50c 3,14±0.08a 1,40±0,04c hoại V3 1,53±0,50a 4,20±0,06e 1,23±0,06a Những chữ khác (a,b, ) cột thể sai khác có ý nghĩa thống kê với α= 0,05 Kết bảng 3.3 cho thấy, số hoa, đƣờng kính hoa, tỉ lệ dài/rộng hoa công thức bón phân khác có khác biệt Cụ thể: Về số hoa/cây chia làm nhóm Nhóm gồm B1, B2, B3 (bón phân bò) có số hoa/cây từ 1,73  2,83, nhiều B3 (phân bò bón lần) đạt 2,83 bông/cây Nhóm 1, bón phân bò có đƣờng kính hoa tƣơng đối đồng đều, từ 3,85  3,93 cm, cao B1 đạt 3,93 cm Tỉ lệ dài/rộng hoa nhóm từ 1,23  1,41, B3 cao có tỉ lệ dài/rộng hoa đạt 1,41 Tƣơng tự, nhóm gồm ba công thức: V1, V2, V3 có số hoa từ 1,53 đến 2,47 bông/cây, cao công thức V2 (2,47 bông); đƣờng kính hoa từ 3,14 đến 4,2 cm, công thức V3 cao đạt 4,2 cm Tỉ lệ dài/rộng nhóm đạt từ 1,23  1,54, công thức V1 cao hơn, có tỉ lệ dài/rộng đạt 1,54 28 Nhận xét chung: số số hoa/cây công thức B3 bón phân bò ba lần cho số hoa nhiều so với công thức lại, số đƣờng kính hoa công thức V3 bón phân vịt ba lần cho hiệu tốt 3.2.2 Ảnh hưởng công thức bón phân chuồng phối hợp với phân vô đến suất chất lượng hoa hồng Nhung Pháp thương phẩm ghép gốc Tầm xuân Năng suất hoa hồng tiêu quan trọng đánh giá khả tiếp hợp cành ghép gốc ghép Trong thí nghiệm này, tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng công thức bón phân phân chuồng phối hợp với phân vô đến số tiêu hoa hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân Kết nghiên cứu đƣợc thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng công thức bón phân chuồng phối hợp với phân vô đến suất hoa hồng Nhung Pháp thƣơng phẩm ghép gốc Tầm xuân Chỉ tiêu theo dõi Công thức thí nghiệm Đối chứng (2kg phân vịt ủ hoại) 2kg + 0,1 kg P2O5 (V2P1) Phân 2kg + 0,2 kg P2O5 vịt (V2P2) ủ 2kg + 0,3 kg P2O5 hoại (V2P3) 4kg + 0,1 kg P2O5 (V4P1) Đƣờng kính Tỷ lệ dài/rộng hoa (cm) hoa 0,33 ± 0,57a 2,00 ± 0,10a 1,39 ± 0,04a 2,33 ± 0,51c 6,43 ± 0,66de 1,18 ± 0,04ab 2,70 ± 0,57cd 6,03 ± 0,47d 1,23 ± 0,07a 2,33 ± 0,57c 6,30 ± 1,10de 0,89 ± 0,09b 2,33 ± 0,57c 4,95 ± 1,34c 1,26 ± 0,06a Số hoa/cây 29 4kg + 0,2 kg P2O5 (V4P2) 4kg + 0,3 kg P2O5 (V4P3) 2kg + 0,1 kg NPK (V2N1) 2kg + 0,2 kg NPK (V2N2) Phân 2kg + 0,3 kg NPK vịt (V2N3) ủ 4kg + 0,1 kg NPK hoại (V4N1) 4kg + 0,2 kg NPK (V4N2) 4kg + 0,3 kg NPK (V4N3) 0,70 ± 0,57b 2,93 ± 0,53ab 1,18 ± 0,05ab 1,70 ± 0,76cb 3,40 ± 0,60b 1,20 ± 0,05ab 2,67 ± 0,57cd 4,97 ± 0,72c 1,22 ± 0,05ab 1,00 ± 0,29b 2,33 ± 0,91a 1,29 ± 0,08a 4,00 ± 0,29d 4,86 ± 0,92c 1,27 ± 0,06a 1,00 ± 0,29b 3,23 ± 0,17b 1,24 ± 0,09a 1,67 ± 0,29cb 3,17 ± 0,29b 1,03 ± 0,14ab 3,67 ± 0,50d 4,93 ± 0,51c 1,47 ± 0,17c Những chữ khác (a,b, ) cột thể sai khác có ý nghĩa thống kê với α= 0,05 Từ bảng 3.4, bƣớc đầu thấy đƣợc việc bổ sung nguồn dinh dƣỡng khác có ảnh hƣởng đến suất hoa hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân, số hoa tăng cao so với công thức đối chứng Cụ thể, nhóm CT phân Vịt+ P2O5 , kết số nhƣ sau: số hoa/cây từ 0,7  2,7 bông/cây, đƣờng kính hoa đạt từ 2,33 cm  6,43 cm, tỉ lệ dài/rộng hoa từ 0,89  1,26 Trong đó, CT V2P2 có số hoa/cây cao (2,7 bông/cây) so với CT đối chứng (0,33 bông/cây) Đối với số đƣờng kính hoa, CT V2P1 cho kết lớn (6,43 cm) lớn hẳn so với CT đối chứng (2 cm) CT V4P1 cho kết hai số số hoa (0,7 30 bông/cây) đƣờng kính hoa (2,93 cm) thấp Tỉ lệ dài/rộng hoa cao CT đối chứng, công thức phối trộn có kết tỉ lệ dài/rộng hoa thấp thấp CT V2P3 (đạt 0,89) Tuy nhiên ta nhận thấy chênh lệch ba số công thức phân vịt bón 2kg không lớn Tƣơng tự, nhóm CT phân Vịt+ NPK, số hoa/cây đạt từ 1,0  4,0 bông/cây, số đƣờng kính hoa từ 2,33 4,97cm, tỷ lệ dài/rộng hoa đạt từ 1,03 1,47 Cụ thể, CT V2N3 cho số hoa nhiều (4 bông/cây) so với tất CT khác Tuy nhiên CT V2N1 lại có kết số đƣờng kính hoa cao (4,97 cm) với số hoa 2,67 CT V4N4 có tỉ lệ dài/rộng hoa cao (1,47 cm) CT V4N2 có kết số tỉ lệ dài/rộng hoa thấp (1,03 