1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến sinh trưởng và ra hoa của chồi ghép hồng nhung pháp trên gốc tầm xuân (2017)

53 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== TẠ THU HÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CƠNG THỨC BĨN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ RA HOA CỦA CHỒI GHÉP HỒNG NHUNG PHÁP TRÊN GỐC TẦM XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật Người hướng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN VĂN ĐÍNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Đính Khoa Sinh – KTNN trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trong thời gian thực đề tài tơi nhận giúp đỡ tận tình TS La Việt Hồng – Khoa Sinh KTNN, cô Mai Thị Hồng – Phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật, giúp đỡ, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành đề tài khóa luận, nhân tơi xin chân thành cảm ơn Tôi xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, góp ý kiến cho tơi q trình học tập hồn thành đề tài Trong q trình nghiên cứu khoa học chắn đề tì tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy, cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên TẠ THU HÀ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên TẠ THU HÀ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Nguồn gốc, lịch sử hoa hồng 1.1.2 Vị trí phân loại thực vật hoa hồng 1.1.3 Đặc điểm thực vật hoa hồng 1.2 Đặc điểm sinh thái hoa hồng 1.3 Sự phân bố hoa hồng giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa hồng giới 1.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa hồng Việt Nam 1.4 Các kết nghiên cứu vai trò phân bón 11 1.4.1 Các kết nghên cứu vai trò phân bón đến trồng 11 1.4.1.1 Đặc điểm phân hữu 11 1.4.1.2 Đặc điểm phân vô 13 1.4.2 Các kết nghiên cứu vai trò phân bón đến hoa hồng 16 1.5 Kỹ thuật trồng chăm sóc 17 1.5.1 Kĩ thuật trồng 17 1.5.2 Chăm sóc 17 1.6 Những thuận lợi khó khăn trồng hoa Việt Nam 17 1.6.1 Những thuận lợi 18 1.6.2 Những khó khăn 18 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng thực vật 19 2.1.2 Các loại phân bón 19 2.2 Bố trí thí nghiệm 20 2.3 Phương pháp xác định tiêu 22 2.4 Xử lí số liệu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân 23 3.1.1 Ảnh hưởng phân hữu đến sinh trưởng hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân 23 3.1.2 Ảnh hưởng công thức bón phân hữu phối hợp với phân vơ đến sinh trưởng hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân 24 3.2 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến suất chất lượng hoa hồng Nhung Pháp thương phẩm ghép gốc Tầm xuân 27 3.2.1 Ảnh hưởng cơng thức bón phân chuồng đến số tiêu suất chất lượng hoa hồng Nhung Pháp thương phẩm ghép gốc Tầm xuân 27 3.2.2 Ảnh hưởng công thức bón phân chuồng phối hợp với phân vơ đến suất chất lượng hoa hồng Nhung Pháp thương phẩm ghép gốc Tầm xuân 29 3.3 Đánh giá mức độ sâu bệnh hại hoa hồng 