1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THAM QUAN THIEN NHIEN

2 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 46 KB

Nội dung

Kiến thức - Tạo cơ hội cho học sinh tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật - HS được nghiên cứu động vật sống trong thiên nhiên.. Kỹ năng - Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng cá

Trang 1

I/ MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức

- Tạo cơ hội cho học sinh tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới

động vật

- HS được nghiên cứu động vật sống trong thiên nhiên

2/ Kỹ năng

- Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt

đông sống của động vật

- Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên

3/ Thái độ

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động

vật, đặc biệt là động vật có ích

II/ PHƯƠNG PHÁP

- Hoạt động nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Trang bị

- Lọ bắt ĐV, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sẵn bảng như trong SGK trang 205, vợt bướm

2 Địa điểm

- GV nên chọn địa điểm gần trường, chú ý đến sự đa dạng môi

trường sống

IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội Dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học

Sinh

1 Ổn định (1’) - Kiểm diện học sinh - Lớp trưởng báo cáo

2 Mở bài (2 ’)

3 Phát triển

bài

- Chúng ta đã tìm hiểu xong chương trình sinh học lớp 7

Hôm nay tiến hành học các thao tác, cách tham quan thiên nhiên

-HS theo dõi

Hoạt động 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC ĐỊA ĐIỂM THAM QUAN THIÊN NHIÊN (4’)

- Đặc điểm: có những môi trường nào

- Độ sâu của môi trường nước

- Một số loại ĐV và thực vật có thể gặp

- Nắm được các môi trường: cạn, nước, trên không

Hoạt động 2: GIỚI THIỆU TRANG BỊ DỤNG CỤ CỦA CÁ NHÂN VÀ NHÓM (15’)

- Trang bị trên người: mũ, giày, dép quay hậu gọn gàng

- Dụng cụ cần thiết: 1 túi có dây đeo chứa:

+ Giấy báo rộng, kính lúp

- Học sinh trang bị các dụng cụ cá nhân: mũ, giày, dép quay hậu

- Trang bị các dụng cụ cá nhân

+ Giấy báo rộng, kính

Tuần 37 -

Tiết 73

Trang 2

cầm tay.

+ Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhòm

- Dụng cụ chung cả nhóm:

+ Vợt bướm, vợt thủy sinh, kẹp mẫu, chổi lông

+ Kim nhọn, khay đựng mẫu

+ Lọ bắt thủy tức, hộp chứa mẫu sống

lúp cầm tay

+ Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhòm

- Dụng cụ chung cả nhóm:

+ Vợt bướm, vợt thủy sinh, kẹp mẫu, chổi lông

+ Kim nhọn, khay đựng mẫu

+ Lọ bắt thủy tức, hộp chứa mẫu sống

Hoạt động 3: GIỚI THIỆU CÁCH SỬ DỤNG DỤNG CỤ (12’)

- Với ĐV ở nước: dùng vợt thủy sinh vớt ĐV lên rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào khay

(chứa nước)

- Với ĐV ở cạn hay trên cây:

trải rông báo dưới gốc rung cành cây hay dùng vợt bướm để hứng bắt - cho vào túi nilon

- Với ĐV lớn hơn như ĐV có xương sống (cá, ếch, thằn lằn…) dùng vợt bướm bắt rồi cho vào hộp đựng mẫu

- Học sinh nắm các bước làm để thực hiện (ghi chép cách làm)

- Học sinh nắm các bước làm để thực hiện (ghi chép cách làm)

- Học sinh nắm các bước làm để thực hiện (ghi chép cách làm)

Hoạt động 4: GIỚI THIỆU CÁCH GHI CHÉP (8’)

Mỗi nhóm cử 1 HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm cơ bản nhất

Cuối giờ GV cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết

- Theo dõi cách ghi chép để làm bảng thu hoạch

- Nắm kỹ các thao tác tiến hành

4 Dặn dò (3’) - Yêu cầu về nhà:

- Chuẩn bị đầy đủ những dụng cụ cho cá nhân và nhóm để tiết sau tiến hành thực hành ngoài thực tế

- Xem lại và ghi nhớ các thao tác thực hành

- Về nhà:

- Chuẩn bị đầy đủ những dụng cụ cho cá nhân và nhóm để tiết sau tiến hành thực hành ngoài thực tế

- Xem lại và ghi nhớ các thao tác thực hành

Ngày đăng: 31/08/2017, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w