cm) Nhận xét chung: CT V2N3 có số số hoa/cây cao (4 bông/cây) Đối với số đƣờng kính hoa, CT V2P1 cho kết lớn (6,43 cm), CT V4N3 có tỉ lệ dài/rộng hoa cao (1,47 cm) (a) (b) Hình 2: Đƣờng kính hoa thích: hình (a): đƣờng kính hoa CT bón phân hữu hình (b): đƣờng kính hoa CT bón phối hợp 31 Hoa công thức bón phân chuồng ủ hoại Hoa công thức phân bón phối hợp Hình 3: hoa hồng Nhung Pháp thƣơng phẩm số công thức bón phân 3.3 Đánh giá mức độ sâu bệnh hại hoa hồng Đối với hoa hồng, khả kháng nhện đỏ, sâu xanh (ăn lá, ăn hoa) kháng bệnh phấn trắng tiêu chuẩn quan trọng chọn tạo giống Trong trình nghiên cứu, tiến hành theo dõi đặc tính chống chịu sâu bệnh hại hoa hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân Kết khảo sát đƣợc thể bảng 3.5 3.6 32 Bảng 3.5 Một số sâu bệnh hại hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân STT Tác nhân gây bệnh Nhện đỏ Sâu khoang Sâu xanh Tên khoa học Tetranychus urtiaekoth Spodoptera litura Fabr Bộ phận bị hại Mức độ Lẻ tẻ Lá (mức độ < 5%) Lá, hoa, Ít (mức độ < 10%) Helicoverpa Lá, thân, Nhiều (mức armigera độ > 30%) Kết khảo sát cho thấy, loại sâu hại ảnh hƣởng nhiều đến sinh trƣởng hoa hoa hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân loài Sâu xanh Loài hoạt động chủ yếu vào sáng sớm chiều tối, chúng ăn chồi mầm Nhện đỏ Sâu khoang loại sâu hại có mức độ thấp Để phòng trừ loài sâu bệnh này, dùng biện pháp thủ công nhƣ: bắt sâu vào sáng sớm hay chiều tối dùng thuốc hoá học đặc trị Ngoài có số loại bệnh hại hoa hồng nhƣ bệnh phấn trắng, đốm lá, cháy 33 Bảng 3.6 Một số loại bệnh hại hoa hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân STT Tên bệnh Đốm đen Phấn trắng Tên khoa học Bộ phận bị hại Marssonina Lá, thân, nụ (Lib) Die Sphaerotheca Cháy Nhiễm nhẹ (mức độ Lá rosarum < 10%) >30%) Gloeosporium Nhiễm nhẹ (mức độ Nhiều (mức độ Lá panosa Lev Mức độ

Ngày đăng: 31/08/2017, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Kỹ thuật ghép cây ăn quả, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ỹ" thu"ậ"t ghép cây ăn quả
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
[2]. Vũ Đình Chính, Lê Thị Lý (2011), “Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu tương trên đất phù sa trong đê huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 9, số 4, tr 526 – 534 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu tương trên đất phù sa trong đê huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"”, Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Vũ Đình Chính, Lê Thị Lý
Năm: 2011
[3]. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Quang Thạch (2002), Cây Hoa hồng - Kỹ thuật trồng, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Hoa hồng - K"ỹ" thuật trồng
Tác giả: Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Quang Thạch
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Năm: 2002
[4]. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003), Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao- cây hoa hồng, Nhà xuất bản lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao- cây hoa hồng
Tác giả: Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động – xã hội
Năm: 2003
[5]. Phan Văn Hồng, Vũ Đình Chính (2012), “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân lân bón cho đậu tương rau trên đất phù sa sông Hồng ở Gia Lâm – Hà Nội”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 10, số 2, tr 220 – 228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân lân bón cho đậu tương rau trên đất phù sa sông Hồng ở Gia Lâm – Hà Nội"”, Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Phan Văn Hồng, Vũ Đình Chính
Năm: 2012