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 Kết luận 35 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng phân chuồng 12 Bảng 2.1 Các công thức thí nghiệm 21 Bảng 2.2 Các cơng thức thí nghiệm 21 Bảng 3.1 Ảnh hưởng cơng thức bón phân hữu đến số chồi chiều cao chồi hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân 23 Bảng 3.2 Ảnh hưởng cơng thức bón phân hữu phối hợp với phân vô đến sinh trưởng hồng Nhung Pháp gốc Tầm 25 xuân 25 Bảng 3.3 Ảnh hưởng cơng thức bón phân chuồng đến suất chất lượng hoa hồng Nhung Pháp thương phẩm ghép gốc Tầm xuân 28 Bảng 3.4 Ảnh hưởng cơng thức bón phân chuồng phối hợp với phân vô đến suất hoa hồng Nhung Pháp thương phẩm ghép gốc Tầm xuân 29 Bảng 3.5 Một số sâu bệnh hại hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân 33 Bảng 3.6 Một số loại bệnh hại hoa hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Số chồi chiều cao chồi 12 Hình 2: Đường kính hoa 21 Hình 3: Hoa hồng Nhung Pháp thương phẩm số công thức bón phân 12 Hình 4: Một số sâu, bệnh hại 21 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hoa sản phẩm đặc biệt trồng, nói đến hoa nói đến vẻ đẹp thiên nhiên cỏ chắt lọc ban tặng cho người Hoa sống người chiếm vị trí thẩm mỹ quan trọng, tượng trưng đẹp, nguồn cảm giác ngào sống Hoa không đem lại cho người thoải mái thư giãn thưởng thức vẻ đẹp chúng mà đem lại cho người sản xuất hoa giá trị kinh tế cao hẳn so với trồng khác Nhiều nước giới Hà Lan, Pháp, Bungari… có sản xuất hoa phát triển nguồn thu nhập quan trọng đất nước Ở Việt Nam, hoa có ý nghĩa lớn kinh tế vùng trồng hoa, hoa đem lại hiệu kinh tế cao gấp 5-20 lần so với trồng trồng khác Trong loài hoa cắt cành hoa Hồng lồi hoa ưa chuộng trồng phổ biến nước ta Hoa hồng xuất trái đất từ lâu đời, có xuất xứ từ vùng ôn đới nhiệt đới phía Bắc bán cầu Trung quốc nơi hóa hoa hồng cách khoảng 5000 năm, người châu Âu có cơng khai tạo giống đại ngày Trong tự nhiên giống Hồng có khoảng 100-150 lồi, Việt Nam có khoảng 50 chủng loại với màu sắc khác Là lồi hoa tồn bích vừa có màu sắc rực rỡ, vừa có hương thơm quý phái nên hoa hồng nhiều người ưa chuộng, nâng niu Vì thế, trở nên quen thuộc đời sống ngày Hoa hồng hấp dẫn người sản xuất kinh doanh khơng hoa hồng đẹp, có nhiều loại hoa với màu sắc khác mà hoa hồng loại dễ trồng, dễ sản xuất, đa dạng lồi, màu sắc trồng nhiều vụ năm phục vụ cho tiêu thụ sản xuất Ngồi tác dụng làm cảnh, trang trí, hoa hồng có lợi cho sức khỏe Nó coi thảo dược có tác dụng tốt việc chữa bệnh, vị thuốc thơm mát, không độc Hoa có chứa tinh dầu, chữa đau bụng kinh, rễ chữa di tinh Ngồi hoa hồng dùng để tạo nước hoa, để trang trí phục vụ cho đời sống tinh thần người Hoa hồng tơn vinh nữ hồng loài hoa – mãi làm đẹp cho sống người Cây hoa hồng tương đối dễ trồng, dễ thích nghi với vùng khí hậu khác Hiện có nhiều phương pháp nhân giống vơ tính hoa hồng giâm, chiết, ghép, ni cấy mơ [18], [19] Trong phương pháp