[6]. Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Kim Quyền, Ngô Ngọc Hƣng (2015), “Ảnh hưởng của bón N, P, K và bã bùn mía đến sinh trưởng và dinh dƣỡng khoáng của cây mía tơ và mía gốc trên đất phù sa ở Long Mỹ - Hậu Giang”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 13, số 6, tr 885 – 892 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của bón N, P, K và bã bùn mía đến sinh trưởng và dinh dƣỡng khoáng của cây mía tơ và mía gốc trên đất phù sa ở Long Mỹ - Hậu Giang"”, Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Kim Quyền, Ngô Ngọc Hƣng
Năm: 2015
[7]. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật
Tác giả: Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
[8]. Chu Văn Mẫn (2009), Tin học trong Công nghệ Sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học trong Công nghệ Sinh học
Tác giả: Chu Văn Mẫn
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
[10]. Hoàng Thị Sản (1999), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục, tr164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật
Tác giả: Hoàng Thị Sản
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[12]. Nguyễn Mai Thơm (2009), “Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây hoa Hồng (Rosa spp.L) năng suất, chất lƣợng cao cho một số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống cây hoa Hồng (Rosa spp.L) năng suất, chất lƣợng cao cho một số tỉnh miền Bắc Việt Nam"”, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Mai Thơm
Năm: 2009
[13]. Hoàng Thị Lệ Thu, Nguyễn Đình Vinh, Đỗ Văn Ngọc (2013), “Ảnh hưởng của phân bón và đốn đến năng suất, chất lượng nguyên liệu chế biến chè ôlong tại Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 11, số 4, tr 492 – 500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của phân bón và đốn đến năng suất, chất lượng nguyên liệu chế biến chè ôlong tại Phú Thọ"”, Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Hoàng Thị Lệ Thu, Nguyễn Đình Vinh, Đỗ Văn Ngọc
Năm: 2013
[14]. Võ Minh Thứ (2015), ”Ảnh hưởng của KCl đến năng suất, phẩm chất cây hành hương (Allium fistulosum L.)”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 13, số 4, tr 502 – 508 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Võ Minh Thứ
Năm: 2015
[15]. Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận (1999), Chiết, ghép, giâm cành, tách chồi quả, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tr 15 - 20, 47 - 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi"ế"t, ghép, giâm cành, tách chồi quả
Tác giả: Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
[16]. Hoàng Ngọc Thuận (2005), Sản xuất hoa thương mại, Bài giảng cho giáo viên nghề làm vườn các trường trung học, kĩ thuật và cao đẳng nông nghiệp, Bộ lao động thương binh và Xã hội- trường ĐH Nông Nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất hoa thương mại, Bài giảng cho giáo viên nghề làm vườn các trường trung học, kĩ thuật và cao đẳng nông nghiệp
Tác giả: Hoàng Ngọc Thuận
Năm: 2005
[17]. Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2007), Giáo trình cây hoa, NXB Nông nghiệp, tr 11-50Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây hoa
Tác giả: Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
[27]. Cây trồng, vật nuôi (2016), Điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm của cây hoa hồng, http://caytrongvatnuoi.com/category/cay-trong/ Link
[29] Cây trồng vật nuôi (2016), Lịch sử phát triển của giống hoa Hồng, http://caytrongvatnuoi.com/cay-trong/lich-su-phat-trien-cua-giong-hoa-hong Link
[30]. Cây trồng vật nuôi (2016), Sản xuất hoa ở Việt Nam, :http://caytrongvatnuoi.com/cay-trong/san-xuat-hoa-o-viet-nam/ Link
[31]. Kết quả phát triển sản xuất hoa, cây cảnh thành phố Hà Nội (2013), trên trang http://khuyennonghanoi.gov.vn/ChiTietTinBai.aspx?ID=1195 Link
[32]. Hội thảo Sản xuất Rau và Hoa ứng dụng công nghệ cao ( 2011), Ngành hoa - Cây cảnh Việt Nam: Hiện trạng - thách thức và cơ hội, http://lamdongdost.gov.vn/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w