ghép cành gốc ghép hồng dại cho hoa đẹp, bền to, sớm cho thu hoạch Một số phương pháp ghép chủ yếu áp dụng cho nhân giống hoa hồng là: ghép mắt nhỏ có gỗ, ghép đoạn cành Trong phương pháp ghép đoạn cành phương pháp để sản xuất số lượng lớn [25] Hiệu kinh tế hồng ghép mang lại phụ thuộc vào chất lượng kĩ thuật chăm sóc bón phân phân loại phân bón nhân tố định Bón đủ phân bón phân hợp lí phát huy hết tiềm cây, mang lại hiệu kinh tế cao cho người trồng Tuy nhiên, sử dụng loại phân bón dùng loại phân bón có hiệu tài liệu bàn đến Chính lí mà tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng số cơng thức bón phân đến sinh trưởng hoa chồi ghép hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân” Mục đích nghiên cứu Xác định cơng thức bón phân phù hợp cho chồi ghép hồng Nhung Pháp gốc ghép Tầm xuân để tạo cảnh đẹp phục vụ sản xuất nhóm đạt từ 1,23  1,54, cơng thức V1 cao hơn, có tỉ lệ dài/rộng đạt 1,54 Nhận xét chung: số số hoa/cây cơng thức B3 bón phân bò ba lần cho số hoa nhiều so với cơng thức lại, số đường kính hoa cơng thức V3 bón phân vịt ba lần cho hiệu tốt 3.2.2 Ảnh hưởng cơng thức bón phân chuồng phối hợp với phân vô đến suất chất lượng hoa hồng Nhung Pháp thương phẩm ghép gốc Tầm xuân Năng suất hoa hồng tiêu quan trọng đánh giá khả tếp hợp cành ghép gốc ghép Trong thí nghiệm này, tơi tến hành nghiên cứu ảnh hưởng cơng thức bón phân phân chuồng phối hợp với phân vô đến số tiêu hoa hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân Kết nghiên cứu thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Ảnh hưởng công thức bón phân chuồng phối hợp với phân vơ đến suất hoa hồng Nhung Pháp thương phẩm ghép gốc Tầm xuân Chỉ tiêu theo dõi Công thức thí nghiệm Đối chứng (2kg phân vịt ủ hoại) 2kg + 0,1 kg P2O5 (V2P1) Phân 2kg + 0,2 kg P2O5 vịt (V2P2) ủ 2kg + 0,3 kg P2O5 hoại (V2P3) 4kg + 0,1 kg P2O5 (V4P1) Số hoa/cây Đường kính Tỷ lệ dài/rộng hoa (cm) hoa 0,33 ± 0,57 a 2,00 ± 0,10 2,33 ± 0,51 c 6,43 ± 0,66 cd 6,03 ± 0,47 2,33 ± 0,57 c 6,30 ± 1,10 2,33 ± 0,57 c 4,95 ± 1,34 2,70 ± 0,57 a 1,39 ± 0,04 de 1,18 ± 0,04 d 1,23 ± 0,07 de 0,89 ± 0,09 c 1,26 ± 0,06 a ab a b a 4kg + 0,2 kg P2O5 (V4P2) 4kg + 0,3 kg P2O5 (V4P3) 2kg + 0,1 kg NPK (V2N1) 2kg + 0,2 kg NPK (V2N2) Phân 2kg + 0,3 kg NPK vịt ủ (V2N3) hoại 4kg + 0,1 kg NPK (V4N1) 4kg + 0,2 kg NPK (V4N2) 4kg + 0,3 kg NPK (V4N3) b 2,93 ± 0,53 ab 1,18 ± 0,05 ab 1,70 ± 0,76 cb 3,40 ± 0,60 b 1,20 ± 0,05 ab 2,67 ± 0,57 cd 4,97 ± 0,72 c 1,22 ± 0,05 ab 1,00 ± 0,29 b 2,33 ± 0,91 a 1,29 ± 0,08 a 4,00 ± 0,29 d 4,86 ± 0,92 c 1,27 ± 0,06 a 1,00 ± 0,29 b 3,23 ± 0,17 b 1,24 ± 0,09 a cb 3,17 ± 0,29 b 1,03 ± 0,14 d 4,93 ± 0,51 c 1,47 ± 0,17 0,70 ± 0,57 1,67 ± 0,29 3,67 ± 0,50 ab c Những chữ khác (a,b, ) cột thể sai khác có ý nghĩa thống kê với α= 0,05 Từ bảng 3.4, bước đầu thấy việc bổ sung nguồn dinh dưỡng khác có ảnh hưởng đến suất hoa hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân, số hoa tăng cao so với cơng thức đối chứng Cụ thể, nhóm CT phân Vịt+ P2O5 , kết số sau: số hoa/cây từ 0,7  2,7 bông/cây, đường kính hoa đạt từ 2,33 cm  6,43 cm, tỉ lệ dài/rộng hoa từ 0,89  1,26 Trong đó, CT V2P2 có số hoa/cây cao (2,7 bơng/cây) so với CT đối chứng (0,33 bông/cây) Đối với số đường kính hoa, CT V2P1 cho kết lớn (6,43 cm) lớn hẳn so với CT đối chứng (2 cm) CT V4P1 cho kết hai số số hoa (0,7 bơng/cây) đường kính hoa (2,93 cm) thấp Tỉ lệ dài/rộng hoa cao CT đối chứng, công thức phối trộn có kết tỉ lệ dài/rộng hoa thấp thấp CT V2P3 (đạt 0,89) Tuy nhiên ta nhận thấy chênh lệch ba số công thức phân vịt bón 2kg khơng lớn Tương tự, nhóm CT phân Vịt+ NPK, số hoa/cây đạt từ 1,0  4,0 bông/cây, số đường kính hoa từ 2,33 4,97cm, tỷ lệ dài/rộng hoa đạt từ 1,03 1,47 Cụ thể, CT V2N3 cho số hoa nhiều (4 bông/cây) so với tất CT khác Tuy nhiên CT V2N1 lại có kết số đường kính hoa cao (4,97 cm) với số hoa 2,67 bơng CT V4N4 có tỉ lệ dài/rộng hoa cao (1,47 cm) CT V4N2 có kết số tỉ lệ dài/rộng hoa thấp (1,03 cm) Nhận xét chung: CT V2N3 có số số hoa/cây cao (4 bông/cây) Đối với số đường kính hoa, CT V2P1 cho kết lớn (6,43 cm), CT V4N3 có tỉ lệ dài/rộng hoa cao (1,47 cm) (a) (b) Hình 2: Đường kính hoa thích: hình (a): đường kính hoa CT bón phân hữu hình (b): đường kính hoa CT bón phối hợp Hoa cơng thức bón phân chuồng ủ hoại Hoa cơng thức phân bón phối hợp Hình 3: hoa hồng Nhung Pháp thương phẩm số cơng thức bón phân 3.3 Đánh giá mức độ sâu bệnh hại hoa hồng Đối với hoa hồng, khả kháng nhện đỏ, sâu xanh (ăn lá, ăn hoa) kháng bệnh phấn trắng tiêu chuẩn quan trọng chọn tạo giống Trong trình nghiên cứu, tiến hành theo dõi đặc tnh chống chịu sâu bệnh hại hoa hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân Kết khảo sát thể bảng 3.5 3.6 Bảng 3.5 Một số sâu bệnh hại hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân STT Tác nhân gây bệnh Nhện đỏ Sâu khoang Sâu xanh Tên khoa học Tetranychus urtiaekoth Spodoptera litura Fabr Bộ phận bị hại Mức độ Lẻ tẻ Lá (mức độ < 5%) Lá, hoa, Ít (mức độ < 10%) Helicoverpa Lá, thân, Nhiều (mức armigera độ > 30%) Kết khảo sát cho thấy, loại sâu hại ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng hoa hoa hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân loài Sâu xanh Loài hoạt động chủ yếu vào sáng sớm chiều tối, chúng ăn chồi mầm Nhện đỏ Sâu khoang loại sâu hại có mức độ thấp Để phòng trừ lồi sâu bệnh này, dùng biện pháp thủ công như: bắt sâu vào sáng sớm hay chiều tối dùng thuốc hố học đặc trị Ngồi có số loại bệnh hại hoa hồng bệnh phấn trắng, đốm lá, cháy Bảng 3.6 Một số loại bệnh hại hoa hồng Nhung Pháp gốc Tầm xuân STT Tên bệnh Đốm đen Phấn trắng Tên khoa học Bộ phận bị hại Marssonina (Lib) Die Lá, thân, nụ Sphaerotheca panosa Lev Lá Gloeosporium rosarum Cháy Lá Grove Mức độ Nhiễm nhẹ (mức độ < 10%) Nhiều (mức độ >30%) Nhiễm nhẹ (mức độ

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w